1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Văn hoá ẩm thực của ba miền Việt Nam

Chủ đề trong 'Vĩnh Phúc' bởi dhphong_qn80, 28/05/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. dhphong_qn80

    dhphong_qn80 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/10/2003
    Bài viết:
    1.723
    Đã được thích:
    0
    Bành 'Ặu xanh Hà?i Dương​
    Chf́c nhiĂ?u bàn 'òc cò?n nhớ cài thứ bành 'Ặu Hà?i Dương, 'àf nĂ?i tiẮng, mà? ngà?y bè, chùng ta thươ?ng nhẶn 'ược do tay bà? mè 'àf 'i 'Ău mẶt chuyẮn xa vĂ?? Cài thứ bành 'Ặu khĂ, bẶt nhò? như phẮn, 'òng hì?nh vuĂng, cò in dẮu mẶt hai chưf triẶn. Thuơ? nhò?, chùng ta thìch fn thức quà? Ắy lf́m, nhưng nẮu chùng ta mf́c bẶnh ho, thì? khĂng khò?i lf́m lùc bực mì?nh. MiẮng bành vư?a bò? mĂ?m chưa kìp nuẮt, mẶt cơn ho 'àf là?m bẶt ra ngoà?i như là?n khòi ... Mf́t chì? cò?n tiẮc ngĂ?n ngơ nhì?n.
    BĂy giơ? là? thứ bành 'Ặu Hà?i Dương Ắy khĂng cò?n nưfa. Cò lèf ngươ?i ta thẮy cài bẮt tiẶn cù?a bẶt khĂ cho càc trè? bè và? cho càc Ăng cù già?. Ơ? Hà? NẶi, ngươ?i ta là?m mẶt thứ bành 'Ặu ngon hơn, 'ò là? mẶt thứ bành 'Ặu ướt, thứ bành 'Ặu cò mơf. MẶt thứ bành 'Ă? fn trong khi uẮng chè? tà?u, cài vì bèo ngòt cù?a bành rẮt fn với cài vì 'f́ng cù?a nước chè?.
    Đò là? thức bành rẮt hợp dù?ng trong lùc thươ?ng thức Ắm chè? ngon và? tĂi lẮy là?m tiẮc rf?ng sao ngươ?i ta lài khĂng nghìf chẮ ra mẶt và?i thứ bành tương tự như thẮ nưfa; 'Ă? cò 'ù? bành mà? 'f̣t ra cài lẶ "chè? bành" và?o quàfng nfm giơ? chiĂ?u, như thòi tùc ngươ?i Anh. MẶt tùc lẶ 'àng quỳ, khiẮn mẶt ngà?y 'Ă?y 'ù? hơn, và? sau cù?ng sự là? bành trài cùfng khèo lèo và? tinh khiẮt hơn. Cùfng là? mẶt cĂng viẶc 'àng là?m, như sự khuyẮn khìch càc mỳf thuẶt khàc trong nước. Bành 'Ặu ướt ngon nhẮt là? bành 'Ặu cù?a Hà?ng Bàc và? Hà?ng Gai. BĂy giơ? hai phẮ vĂfn cành tranh nhau 'Ă? lẮy tiẮng, và? thĂm và?o cuẶc tranh già?nh, cò?n cò phẮ Hà?ng Đà?o và? phẮ Hà?ng Đươ?ng nưfa. Nà?o hiẶu Ìch NguyĂn Hà?ng Gai, hiẶu Giu NguyĂn và? Thanh HiĂn Hà?ng Đươ?ng, ... MĂfi hiẶu 'Ă?u trì?nh bà?y mẶt thứ bành với mẶt hương vì riĂng. Ai chiẮm già?i quàn quĂn bành 'Ặu? ThẶt là? khò già?i quyẮt. TĂi lĂ?n lượt dù?ng hẮt chư?ng Ắy thứ, 'àf ngĂfm nghìf và? suy xèt nhiĂ?u vĂ? cài vì ngon trước mẶt chèn chè? tĂ?u bẮc khòi. TĂi khĂng cò cài kiĂu vòng bf́t buẶc ngươ?i khàc phà?i theo cài quyẮt 'ình cù?a mì?nh. Nhưng tĂi khĂng khò?i cài sơ? thìch riĂng trong viẶc 'ò.
