1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

VĂN HOÁ VÀ NGHỆ THUẬT TRUNG HOA

Chủ đề trong 'Trung (China Club)' bởi Olympic, 08/12/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Olympic

    Olympic Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    16/04/2002
    Bài viết:
    1.045
    Đã được thích:
    0
    VĂN HOÁ VÀ NGHỆ THUẬT TRUNG HOA

    Muốn viết bài mà lại không biết ngôn ngữ nghĩ lại thấy ngượng quá các bác ạ. . Thôi thì tui copy and paste để tạo thêm cái thơ mục tin tức cho bà con xem chơi zậy.
    ======================================================​

    Thư hoạ Trung Quốc tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam
    [​IMG]

    Nhân dịp đầu xuân Nhâm Ngọ - 2002, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam phối hợp với Thư hoạ quán Hồng Lệ (Thâm Quyến, Trung Quốc) tổ chức trưng bày Thư hoạ mùa xuân - Giao lưu hữu hảo Việt - Trung từ ngày 26/2 (Rằm tháng Giêng), tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam ở Hà Nội.

    Tham gia cuộc trưng bày, có 100 tác phẩm lựa chọn từ 400 tác phẩm của nhiều nhà thư hoạ ở nhiều nơi trong cả nước Trung Quốc. Khoảng 30 người sẽ sang Việt Nam dự khai mạc cuộc trưng bày và giao lưu với các nhà thư pháp cùng công chúng Việt Nam yêu thích thư hoạ. Họ là những hội viên của Hiệp hội Mỹ thuật, Hiệp hội Thư hoạ cấp tỉnh và cấp quốc gia ở Trung Quốc.

    Du khách sẽ được chiêm ngưỡng trực tiếp các tác phẩm trên giấy xuyến chỉ, nhiều dạng và kích cỡ khác nhau, với những nét vẽ, nét chữ tài hoa. Có thư - chữ viết, có hoạ - tranh. Các tác phẩm tranh cũng như chữ đều phong phú về chủ đề, phong cách, bút pháp. Nghệ thuật thư hoạ thể hiện nổi bật trên các tranh thuỷ mặc, tranh gà trống, chim ưng, hổ, tranh những loài hoa đẹp... Đặc biệt, một bức chân dung Bác Hồ cỡ lớn được thể hiện trân trọng bằng chính nghệ thuật đặc sắc này. Tự dạng trong thư pháp xuất hiện nhiều vẻ: từ triện thư, hành thư đến khải thư, lệ thư, có cả văn giáp cốt. Cùng với các bức thể hiện những nội dung của thư pháp cổ truyền, một số tác phẩm được sáng tác từ cảm hứng về Nhật ký trong tù của Hồ Chủ tịch, về tình hữu nghị Việt Nam - Trung Quốc... làm cho nội dung trưng bày càng thêm phong phú, hấp dẫn.

    Ông Hoàng Nam Mỹ - Giám đốc Thư hoạ quán Hồng Lệ Thâm Quyến - bày tỏ: "Cuộc trưng bày Thư hoạ mùa xuân - Giao lưu hữu hảo Việt - Trung tổ chức tại Hà Nội là sự tiếp tục và tăng cường mối quan hệ qua lại hữu hảo và giao lưu văn hoá giữa nhân dân hai nước chúng ta. Cuộc trưng bày lần này lại được khéo sắp xếp vào dịp Tết Nguyên tiêu năm Con ngựa - Nhâm Ngọ, tượng trưng cho mối quan hệ hữu hảo của nhân dân hai nước chúng ta, như cưỡi trên mình tuấn mã, vung roi phi bước tiến vượt lên".



