1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Vấn đề sinh học- Thắc mắc biết hỏi ai?

Chủ đề trong 'Công nghệ Sinh học' bởi ti9_037, 27/04/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. buttercupVN

    buttercupVN Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/03/2003
    Bài viết:
    26
    Đã được thích:
    0
    Sự phát triển của nấm men thể hiện rất rõ qua sự xuất hiện của chồi khi tế bào phân chia. Tế bào con ban đầu được hình thành ở dạng chồi nhỏ sau đó sẽ tiếp tục phát triển về kích thước trong quá trình sinh sản của tế bào cho tới khi bằng với tế bào mẹ thì nó sẽ tách ra . Phần lớn sự phát triển của tế bào nấm men xảy ra trong giai đoạn nảy chồi . Chồi thường có kích thước lớn hơn hoặc nhỏ hơn so với tế bào mẹ trước khi tách ra .
    Khu vực trên thành tế bào mẹ xảy ra sự phân tách gọi là sẹo chồi( bud scar) còn trên tế bào con gọi là sẹo sinh ( birth scar)
    Có thể quan sát được những sẹo này dưới kính hiển vi huỳnh quang hoặc kính hiển vi điện tử .
    Tại một vị trí trên thành tế bào chỉ tạo được duy nhất một chồi . Mỗi khi có một tế bào con được tách ra thì một sẹo mới được hình thành trên thành tế bào của tế bào mẹ . Do vậy bằng cách đếm số sẹo chồi có thể xác định được số chồi đã được sinh ra trên một tế bào và cũng xác định được độ trưởng thành của tế bào.
    Hy vọng sẽ giúp bạn đươc phần nào .
    Được buttercupVn sửa chữa / chuyển vào 01:14 ngày 04/07/2003
  2. khucngochieu

    khucngochieu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/02/2003
    Bài viết:
    350
    Đã được thích:
    0
    Không biết hỏi ở đây có đúng không ... chắc là đúng . Em có câu hỏi như thế này , các bác cho em hỏi nhé : Ở con người thì phụ nữ có hành kinh , vậy ở loài vật thì sao hả các bác ? Loài nào có , loài nào không có , hay hiện tượng đó không xuất hiện ở loài vật ? Và nếu thế thì tại sao loài người là loài duy nhất có hiện tượng đó ?

    H_H

  3. khucngochieu

    khucngochieu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/02/2003
    Bài viết:
    350
    Đã được thích:
    0
    Không biết hỏi ở đây có đúng không ... chắc là đúng . Em có câu hỏi như thế này , các bác cho em hỏi nhé : Ở con người thì phụ nữ có hành kinh , vậy ở loài vật thì sao hả các bác ? Loài nào có , loài nào không có , hay hiện tượng đó không xuất hiện ở loài vật ? Và nếu thế thì tại sao loài người là loài duy nhất có hiện tượng đó ?

    H_H

  4. ConCay

    ConCay Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/02/2003
    Bài viết:
    950
    Đã được thích:
    0
    chuyện hành kinh ở động vật cái khác là có, dĩ nhiên phải là động vật có vú, đẻ con trong nhau thai rồi. Nhưng có lẽ nhờ ông bạn LG trả lời giùm.
    Concay
  5. ConCay

    ConCay Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/02/2003
    Bài viết:
    950
    Đã được thích:
    0
    chuyện hành kinh ở động vật cái khác là có, dĩ nhiên phải là động vật có vú, đẻ con trong nhau thai rồi. Nhưng có lẽ nhờ ông bạn LG trả lời giùm.
    Concay
  6. LG

    LG Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    08/04/2002
    Bài viết:
    146
    Đã được thích:
    0
    Ở người, ta vẫn gọi là chu kỳ kinh nguyệt, có máu chảy ra vào đầu chu kỳ, đó là lớp biểu mô thành tử cung bong ra tạo điều kiện thuận lợi cho nhau thai phát triển cắm sâu vào lớp mạch máu bên trong (nếu giữa chu kỳ trứng rụng gặp được tinh trùng và thụ tinh).
    Ở động vật, có người gọi đó là chu kỳ sinh dục, nhưng chỉ thấy rõ nhất ở động vật có vú. Tuy nhiên, thời gian của chu kỳ khác nhau ở các động vật khác nhau, và tuỳ loài mà có máu chảy ra ở đầu chu kỳ hay không. Lý do là vì có nhiều loại nhau thai, trong đó loại nhau máu-đệm thấy ở bộ linh trưởng và một số bọn gặm nhấm. Ở đây, lông nhung của màng đệm phá vỡ thành mạch máu của tử cung và nhúng thẳng vào các hồ máu do chúng tạo nên. Việc máu chảy ở đầu chu kỳ là tạo điều kiện thuận lợi cho sự kiện này. Đó là mức liên hệ mật thiết cao nhất trong quan hệ mẹ - thai.
    Hà Nội - Sài Gòn đường dài như nỗi nhớ
    ai gọi tên em tha thiết mấy cho vừa
  7. LG

    LG Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    08/04/2002
    Bài viết:
    146
    Đã được thích:
    0
    Ở người, ta vẫn gọi là chu kỳ kinh nguyệt, có máu chảy ra vào đầu chu kỳ, đó là lớp biểu mô thành tử cung bong ra tạo điều kiện thuận lợi cho nhau thai phát triển cắm sâu vào lớp mạch máu bên trong (nếu giữa chu kỳ trứng rụng gặp được tinh trùng và thụ tinh).
    Ở động vật, có người gọi đó là chu kỳ sinh dục, nhưng chỉ thấy rõ nhất ở động vật có vú. Tuy nhiên, thời gian của chu kỳ khác nhau ở các động vật khác nhau, và tuỳ loài mà có máu chảy ra ở đầu chu kỳ hay không. Lý do là vì có nhiều loại nhau thai, trong đó loại nhau máu-đệm thấy ở bộ linh trưởng và một số bọn gặm nhấm. Ở đây, lông nhung của màng đệm phá vỡ thành mạch máu của tử cung và nhúng thẳng vào các hồ máu do chúng tạo nên. Việc máu chảy ở đầu chu kỳ là tạo điều kiện thuận lợi cho sự kiện này. Đó là mức liên hệ mật thiết cao nhất trong quan hệ mẹ - thai.
    Hà Nội - Sài Gòn đường dài như nỗi nhớ
    ai gọi tên em tha thiết mấy cho vừa
  8. longtoo

    longtoo Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    274
    Đã được thích:
    0
    Các bác giúp tôi một thắc mắc này: Tại sao khi bón quá nhiều phân (đạm?) cho cây (đặc biệt là cây non), cây lại dễ bị chết. Cám ơn nhiều.
    Longtoo
  9. longtoo

    longtoo Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    274
    Đã được thích:
    0
    Các bác giúp tôi một thắc mắc này: Tại sao khi bón quá nhiều phân (đạm?) cho cây (đặc biệt là cây non), cây lại dễ bị chết. Cám ơn nhiều.
    Longtoo
  10. LG

    LG Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    08/04/2002
    Bài viết:
    146
    Đã được thích:
    0
    Cây non thì hệ rễ còn yếu và ít, khi bạn bón quá nhiều phân đạm (hay bất cứ loại phân bón nào) sẽ làm thay đổi mạnh áp suất thẩm thấu, khiến cây không không thể hấp thu được nước khiến cây dễ chết.
    Với cây non, bạn nên bón phân ít một, và nên dùng P hơn là N
    Hà Nội - Sài Gòn đường dài như nỗi nhớ
    ai gọi tên em tha thiết mấy cho vừa

Chia sẻ trang này