1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Vấn đề sinh học- Thắc mắc biết hỏi ai?

Chủ đề trong 'Công nghệ Sinh học' bởi ti9_037, 27/04/2002.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. ConCay

    ConCay Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/02/2003
    Bài viết:
    950
    Đã được thích:
    0
    cơ chế nảy chồi ở nấm men về cơ bản đã được tìm hiểu kỹ lưỡng. Tôi không nhớ ở VN có cuốn sách nào viết kỹ về vấn đề này hay không, nhưng English thì khá nhiều, nhưng bạn cần ở mức độ nào? cơ bản hay chuyên sâu; vì đã đi vào cơ chế là đụng đến hệ thống các gene, protein, các yếu tố điều hòa khác khá phức tạp.
    Một chương rất nhỏ trong cuốn Sinh học phân tử của Hồ Huỳnh Thuỳ Dương, NXB Giáo dục, 1998 có đề cập đến cơ chế điều hòa của nấm men, bạn thử coi lại rồi cho tôi biết lượng kiến thức đó có đủ đáp ứng cho bạn hay không; khi đó tôi sẽ tìm cách gửi tài liệu cho bạn.
    Thân
    Concay
  2. Ruoigau

    Ruoigau Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/06/2003
    Bài viết:
    10
    Đã được thích:
    0
    Trong cuốn sinh học phân tử của Hồ Huỳnh Thuỳ Dương, NXB Giáo dục, 1998 chỉ đế cập đến vấn đề giới tính của nấm men. Còn cơ chế mọc chồi không có đế cập đến.
    Mọc chồi là dạng sinh sản vô tính ở tế bào nấm men, các tế bào đơn bội và lưỡng bội đều có thể sinh sản vô tính tạo dòng tế bào tương ứng. Vậy cơ chế của việc mọc chồi ở cả hai dạng tế bào đều có cùng một cơ chế chung? Em muốn tìm hiểu sâu một chút, mức độ các anh chị năm thứ tư làm đề tài tốt nghiệp. Em lúc nào cũng muốn tìm hiểu sâu một vấn đề, mong anh giúp đỡ.
    Em quên, địa chỉ email của em là ruoi_gau@yahoo.com
    Được Ruoigau sửa chữa / chuyển vào 14:11 ngày 27/06/2003
  3. Ruoigau

    Ruoigau Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/06/2003
    Bài viết:
    10
    Đã được thích:
    0
    Trong cuốn sinh học phân tử của Hồ Huỳnh Thuỳ Dương, NXB Giáo dục, 1998 chỉ đế cập đến vấn đề giới tính của nấm men. Còn cơ chế mọc chồi không có đế cập đến.
    Mọc chồi là dạng sinh sản vô tính ở tế bào nấm men, các tế bào đơn bội và lưỡng bội đều có thể sinh sản vô tính tạo dòng tế bào tương ứng. Vậy cơ chế của việc mọc chồi ở cả hai dạng tế bào đều có cùng một cơ chế chung? Em muốn tìm hiểu sâu một chút, mức độ các anh chị năm thứ tư làm đề tài tốt nghiệp. Em lúc nào cũng muốn tìm hiểu sâu một vấn đề, mong anh giúp đỡ.
    Em quên, địa chỉ email của em là ruoi_gau@yahoo.com
    Được Ruoigau sửa chữa / chuyển vào 14:11 ngày 27/06/2003
  4. CHLB

    CHLB Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/06/2003
    Bài viết:
    13
    Đã được thích:
    0
    Em là sinh viên năm thứ nhất mà. Hè rỗi rãi chẳng biết làm gì ngồi dở sách Sinh ra đọc tạo cái nền cho năm học tới. Có thắc mắc nhỏ thôi, trong cái phần DNAReplication hay là tự nhân đôi của DNA gì gì đó, có một đoạn viết rằng ở mạch 5'-3' được tổng hợp từng đoạn ngắn chứ không được tổng hợp liên tục như mạch kia (3'-5'), và gọi đó là mạch Okazaki. Thế em mới thắc mắc là tại sao có sự khác nhau đó. Có phải là các mạch chỉ được sao chép theo một hướng không? Nhưng mà sao cái mạch này vẫn phức tạp vậy, còn phải có ARN mồi,để rồi enzym lại phải đi thay thế mấy cái mồi này, Sao không tổng hợp trực tiếp luôn như mạch kia? Có lẽ là chằng có gì khó hiểu nhưng em cứ hỏi đại vậy. Không biết phải hỏi mờ. Hehe. Thank you.