    Bành 'Ặu cù?a Ìch NguyĂn thì? thf?ng thf́n và? thực thà?, mìn vì? 'Ặu ngon nguyĂn chẮt. Bành cù?a Thanh Quang nhiĂ?u hương thơm vani, nhưng 'ươ?ng dù?ng hay loàn soàn, cù?a Giu NguyĂn thì? ướt vì? nhiĂ?u mơf quà; cù?a Cự Hương thì? nhàt vì, cù?a ViẶt Hương thì? dè?o quà; tựa như 'Ặu trf́ng, cù?a Ngòc Anh thì? hơi khĂ khan, cù?a Thanh HiĂn thì? hơi cứng mì?nh ... KĂ? vĂ? vì ngon, thì? mĂfi thứ cù?a mẶt hiẶu 'Ă?u cò mẶt 'f̣c sf́c riĂng, 'ù? 'Ă? cho ngươ?i ta chuẶng. Nhưng tĂi thì? ưa thìch thứ bành 'Ặu cù?a Hà?ng Gai hơn, vì? già?n dì và? mẶc màc. ĐẶu thì? nguyĂn chẮt 'Ặu, và? hương thơm cùfng chì? là? hương riĂng cù?a bẶt 'Ặu xanh. Cho nĂn bò? và?o mĂ?m thì? tan 'Ă?u, fn ngĂfm nghìf rĂ?i mới thẮy bèo, suy xèt rĂ?i mới thẮy thơm. Cài Ăng cù già? là?m bành ơ? hiẶu 'ò cò nòi chuyẶn rf?ng: trước kia, vì? theo thơ?i, Ăng cùfng cho thĂm hương vani và?o bành. Nhưng càc khàch hà?ng quen, trong sẮ 'ò cò và?i Ăng khàch hà?ng già? ơ? ngoài Ă, 'Ă?u yĂu cĂ?u nĂn giưf nguyĂn hương vì 'Ặu xanh như xưa, và? nhà? hà?ng tư? 'ò cứ theo như thẮ. ĐẮy thẶt là? mẶt ỳ kiẮn hay.
  2. dhphong_qn80

    dhphong_qn80 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/10/2003
    Bài viết:
    1.723
    Đã được thích:
    0
    Bánh đa Kế​
    Ở ngã ba Kế, ven thị xã Bắc Giang, có một cái chợ chỉ bán toàn bánh đa nướng. Chả thế, dân ở đây quen gọi là bánh đa Kế. Các bà, các chị ngồi trước chồng bánh đa đã nướng được xếp trên những tấm ni-lông, những chiếc chiếu vừa bán, vừa nhanh tay quạt cho khách. Bánh đa Kế ở đây được làm bằng nguyên liệu và công nghệ rất riêng so với các nơi khác.
    Gạo làm bánh đa phải là loại gạo càng để lâu càng tốt. Người ta không vo kỹ, để cho cám vẫn còn bám vào hạt gạo. Vo xong, gạo được đem ngâm, để có độ chín vừa phải, sau đó vớt, sau đó vớt ra để ráo nước, rồi xay như xay bột gạo nước. Bột phải được xay thật mịn và trắng. Bánh đa Kế phải được tráng hai lần, làm như thế, khi nướng bánh sẽ giòn, nở đều hai mặt. Bánh chín, người ta lấy ra phơi, rắc vừng đen, lạc sống cho dính vào với mặt bánh.
    Phơi cho đến khi bánh se mặt, phải kịp thời bóc để bánh khỏi dính vào phên. Lật sang mặt bên kia, phơi tiếp vào túi ni lông cho khô ráo, tránh ẩm ướt.
