1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Vấn đề sinh học- Thắc mắc biết hỏi ai?

Chủ đề trong 'Công nghệ Sinh học' bởi ti9_037, 27/04/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. mk3

    mk3 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/07/2003
    Bài viết:
    185
    Đã được thích:
    0
    Kính chào các bác !
    có bác nào chuyên ngành thảo mộc cho em hỏi tý ....hoa Điên Điển màu vàng mọc nhiều vùng Đồng Tháp mùa nước đổ, tên khoa học của nó là gì . nếu bác nào có hình gửi lên thì tốt qua hihihi xin cảm ơn các bác truớc !
    chúc các bác 1 ngay vui nhé
    MK3
    PS em cũng đang đi tìm tên Latin của hoa Ty Gôn của Hà Nội , các bác giúp em với !

    Life is beautiful
  2. daptuyetvongan

    daptuyetvongan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/06/2003
    Bài viết:
    5
    Đã được thích:
    0
    Chào các bác . Em không có hiểu lắm về cách pha dung dịch gốc để tách chiết ADN vậy các bác có thể giúp em về vấn đề này không ? nhớ chỉ rõ giúp em công thức và cách thức nhé
    Cảm ơn
  3. daptuyetvongan

    daptuyetvongan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/06/2003
    Bài viết:
    5
    Đã được thích:
    0
    Chào các bác . Em không có hiểu lắm về cách pha dung dịch gốc để tách chiết ADN vậy các bác có thể giúp em về vấn đề này không ? nhớ chỉ rõ giúp em công thức và cách thức nhé
    Cảm ơn
  4. weirdhobbit

    weirdhobbit Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    19/05/2002
    Bài viết:
    165
    Đã được thích:
    0
    Trời, bạn hỏi chung chung như thế thì ai muốn giúp cũng chịu chết. Tách DNA co rất nhiều cách, theo nhiều tác giả khác nhau, và tùy theo loại mẫu của bạn nữa, tách từ máu, từ tế bào - mô, từ lông, tóc....
    Đặt lại câu hỏi cụ thể hơn đi bạn
    Everything has two sides or more.
    Được weirdhobbit sửa chữa / chuyển vào 16:22 ngày 28/08/2003
  5. weirdhobbit

    weirdhobbit Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    19/05/2002
    Bài viết:
    165
    Đã được thích:
    0
    Trời, bạn hỏi chung chung như thế thì ai muốn giúp cũng chịu chết. Tách DNA co rất nhiều cách, theo nhiều tác giả khác nhau, và tùy theo loại mẫu của bạn nữa, tách từ máu, từ tế bào - mô, từ lông, tóc....
    Đặt lại câu hỏi cụ thể hơn đi bạn
    Everything has two sides or more.
    Được weirdhobbit sửa chữa / chuyển vào 16:22 ngày 28/08/2003
  6. ConCay

    ConCay Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/02/2003
    Bài viết:
    950
    Đã được thích:
    0
    01. Bạn muốn biết nguyên lý của việc tách chiết DNA? Như vậy có nghĩa là các dd tách chiết có bản chất gì, nó đóng vai trò gì trong quá trình tách chiết?
    02. Cách pha chế và chuẩn bị dung dịch gốc?
    03. Các protocol cụ thể?
    Bạn làm rõ vấn đề thì hoặc là tôi hoặc con rùa cụt đuôi sẽ giúp bạn. Bạn có thể kiếm cuốn Molecular Clonning của Cold Spring Harbor Laboratory Press, đọc: Chapter 6 Preparation and Analysis of Eukaryotic Genomic DNA. có đủ mọi thứ.
    Concay
  7. ConCay

    ConCay Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/02/2003
    Bài viết:
    950
    Đã được thích:
    0
    01. Bạn muốn biết nguyên lý của việc tách chiết DNA? Như vậy có nghĩa là các dd tách chiết có bản chất gì, nó đóng vai trò gì trong quá trình tách chiết?
    02. Cách pha chế và chuẩn bị dung dịch gốc?
    03. Các protocol cụ thể?
    Bạn làm rõ vấn đề thì hoặc là tôi hoặc con rùa cụt đuôi sẽ giúp bạn. Bạn có thể kiếm cuốn Molecular Clonning của Cold Spring Harbor Laboratory Press, đọc: Chapter 6 Preparation and Analysis of Eukaryotic Genomic DNA. có đủ mọi thứ.
    Concay
  8. watch

    watch Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/04/2003
    Bài viết:
    23
    Đã được thích:
    0
    Em vua tham gia box nay nen ko biet cac bac da post ve ki thuat RFLPs ( r estriction fragment length polymorpholisms)chua a. Bac bao co y kien ve no thi noi cho em biet do'' la gi day a???
    Em cam on nhieu
  9. watch

    watch Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/04/2003
    Bài viết:
    23
    Đã được thích:
    0
    Em vua tham gia box nay nen ko biet cac bac da post ve ki thuat RFLPs ( r estriction fragment length polymorpholisms)chua a. Bac bao co y kien ve no thi noi cho em biet do'' la gi day a???
    Em cam on nhieu
  10. weirdhobbit

    weirdhobbit Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    19/05/2002
    Bài viết:
    165
    Đã được thích:
    0
    Kĩ thuật RFLP (Restriction Fragment Length Polymorphism), như tên gọi của nó, là kĩ thuật giúp phân biệt 2 trình tự DNA nhờ vào sự khác biệt về độ dài của các đoạn DNA do một hay nhiều enzyme cắt giới hạn cắt ra từ trình tự DNA ban đầu. (đây là định nghĩa theo cách hiểu của tôi chứ không phải định nghĩa trong giáo khoa nhé).
    Nếu ta có một đoạn DNA, dài 1kb chẳng hạn, trong đoạn này có một vị trí cắt của enzyme EcoRI đã biết trước. Khi dùng RFLP với enzyme EcoRI, đoạn DNA sẽ bị cắt thành 2 đoạn nhỏ hơn với kích thước xác định mà ta có thể dự đoán được. Một đoạn DNA khác, cũng dài 1kb, có trình tự tương tự, nhưng ở vị trí cắt của EcoRI thì có một đột biến thay thế chẳng hạn, đột biến này làm EcoRI không còn nhận biết vị trí cắt đó nữa, khi đó đoạn DNA sẽ không bị cắt với EcoRI. Dựa vào độ dài của sản phẩm sau khi cắt, ta có thể phân biệt được hai trình tự DNA như trên.
    Trước đây, để phát hiện sự khác biệt về độ dài của các đoạn cắt giới hạn này, người ta sẽ chạy điện di, lai Southern Blot với mẫu dò đánh dấu phóng xạ rồi làm phóng xạ tự chụp. Bây giờ, với sự phát triển của kỹ thuật PCR, người ta có thể nhân bản đoạn DNA mục tiêu lên nhiều lần, đem cắt và có thể phát biện trực tiếp bằng điện di trên gel agarose.
    về ứng dụng thì có thể ứng dụng kĩ thuật này trong phân loại phân tử, trong chẩn đoán một số bệnh di truyền (như bệnh hồng cầu hình liềm là vd kinh điển về pp RFLP trong chẩn đoán bệnh), để phát hiện các đột biến....
    Everything has two sides or more.

Chia sẻ trang này