    LOVE
  5. CHLB

    CHLB Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/06/2003
    Bài viết:
    13
    Đã được thích:
    0
    Em là sinh viên năm thứ nhất mà. Hè rỗi rãi chẳng biết làm gì ngồi dở sách Sinh ra đọc tạo cái nền cho năm học tới. Có thắc mắc nhỏ thôi, trong cái phần DNAReplication hay là tự nhân đôi của DNA gì gì đó, có một đoạn viết rằng ở mạch 5'-3' được tổng hợp từng đoạn ngắn chứ không được tổng hợp liên tục như mạch kia (3'-5'), và gọi đó là mạch Okazaki. Thế em mới thắc mắc là tại sao có sự khác nhau đó. Có phải là các mạch chỉ được sao chép theo một hướng không? Nhưng mà sao cái mạch này vẫn phức tạp vậy, còn phải có ARN mồi,để rồi enzym lại phải đi thay thế mấy cái mồi này, Sao không tổng hợp trực tiếp luôn như mạch kia? Có lẽ là chằng có gì khó hiểu nhưng em cứ hỏi đại vậy. Không biết phải hỏi mờ. Hehe. Thank you.

    LOVE
  6. LG

    LG Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    08/04/2002
    Bài viết:
    146
    Đã được thích:
    0
    Xin chào CHLB,
    Trước tiên vì bạn đang là một sinh viên của khoa Sinh học, và cũng chính bạn đã nói: Có lẽ là chẳng có gì khó hiểu nhưng em cứ hỏi đại vậy.. Vì vậy, tôi muốn giải đáp cho bạn theo một cách khác. Bạn có đồng ý không?
    Quay lại vấn đề bạn hỏi nhé: Bạn hãy đọc sách lại một hoặc nhiều lần nữa xem DNA cấu tạo như thế nào, nó gồm những thành phần gì, các thành phần đó gắn kết với nhau bằng liên kết gì, ở vị trí nào? Tiếp đó bạn thử xem tại sao người ta lại gọi là 5', 3'... nó có ý nghĩa gì không?
    Sau cùng bạn đọc lại phần nhân đôi của DNA. Tôi tin là chính bạn sẽ hiểu được vấn đề.
    Nếu không được, lúc đó sẽ có bài giải thích. Mọi người sẽ luôn giúp đỡ bạn.
    Thân
    Hà Nội - Sài Gòn đường dài như nỗi nhớ
    ai gọi tên em tha thiết mấy cho vừa
  7. LG

    LG Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    08/04/2002
    Bài viết:
    146
    Đã được thích:
    0
    Xin chào CHLB,
    Trước tiên vì bạn đang là một sinh viên của khoa Sinh học, và cũng chính bạn đã nói: Có lẽ là chẳng có gì khó hiểu nhưng em cứ hỏi đại vậy.. Vì vậy, tôi muốn giải đáp cho bạn theo một cách khác. Bạn có đồng ý không?
    Quay lại vấn đề bạn hỏi nhé: Bạn hãy đọc sách lại một hoặc nhiều lần nữa xem DNA cấu tạo như thế nào, nó gồm những thành phần gì, các thành phần đó gắn kết với nhau bằng liên kết gì, ở vị trí nào? Tiếp đó bạn thử xem tại sao người ta lại gọi là 5', 3'... nó có ý nghĩa gì không?
    Sau cùng bạn đọc lại phần nhân đôi của DNA. Tôi tin là chính bạn sẽ hiểu được vấn đề.
    Nếu không được, lúc đó sẽ có bài giải thích. Mọi người sẽ luôn giúp đỡ bạn.
    Thân
    Hà Nội - Sài Gòn đường dài như nỗi nhớ
    ai gọi tên em tha thiết mấy cho vừa
  8. CHLB