    Than để nướng bánh bao giờ cũng phải là thứ than hoa (than củi). Phải quạt vừa phải, đều tay, than đượm, không được bốc lửa. Vừa quạt, vừa phải lật bánh luôn tay để bánh chín vàng rộm đều cả hai mặt bánh. Bánh võng ở giữa, vênh hai đầu, như hình yên ngựa, theo các cụ già sành điệu, đó mới là chiếc bánh đẹp, chứng tỏ người quạt bánh khéo tay, có con mắt thẩm mỹ.
  3. dhphong_qn80

    dhphong_qn80 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/10/2003
    Bài viết:
    1.723
    Đã được thích:
    0
    Bánh đúc om chua​
    Nói đến bánh đúc, người từ nông thôn đến thành thị chẳng ai lạ gì, bởi đây là thứ quà dân dã, rẻ tiền mà ngon: nào là bánh đúc bẻ miếng chấm với tương ngọt Cự Đà, ăn kèm với đậu phụ rán vàng nở phồng bùi béo; bánh đúc chan riêu cua kèm rau thơm; bánh đúc nộm có nước vừng vừa béo ngọt vừa mát; bánh đúc nóng rưới hành mỡ giấm ớt ăn lúc nóng; lại còn bánh đúc ngô chấm vừng...Những món bánh đúc này muốn ăn cũng dễ mua vì hầu như có quanh năm bán ở các chợ hay trong ngõ phố của các bà hàng bán rong; nhưng món bánh đúc om chua thì ít ai làm bán sẵn. Thường muốn ăn, gia đình phải tự làm mà chỉ làm vào dịp Tết Trung thu.
    Món bánh đúc om chua, gồm có bánh đúc và thịt gà nấu om chua. Muốn có bánh đúc ngon phải dùng loại gạo tẻ ngon, thơm, vo và đãi sạch, xay bột nước, khi quấy bánh cho thêm một ít nước vôi trong, một chút nước lá gừng để khi bánh chín có màu phớt xanh và mùi thơm lá gừng. Bánh đúc quấy cho thêm cùi dừa già giã nhỏ, một ít vừng rang vàng xát vỏ thì càng ngon. Bánh đúc chín đổ ra mẹt hay mâm lót lá chuối để nguội, khi ăn mới xắt miếng đựng vào bát, đĩa. Nấu một nồi om chua thì cần có thịt gà chặt miếng nhỏ, cổ cánh gà cũng chặt nhỏ, thịt chân giò lợn nướng qua lửa cũng chặt miếng, đậu phụ nướng thái miếng bằng nửa bao diêm, mộc nhĩ ngâm nở thái nhỏ, dừa cùi thái mỏng, tiết gà, một chút mắm tôm, rau răm thái nhỏ.
    Tất cả các thứ trên cho vào xoong (nồi đất thì càng tốt). Đổ nước bỗng rượu vào xâm xấp mặt nguyên liệu để ướp. Khoảng nửa tiếng đồng hồ sau cho thêm nước mắm, muối, gia vị rồi bắc lên bếp đun to lửa, khi đã sôi kỹ thì cho thêm một chút mì chính, nếm vừa đủ độ chua, mặn, ngọt rồi đun âm ỷ nhỏ lửa. Bao giờ mọi thứ ngấm đều, chín bốc mùi thơm, nước om chua có mầu nâu, sanh sánh là được. Khi ăn, gắp mấy miếng bánh đúc vào bát rưới nước om chua vào xâm xấp, gắp vào miếng thịt gà, miếng dừa, mộc nhĩ, đậu... rồi nhẩn nha ăn, cảm nhận cái ngon của từng miếng. Bánh đúc thì mềm nuột thơm mùi lá gừng, sậm sựt ngọt bùi của dừa, thịt gà thơm, thịt chân giò ngon mà không ngấy, đậu phụ thì bùi, mộc nhĩ giòn sần sật! Tất cả hòa quyện vào nhau. Nuốt một miếng bánh phải húp một chút nước om chua, như thế mới thấy hết vị ngon vị béo của nó, miệng, lưỡi, cổ họng luôn cảm nhận được những hương vị đậm đà.