    Được olympic sửa chữa / chuyển vào 08/12/2002 ngày 14:59

    Được dzung_vnese sửa chữa / chuyển vào 20/12/2002 ngày 09:30
  2. Olympic

    Olympic Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    16/04/2002
    Bài viết:
    1.045
    Đã được thích:
    0
    [​IMG]
    Những chiếc giày bé tí bằng lụa, với nhiều màu sắc rực rỡ, làm say lòng người, song đôi khi cũng khiến người ta lo ngại. Bởi vì những hình dáng kỳ thú và kích cỡ của chúng - không tới 8cm-dường như thích hợp cho đôi bàn chân của búp bê hơn là cho phụ nữ Trung Hoa mang vào chân trong thực tế. Thế nhưng đó là sự thật nghiệt ngã. Xuất phát từ tập tục bó chân đã có từ hàng ngàn năm qua, nó là bằng chứng cho cổ tục quái dị của đế chế Trung Hoa cổ xưa.
    Truyền thuyết kể rằng, cách đây khoảng hơn ba nghìn năm, Trụ Vương đã cưới nàng công chúa Đắc Kỷ đẹp nhất thế gian. Nhưng nàng cũng là người gian ác nhất trên đời: đó là một con cáo thành tinh, hóa thành mỹ nhân được ma quỷ phái đến để phá hoại đất nước Trung Hoa. Thân thể nàng chỗ nào cũng đẹp một cách hoàn mỹ, nhưng duy chỉ có đôi chân là của con cáo. Và để che đậy đôi bàn chân hồ ly đó, Đắc Kỷ đã phải dùng dải băng lụa dài để bó chúng lại.
    Họa sĩ Frédéric Pineau giải thích: "Loại truyền thuyết như thế thì nhiều lắm và trong nền văn hóa Trung Hoa người ta thường khó mà phân biệt được đâu là huyền thoại, đâu là thực tế. Nhưng, người ta biết rằng tập tục bó chân ở phụ nữ đã có từ rất sớm, khoảng thiên kỷ đầu tiên. Người ái thiếp của một ông vua chư hầu lúc ấy là một vũ nữ quyến rũ có đôi chân bó trong đôi giày giống như các vũ công múa ba lê của phương Tây. Nhiều quý bà trong triều đình cũng bắt đầu bắt chước bó chân để có được dáng đi lảo đảo và ẻo lả". Cho đến giai đoạn thống trị của người Mãn Châu, vào 1644, tục bó chân chỉ được thực hiện trong tầng lớp quý tộc và vương giả. Sau đó các tầng lớp khác trong xã hội cũng bắt chước theo.
    90% bé gái Trung Hoa ngày xưa, khoảng 5 hay 6 tuổi, đều phải đau khổ vì tục bó chân này. Sự tăng trưởng của đôi bàn chân đã phải ngưng lại để cho kích thước của chúng không vượt quá kích thước lý tưởng 7,5cm: đó là đôi bàn chân bông sen vàng! đôi giày bé tí sẽ được làm tại nhà và hôm trước ngày bó chân lần đầu tiên, người mẹ của bé gái sẽ đặt đôi giày đầu tiên lên bàn thờ tử thần của lòng khoan dung. Các bà mẹ phải tiến hành tục bó chân cho con gái họ vì lo lắng cho tương lai của con họ. ở Trung Hoa thời xưa, phụ nữ phải phục tùng uy quyền của người cha, sau đó đến người chồng và nếu chồng qua đời sớm phải nghe theo người con trai. Cho nên cô gái Trung Hoa sẽ hạnh phúc nếu tìm được người chồng tốt.
    Hãy nghe lời kể của một nhà truyền giáo phương Tây vào thế kỷ 19: "Cô gái có đôi bàn chân bé khoảng 7cm, thậm chí thật gớm ghiếc, sẽ có nhiều cơ may lấy chồng hơn một thiếu nữ có đôi bàn chân bình thường". Người phụ nữ có "gót sen vàng" được đánh giá là thượng lưu(!), có thể đạt tới một địa vị xã hội cao quý. Còn hơn cả mọi phần khác của thân thể phụ nữ, cảm hứng ******** của Trung Hoa cổ dành phần ưu ái cho đôi bàn chân, hay đúng hơn là cho bề ngoài của chúng. Thế nhưng yêu bàn chân trần của một phụ nữ bị coi là một sự đồi bại. Cách đây 7 thế kỷ, triết gia Fang Xun đã nhắc nhở những người chồng: "Nếu anh cởi bỏ đôi giày và dải băng bó chân ra, cảm xúc thẩm mỹ sẽ bị phá đổ mãi mãi".
    Những đôi giày bông sen vàng vô cùng phong phú. Chúng được làm bằng lụa đỏ, màu của ngày hôn lễ và bên trong giày thường được trang trí cảnh ái ân mà người vợ trẻ sẽ đón nhận trên chiếc giường trong đêm tân hôn. Từ trước đó, cô dâu phải thêu những đôi giày bông sen vàng cho mẹ chồng. Về mặt cá nhân, cô dâu phải có ít nhất 4 đôi giày như thế. Con số lý tưởng là 16 đôi, tức mỗi mùa dùng 4 đôi. Cũng theo quy định, trong thời gian tang chế kéo dài 5 giai đoạn trong 27 tháng, lụa và màu đỏ được thay bằng vải trắng và các màu sậm.
    Sau Cách mạng Trung Quốc, vào 1949, tục bó chân đã giảm bớt do ảnh hưởng của phương Tây và sau đó mất hẳn. Họa sĩ Frédéric Pineau cho biết: "Bây giờ những phụ nữ bó chân của Trung Quốc chỉ còn có những đôi giày bé tí có dây buộc thật nhạt nhẽo buồn tẻ do các cửa hàng nhà nước cung cấp mà thôi". Những đôi giày bông sen vàng ngày nay là những cổ vật bảo tàng mà những bà cụ Trung Quốc nhập cư ở phương tây không chịu từ bỏ. Beverley Jackson, tác giả của một trong những cuốn sách hiếm hoi về đề tài này, đã nhìn thấy những chiếc giày bé tí này và đã lặng lẽ ngấm nghía những chứng tích của một thời tuổi trẻ và vẻ đẹp của phụ nữ Trung Hoa xưa.
    (Kiến thức ngày nay)
  3. Olympic