    CHLB Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/06/2003
    Bài viết:
    13
    Đã được thích:
    0
    Rồi, phần cấu tạo DNA em đã ổn rồi. Nhưng em thắc mắc chỗ này ạ:
    -Ở mạch trước (leading strand): DNA-polimerase gắn bụp luôn vào mạch khuôn và thêm sòn sòn nucleotide tạo thành mạch mới. Đơn giản, dễ hiểu.
    -Nhưng ở mạch sau (tagging strand) thì lại phức tạp hơn. Lúc đầu enzyme primase phải tạo những đoạn RNA mồi bổ sung với mạch khuôn. Rồi DNA-polomerase mới gắn theo mồi đó để tổng hợp từng đoạn nhỏ gọi là đoạn Okazaki. Sau đó mới có enzyme đi thay thế RNA rồi nối lại. Trong sách có giải thích là để đảm bảo việc tổng hợp DNA chỉ theo một hướng 5'-3' do đó mới phải tổng hợp từ trong chạc ba ra ngoài như vậy. Thế tại sao lại cần phải có những đoạn RNA mồi, để mà phải tổng hợp từng đoạn ngắn phức tạp thêm ra, sao DNA-polimerase không gắn trực tiếp vào như ở mạch kia?
    Em có săn được một câu tiếng Anh giải thích sự khác nhau này là :
    This difference is due to the fact that DNA polymerase can only add new nucleotides to the 3 prime end of a nucleotide strand.
    Em không hiểu ý câu này lắm nên không tìm được câu trả lời cho mình. Mong các bác giúp đỡ vậy. Merci! Au revoir!

    LOVE
  9. CHLB

    CHLB Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/06/2003
    Bài viết:
    13
    Đã được thích:
    0
    Rồi, phần cấu tạo DNA em đã ổn rồi. Nhưng em thắc mắc chỗ này ạ:
    -Ở mạch trước (leading strand): DNA-polimerase gắn bụp luôn vào mạch khuôn và thêm sòn sòn nucleotide tạo thành mạch mới. Đơn giản, dễ hiểu.
    -Nhưng ở mạch sau (tagging strand) thì lại phức tạp hơn. Lúc đầu enzyme primase phải tạo những đoạn RNA mồi bổ sung với mạch khuôn. Rồi DNA-polomerase mới gắn theo mồi đó để tổng hợp từng đoạn nhỏ gọi là đoạn Okazaki. Sau đó mới có enzyme đi thay thế RNA rồi nối lại. Trong sách có giải thích là để đảm bảo việc tổng hợp DNA chỉ theo một hướng 5'-3' do đó mới phải tổng hợp từ trong chạc ba ra ngoài như vậy. Thế tại sao lại cần phải có những đoạn RNA mồi, để mà phải tổng hợp từng đoạn ngắn phức tạp thêm ra, sao DNA-polimerase không gắn trực tiếp vào như ở mạch kia?
    Em có săn được một câu tiếng Anh giải thích sự khác nhau này là :
    This difference is due to the fact that DNA polymerase can only add new nucleotides to the 3 prime end of a nucleotide strand.
    Em không hiểu ý câu này lắm nên không tìm được câu trả lời cho mình. Mong các bác giúp đỡ vậy. Merci! Au revoir!

    LOVE
  10. buttercupVN

    buttercupVN Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/03/2003
    Bài viết:
    26
    Đã được thích:
    0
    Sự phát triển của nấm men thể hiện rất rõ qua sự xuất hiện của chồi khi tế bào phân chia. Tế bào con ban đầu được hình thành ở dạng chồi nhỏ sau đó sẽ tiếp tục phát triển về kích thước trong quá trình sinh sản của tế bào cho tới khi bằng với tế bào mẹ thì nó sẽ tách ra . Phần lớn sự phát triển của tế bào nấm men xảy ra trong giai đoạn nảy chồi . Chồi thường có kích thước lớn hơn hoặc nhỏ hơn so với tế bào mẹ trước khi tách ra .
    Khu vực trên thành tế bào mẹ xảy ra sự phân tách gọi là sẹo chồi( bud scar) còn trên tế bào con gọi là sẹo sinh ( birth scar)
    Có thể quan sát được những sẹo này dưới kính hiển vi huỳnh quang hoặc kính hiển vi điện tử .
    Tại một vị trí trên thành tế bào chỉ tạo được duy nhất một chồi . Mỗi khi có một tế bào con được tách ra thì một sẹo mới được hình thành trên thành tế bào của tế bào mẹ . Do vậy bằng cách đếm số sẹo chồi có thể xác định được số chồi đã được sinh ra trên một tế bào và cũng xác định được độ trưởng thành của tế bào.
    Hy vọng sẽ giúp bạn đươc phần nào .
    Được buttercupVn sửa chữa / chuyển vào 01:14 ngày 04/07/2003

Chia sẻ trang này