    Buổi chiều tối ngày rằm Trung thu, trải chiếu ngoài sân, cả nhà ngồi quây quần bên mâm bánh đúc om chua vừa ăn vừa nói chuyện vui, vừa nghe tiếng trống gõ tong tong của trẻ con rước đèn ngoài ngõ, nhìn trăng lên dần cũng là thú ẩm thực của người dân vùng Bưởi - Hà Nội đã tồn tại bao đời nay
  4. dhphong_qn80

    dhphong_qn80 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/10/2003
    Bài viết:
    1.723
    Đã được thích:
    0
    Bánh đa thôn Đoài​
    Thôn Ðoài, thuộc xã Tam Giang, huyện Yên Phong (Bắc Ninh), nổi tiếng với nghề tráng bánh đa gạo. Bánh đa ăn với cùi dừa vừa bùi, vừa ngậy là một thứ quà dân dã mà không kém chất thi vị. Có thể nói, thôn Ðoài nghèo nhất trong 5 thôn của xã Tam Giang. Dân chủ yếu sống bằng nghề nông. Do ruộng ở ngoài đê, gặp lũ lụt lớn là mất mùa như chơi. Ý thức được điều này nên từ trăm năm nay làng đã có nghề phụ tráng bánh đa và làm cả mì sợi.
    Quanh năm suốt tháng, cả thôn Ðoài bộn bề công việc phơi bánh đa, phơi mì sợi.Những dàn bánh phơi trắng dọc con đê làng, trên mái nhà, trước sân nhà. Ðến đây ta sẽ được chiêm ngưỡng một khung cảnh đặc trưng của nông thôn Bắc Bộ. Người dân mang sản phẩm đi các tỉnh lân cận để bán hoặc người buôn về tận nơi cất hàng.
    Người thôn Ðoài hay lam hay làm. Nghề tráng bánh cho thu nhập từ 10.000-15.000 đồng/ngày. Song họ vẫn tự hào với sản phẩm làm ra. Bánh đa và mì sợi thôn Ðoài không pha bột sắn, không dùng phoọc môn, chỉ làm bằng thứ gạo trắng ngon nõn nà. Bà Tư Doanh, một người làm nghề (đã đến đời thứ 6) nói rằng: Nay trong làng chỉ còn khoảng 60 hộ gia đình tráng bánh. Họ ra thành phố kiếm việc làm hết cả. Tôi già rồi nhưng vẫn phải tráng bánh, không làm thì có mà chết đói!
    Cô con gái bà Tư Doanh cũng góp lời: Nghề này vất vả, giờ người ta đang bỏ dần nhưng mẹ tôi vẫn giữ nghề.Bà Doanh không ngần ngại "bật mí" bí quyết làm bánh và mì sợi của gia đình. Bà cười hồn hậu: "Có gì đâu mà bí quyết, gạo ngon vo sạch rồi cho vào ngâm 3 tiếng đồng hồ, sau đó mang xay bỏ thêm chút muối rồi cho lên tráng. Mì sợi tráng một lượt, bánh đa tráng 2 lượt sau đó rắc vừng lên trên rồi mang hong khô".
    Người làm bánh ngồi cạnh một chiếc lò than lớn để tráng bánh. Người này mệt, thay phiên người kia. Bà Tư Doanh đổ bột vào khuôn rồi lấy bánh ra thoăn thoắt. Ðã hơn 60 tuổi nhưng bà vẫn làm việc hăng say như thời trẻ trung. Mỗi ngày gia đình bà tráng được 30kg gạo. Giá mì sợi khô từ 3.800-4.000 đồng/kg. Giá bánh đa 2.000 đồng/chiếc. Tuy nghề tráng bánh có vất vả, thu nhập thấp song bà Tư Doanh cũng như những người dân thôn Ðoài vẫn giữ nghề. Bởi lẽ, nghề cũng mang lại cho họ cuộc sống tốt hơn. Họ đủ tiền để trang trải một cuộc sống bình dị. Ðặc biệt là đầu tư cho thế hệ trẻ đến trường
  5. dhphong_qn80

    dhphong_qn80 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/10/2003
    Bài viết:
    1.723
    Đã được thích:
    0
    Bánh đúc nộm​
    Chiều chiều, dọc mấy con phố nhỏ Hàng Bạc, Hàng Mắm, Mã Mây, mấy nhà quen thường vẫn hay có ý ngóng đợi một cô hàng có đôi quang gánh cũ kỹ. Một bên quang trùm chiếc khăn vải trắng bong. Bên trong chiếc thúng đặt một chiếc sanh đồng thau vàng chóe đậy mâm nhôm. Cạnh mâm, gài một chiếc gáo dừa nhỏ nhẵn nâu bóng nước thời gian. Chung quanh chiếc sanh đồng, nhồi một vành rau ghém thập cẩm, trăng trắng, xanh xanh, tim tím.