    Olympic Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    16/04/2002
    Bài viết:
    1.045
    Đã được thích:
    0
    Truyện vui ngôn ngữ Trung Hoa
    Lời chúc thọ
    Chàng rể đến mừng thọ bố vợ. Người vợ sợ chồng có điều sơ xuất thất lễ nên dặn đi dặn lại : "Hôm nay chúc thọ cha năm mươi tuổi, nói chuyện thì chỉ nói những điều tốt lành và phải thêm chữ "thọ" vào".
    Anh ta đến nhà bố vợ nói : "Hôm nay nhạc phụ đại nhân làm lễ mừng thọ, con đem đến biếu một chút lễ - thọ quot; Bố vợ rất mừng liền múc một bát súp để anh ta ăn điểm tâm. Chàng rể đón bát canh, nói : "Trong bát - thọ này, đựng mì sợi - thọ, con rể - thọ, cầm đôi đũa - thọ, ngồi trên cái ghế - thọ, đặt cạnh cái bàn - thọ, hai mắt nhìn ông - thọ trên người mặt áo - thọ (áo thọ là thọ y - áo mặc cho người chết). Bố vợ nghe thấy thế tức điên người quát : "Mày đừng nói những lời chúc thọ xúi quẩy ấy nữa.
    Tranh của tranh của tranh của tranh
    Bức tranh của một hoạ sĩ nọ đã rất nổi tiếng, bạn của ông ta đến xin một bức làm kỷ niệm. Ông hoạ sĩ vẽ một bức rất cẩn thận đưa tặng bạn.
    Ngày thứ hai, người bạn ấy lại đến nói là bạn của nhà ta nhờ ông ta đến xin tranh để làm kỷ niệm. Vì tình bạn, và thể diện, ông hoạ sĩ không nỡ từ chối, liền vẽ một bức đưa cho bạn.
    Ngày thứ ba, người bạn ấy lại đến nói là bạn của bạn ông ta cũng muốn có một bức tranh nên đành phải đến làm phiền. Ông hoạ sĩ lại miễn cưỡng vẽ một bức tranh nữa đưa cho bạn.
    Ngày thứ tư, ngày thứ năm, người bạn lại đến xin tranh. Ông hoạ sĩ liền vẽ lung tung lên tờ giấy trắng rồi đưa cho bạn. Người bạn trố mắt ngạc nhiên nhìn không hiểu. Ông hoạ sĩ nói : "Bạn của bạn của bạn ông đến xin tranh, nên tôi phải vẽ một bức tranh của tranh của tranh thì mới thích hợp.
  4. Olympic