    Bên quang gánh kia đựng chiếc thúng nan tre, phủ một mảnh vải thô trắng bóc. Chung quanh miệng thúng, lỉnh kỉnh mấy chiếc bát chiết yêu bày xen mấy lọ giấm, mắm, ớt và một tập mẹt tre đan nho nhỏ. Trên một dảnh quang mây buộc ống đũa, lọ cắm tăm nhỏ xíu, khăn vải bông trắng dùng để lau bát. Trong tay cô hàng, lủng lẳng chiếc xô nhỏ đựng nước sạch. Ðó đích thị là cô hàng bán bánh đúc nộm, một món quà chiều tiết hè thu đặc biệt của người Hà Nội.
    Nghe tiếng gọi của bà khách quen, cô hàng từ tốn đỗ gánh xuống sát cửa nhà. Chiếc khăn vải trắng phủ lên rổ được lật lên một nửa, bên trong lộ ra những tấm bánh đúc trắng ngần còn đang nhúng nhính chưa kịp rắn lại. Cô hàng thoăn thoắt dùng con dao nhỏ cắt tấm bánh thành những sợi nhỏ mềm như sợi bánh phở, bỏ vào lòng bát chiết yêu. Cô thong thả mở chiếc mâm nhôm, dùng chiếc gáo dừa nhỏ, khuấy một vòng trong chiếc sanh đồng thau.
    Mùi vừng trắng điểm nhân lạc rang xay nhỏ, nấu trong nước canh bốc lên nhè nhẹ. Mầu nước canh trắng ngà ngà tựa mầu sữa đậu nành, nổi lên mấy mầm giá đỗ. Cô hàng lựa tay, chan gáo dừa nước canh lên bát chiết yêu rồi với một đôi đũa nhỏ đặt lên chiếc mẹt tre nâu. Cô hàng bốc thêm dúm rau ghém, đủ cả tía tô tím, canh giới xanh, hoa chuối nâu, thân chuối trắng, điểm mấy ngọn ngổ ba lá và rau thơm bạc hà, cho vào một chiếc rổ tre đan nhỏ xíu bầy tiếp lên chiếc mẹt. Bữa bánh đúc nộm có thể bắt đầu không thể thiếu chút bột ớt khô.
    Chiều hè nóng bức, ăn một bát bánh đúc nộm như thế, nhà văn Vũ Bằng đã từng miêu tả có cái cảm giác "mát như quạt vào lòng", cũng chẳng ngoa. Cái hồn của bánh đúc nộm chính là sanh nước canh nấu bằng vừng lạc xay nhỏ và thả giá đỗ chần tái. Vị của nó ngòn ngọt, bùi bùi, thơm thơm, beo béo, thoảng chút chan chát của hoa chuối hột và hơi nhần nhẫn, đăng đắng của rau ngổ ba lá, nhưng mà nhẹ thanh và mềm dịu.
    Quà bánh đúc nộm không phải ăn lấy no, mà chỉ là ăn cho đỡ thèm, ăn để xoa dịu cái cảm giác bức bối khó chịu của một chiều hè nồng nực, hay cái hao háo khô khát giữa tiết thu hanh nơi phố phường đông đúc, chật chội.
    Bây giờ, ở Hà Nội, khó có thể tìm thấy bóng cô hàng bánh đúc nộm, nếu không đi vào các phố cổ. Ở trong chợ Hàng Bè, quanh năm vẫn có một chõng hàng bánh đúc nộm gia truyền. Hàng bánh đúc ấy có từ bao giờ chẳng rõ. Chỉ biết rằng, khi còn nhỏ xíu, tôi đã theo mẹ đi chợ và sà vào hàng lúc mẹ tôi còn đang mải mua rau, cá giữa lòng chợ.
    Sau này, thay vào chỗ bà cụ, lại là một thiếu phụ trẻ, mặc áo cánh bà ba phin nõn trắng và búi tóc sau gáy. Bẵng đi lâu lâu, ngồi thế chỗ đó, lại là một cô hàng trẻ măng, tóc cặp đuôi gà, chắc là cháu chắt của bà cụ gần 50 năm trước. Rổ bánh đúc vẫn đầy có ngọn, đĩa rau sống vẫn tươi roi rói. Duy vị nước canh có hơi khác đôi chút, ngọt vị mỳ chính, không được sánh vừng, lạc xay như xưa. Và thay vào chồng bát chiết yêu cũ kỹ, nắm đũa tre là mấy chồng bát hoa Tàu sáng bóng nằm bên những bộ đũa nhựa trắng bóc.
  6. vuthanhminh

    vuthanhminh Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    22/02/2002
    Bài viết:
    4.150
    Đã được thích:
    0
    vào topic này cảm giác mình như lạc vào ....box Ẩm Thực ấy !!!!!!!! khà khà !!!!
  7. muathu_phale

    muathu_phale Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/05/2003
    Bài viết:
    367
    Đã được thích:
    1
    Hai bài viết về món ăn HP cho vào Đặc sản HP bên Ẩm Thực thì tuyệt ...........vote bác 5*
  8. dhphong_qn80

    dhphong_qn80 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/10/2003
    Bài viết:
    1.723
    Đã được thích:
    0
    Bánh gai Ninh Giang​
    Để có một chiếc bánh gai ngon làm vừa lòng khách tiêu dùng thì thật lắm công phu. Trước tiên, người ta phải kén gạo nếp hoa vàng, thơm, vo sạch rồi ngâm nước lạnh qua đêm, gạo vớt ra rá để ráo nước rồi đem xay thành bột mịn. Lá gai phơi khô, tước bỏ hết gân, thái nhỏ đem luộc rồi vắt kiệt nước, cho vào cối giã thật nhuyễn, trộn với bột và đường kết tinh làm vỏ bánh, khi trộn bột phải vắt nhiều lần cho thật dẻo. Nhân bánh cũng phải chọn nguyên liệu và gia công rất cầu kỳ: Đỗ xanh, lạc, dừa, mứt bí, vừng, mỡ lợn, hạt sen, hương liệu thơm như dầu chuối? Mỡ lợn dày khổ đem pha rồi luộc chín, thái con chì, trộn đường rồi đem ủ vào chum, vại. Đến khi những miếng mỡ trắng, trong, giòn mới đem dùng. Đậu xanh cũng phải chọn loại ngon, hạt nhỏ, xay vỡ, ngâm đãi sạch vỏ, nấu chín giã nhuyễn. Các thức ấy được trộn, chế biến để làm nhân. Đặc biệt, bánh gai phải được gói bằng lá chuối khô lau sạch, xếp nhiều lớp để giữ được lâu, có thể mang đi xa mà không sợ bị hỏng. Hấp bánh là khâu cuối cùng, bánh ngon hay không, ngoài việc kỹ lưỡng từ khâu chọn nguyên liệu, pha chế và giữ vệ sinh, còn phụ thuộc nhiều vào khâu gói và hấp bánh.
    So với các loại bánh gai khác, bánh gai Ninh Giang chính hiệu bao giờ cũng có hương vị riêng: từ màu sắc, kỹ thuật, cách gói với một nét riêng của một vùng quê đã tạo nên một đặc sản truyền thống lâu đời.