    Olympic Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    16/04/2002
    Bài viết:
    1.045
    Đã được thích:
    0
    Thư pháp gia Lê Xuân Hòa.
    Chòm râu bạc trắng, nụ cười tươi sáng, bàn tay như múa lượn trên giấy lụa... là hình ảnh của Thư pháp gia Thanh Hoằng Khê Lê Xuân Hòa. Sống gần trọn thế kỷ giữa cuộc đời đầy những thiên biến, bao nỗi oan khuất, nhưng ông vẫn giữ vững khí tiết của một nhà nho. Ông thấy mình đang bước sang mùa xuân của cuộc đời.
    Sinh ra trong một gia đình Nho giáo ở Làng Phú Khê, huyện Hoằng Khuê (Thanh Hóa), bố mẹ thành đạt nhờ Nho học nên từ nhỏ Lê Xuân Hòa đã được học chữ nho. Nhưng rồi đạo Nho thất thế, không ai dùng tới. 10 tuổi, Hòa bỏ khoa thi song vẫn tự học để hoàn thiện trình độ tiểu học, đặc biệt là vốn chữ Hán. Thời ấy, cậu bé Hòa đã nổi tiếng về chữ tốt.
    Ngày toàn quốc khởi nghĩa, ông hồ hởi đến với cách mạng. Nhờ tích cực tham gia, lại có tài chữ nghĩa nên ông được giao một trọng trách khá lớn trong làng. Cũng vì thế, thời kỳ cải cách ruộng đất, gia đình ông bị quy là địa chủ, bị mọi người rẻ rúng. Oan khuất mà không thể giãi bày, ông kéo vợ cùng 6 đứa con, đứa lớn nhất 15 tuổi, đứa bé còn đang bú mẹ từ Hoằng Hóa ra Hà Nội.
    Mấy đêm đầu ngủ tạm bên hè phố, bị người ta đuổi, vợ chồng con cái dắt nhau vào chùa. Ở chùa một thời gian cũng phải ra đi. May sao, có một người tốt bụng cho nhờ một chái bếp nhỏ. Ban đêm, ông kéo xe ba gác, ban ngày đi cắt tóc rong. Mấy đứa con cũng phải lam lũ kiếm tiền. Đứa lớn bán kem, đứa bé bán lạc rang ở nhà ga. Có nhiều lúc tưởng như không qua nổi như cái lần ông bị thổ huyết, bà vợ bị thương hàn. Đau khổ tận cùng nhưng ông không gục ngã mà vẫn luôn hy vọng mình được giải oan. Ông tự răn dạy mình phải giữ vững khí tiết của một nhà nho và không được ôm hận trong lòng. Cũng vì cái tình, cái nghĩa ấy với dân với nước, khi con trai đầu trưởng thành, ông động viên con đi bộ đội.
    Sau 15 năm oan uổng, ông được khôi phục danh dự thì đã đến tuổi về hưu. Với bản tính thích hoạt động, ông tham gia vào tổ chức mặt trận, hội phụ lão, hội thọ của phường, quận. Tài viết chữ của ông được dịp phát huy. Mỗi năm đến Tết, ông lại ngồi viết câu đối, viết thơ bằng chữ Hán tặng bạn bè. Tiếng lành đồn xa, nhiều người tìm đến xin chữ nhà Thư pháp Lê Xuân Hòa, từ những vị nguyên thủ quốc gia, các nhà lãnh đạo như Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu, Thủ tướng Phan Văn Khải, Đại tướng Võ Nguyên Giáp... đến những người nước ngoài. Tùy vào chức danh, địa vị, hoàn cảnh, tên tuổi, hay đơn giản là cảm hứng mà mỗi người ông tặng một chữ riêng. Với Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu, ông tặng chữ ?oTâm?, với Thủ tướng Phan Văn Khải, ông tặng chữ ?oĐức?...
    Mùa xuân này, Thư pháp Lê Xuân Hòa bước vào tuổi 91. Thần bút của ông được nhiều người trọng không chỉ vì nét thư họa rồng phượng với những con chữ cựa mình trên giấy mà còn bởi đạo đời, tấm lòng thanh bạch, sĩ khí ông gửi gắm trong đó.
    (Theo Sài Gòn Giải Phóng).
  5. Olympic