  9. dhphong_qn80

    dhphong_qn80 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/10/2003
    Bài viết:
    1.723
    Đã được thích:
    0
    Bành gẶt gù? TiĂn YĂn​
    BĂnh 'ược lĂm bằng gạo, chọn loại gạo ngon ngĂm r"i xay thĂnh bTt. Miếng bĂ truyền lĂ phải xay lẫn v>i mTt Ăt cơm nguTi, pha trTn theo tỷ l? nĂo ch? chủ nhĂ m>i biết. BTt xay r"i 'em trĂng, khĂng mỏng như bĂnh cu'n, khĂng dĂy như bĂnh 'a. BĂnh trĂng xong cuTn lại, dĂi bằng gang tay, to như ngĂn tay cĂi xếp trĂn 'ĩa sứ. BĂnh trĂng trong, mềm, dẻo mĂ khĂng dĂnh.
    Gật gĂ chấm nư>c mắm c't lẫn hĂnh khĂ, tỏi, >t vĂ 'ặc bi?t khĂng thf thiếu lĂ 'ĩa hến vĂ mỡ gĂ. Lợn MĂng CĂi, gĂi Ăầm HĂ, gĂ TiĂn YĂn. GĂ TiĂn YĂn lĂ loại gĂ nuĂi thả, mỏ nhỏ, chĂn vĂng, thc mắm vĂ cĂc thứ gia vc mắm nĂng, fn vĂo thấy người rĂm ran nĂng, mĂ h"ng, mắt sĂng, mi?ng xuĂt xoa, r"i tự nhiĂn vừa fn, vừa gật gĂ, tấm tắc. Người TiĂn YĂn bảo fn bĂnh gật gĂ chẳng những ngon, b. mĂ cĂn lĂ thứ thu'c giải cảm.
    Người gật gĂ, bĂnh gật gĂ tạo mTt thĂ ẩm thực riĂng cĂ của TiĂn YĂn.
  10. dhphong_qn80

    dhphong_qn80 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/10/2003
    Bài viết:
    1.723
    Đã được thích:
    0
    Bành ngà?i cù?a ngươ?i Nù?ng​
    Theo tục l? c. truyền, hằng nfm, người NĂng nĂ nức kĂo nhau lĂn nương 'f tĂm những mầm ngải non cĂ lĂng trắng tuyết 'em về lĂm thĂnh những chiếc bĂnh lĂ ngải, trư>c lĂ cĂng t. tiĂn sau lĂ cả gia 'Ănh cĂng thưYng thức. LĂ ngải 'ược rửa sạch, 'un trong nư>c tro bếp từ 2 'ến 3 giờ. Đf cĂ nư>c tro t't, người ta chọn tro sạch, chuẩn nhất lĂ tro tre nứa, hoặc tro vỏ 'ậu xanh. Tro sạch 'ược lĂn vĂo rĂ tre, 'f rĂ trĂn chậu tạo khoảng cĂch cho nư>c từ rĂ chảy xu'ng. Người ta '. nư>c từ từ vĂo tro cho ngấm dần r"i chảy xu'ng chậu. Nư>c tro lĂc 'ầu 'ặc cĂ mầu cĂ-phĂ, sau loĂng dần. LĂ ngải 'un trong nư>c tro rất chĂng nhừ. Sau khi 'un nhừ, '. lĂ ngải ra rĂ, rửa nhiều lần cho sạch nư>c tro, nhặt bỏ sơ (gĂn lĂ, cu'ng lĂ giĂ) r"i nặn thĂnh từng cục to bằng nắm tay. XĂi '" chĂn 'ược giĂ 'ều trong c'i 'Ă hoặc c'i g- cĂng v>i những nắm lĂ ngải. Khi 'Ă nhuy.n, người ta dĂng tay vắt thĂnh những chiếc bĂnh nhỏ dẹt, hĂnh trĂn v>i 'ường kĂnh khoảng 3 - 6 cm. NhĂn bĂnh 'ược lĂm từ vừng 'en rang chĂn giĂ nhỏ trTn v>i mật mĂa. Đf những chiếc bĂnh lĂ ngải khĂng dĂnh vĂo nhau, người NĂng dĂng mTt loại lĂ riĂng 'f gĂi, 'Ă lĂ lĂ "mĂc rạng" (lĂ của cĂy trứng gĂ).

Chia sẻ trang này