    Olympic Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    16/04/2002
    Bài viết:
    1.045
    Đã được thích:
    0
    Món quý tộc Trung Hoa - Tổng hợp
    Tám món bát trân Trung Hoa: bào ngư, vi cá, yến sào, hải sâm, nhân sâm, tay gấu, hổ pín, gân nai được xem là những món quý tộc, xưa chỉ được dùng trong cung đình; tuy nhiên ngày nay đã được phổ biến rộng rãi. Người ta tìm đến nó không chỉ ở vị ngon đặc biệt mà còn được xem như những bài thuốc quý có tác dụng bồi bổ cơ thể. Cũng vì thế mà cách chế biến một số món rất cầu kỳ, công phu và chỉ có những người sành nấu mới làm được.
    Yến sào phổ biến nhất là ba món; chè, xúp và cháo. Ngoài tác dụng bổ máu còn làm đẹp da. Người ta hay chưng yến sào với hạt sen và đường phèn hay với tuyết lê. Yến sào phải hấp nhanh vài phút, vì tính mau tan và để giữ chất bổ.
    Người Việt Nam thường dùng nhất là các món: vi cá, bào ngư và hải sâm, do giá cả vừa phải và tương đối dễ làm. Vi cá phải chọn loại vi lưng mới ngon. Nếu nấu xúp nên chọn loại vi nhỏ, cắt sợi đã được sơ chế sẵn cho nhanh. Các loại vi lớn, nguyên miếng dùng để tiềm, hấp hay xào. Đặc biệt vi cá thường rất tanh, do đó cần phải nấu trước với rượu, cho thêm gừng khoảng hai giờ đồng hồ cho bán mùi. Sau đó lấy bàn chải sắt chà sạch lớp da ngoài cho đến khi thật trắng thì mới ngon. Xúp vi cá có cách nấu giống như nấu xúp gà, xúp cua. Món vi cá hồng siêu muốn ngon nên nấu chung với nước lèo gà, có xương heo, cải thảo, sò điệp khô để nước thơm và ngọt.
    Nếu như vi cá có tác dụng bổ mắt, tăng cường thị lực thì bào ngư rất tốt cho thận. Nên chọn loại bào ngư tươi, thịt dày để làm các món xào, nấu xúp. Bào ngư khô để nấu canh, tiềm, nấu cháo, nấu nước tương rất ngon.
    Hải sâm được người sành ăn biết đến do tính chất bổ khí huyết và tăng cường sinh lực. Đặc biệt loại hải sâm đen, có gai rất tốt cho cơ thể, giá cũng mắc hơn hải sâm trắng. Hải sâm cũng rất tanh nên cần sơ chế kỹ, nấu với rượu và gừng cho bớt tanh trước khi đem chế biến. Hải sâm cũng có thể nấu nhiều món thông thường như: xúp, canh, cháo đậu xanh. Món hải sâm xào cơm cháy rất được khách ưa chuộng trong các nhà hàng hiện nay.
    Cần chú ý đối với các món bào ngư và vi cá trước khi đem vào chế biến phải hấp cách thủy với nước dùng gà cho ngon và mềm thịt. Bên cạnh đó, không cần phải ướp gia vị trước khi chế biến để giữ vị nguyên thủy.
    Hiện nay trên thị trường đều có bán tất cả các loại trên. Với các món vi cá, bào ngư có thể mua tại siêu thị Maximark. Ngoài ra có bán tại các quầy tạp phô chợ Bến Thành, tầng hầm chợ An Đông. Nên chọn mua ở những cửa hàng quen hay cửa hàng của người Hoa để tránh bị nhầm lẫn và gặp phải hàng giả.
    (theo hướng dẫn của đầu bếp Lý Ngọc Thái)

  6. chobe

    chobe Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    19/03/2002
    Bài viết:
    994
    Đã được thích:
    0
    Đọc bài này lại thấy thèm quá, đúng lúc đang đói bụng nữa chứ. Không hiểu người Copy and paste topic này nấu ăn có ngon k nhỉ mà chọn được bài giới thiệu về mấy món hay thế???
    ...​
  7. ranger04

    ranger04 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    08/07/2002
    Bài viết:
    2.445
    Đã được thích:
    0
    Em chắc là không biết nấu nhưng mà biết ăn đấy, em thì toàn ăn rau tráng miệng còn anh ấy toàn ăn thịt với cả sốt cả ruột....

    KHông thỂ kiềm hÃm cái sỰ sung sưỚng ấy.......
  8. manhtoan

    manhtoan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/02/2002
    Bài viết:
    6
    Đã được thích:
    0
    ọáưồ>ẵổ.Tố,ồ'ồ.ổƯ,ồ?à

    ó??ó??1949ồạùẳOọáưồZọổ'ồ.ồ'Oồ>ẵổ^ỗôẵổ"ồoọá?ồ'ồồ^?ộ?ốĐ?ồ'ồ.ổ.Tố,ọẵồđảồ^ảồđsọ?ồÔsỗĐổ.ồắùẳOọáưồ>ẵỗs"ổ.Tố,ồ-ồắ-ọ?ộ.ốảỗs"ố>ổưƠó?,
    ó??ó??ọạồạọạ?ồSĂổ.Tố,ổưÊồoăổo?ốđĂồ^'ó?ồ^?ộ~ảổđàồoồđzổ-ẵùẳOồ.ăồ>ẵồãổo?91ùẳ.ọồÊỗs"ồoồOổTđồSọ?ồồưƯổ.Tố,ùẳ>ộô~ỗư?ổ.Tố,ó?ốOọásổS?ổoổ.Tố,ó?ồẵÂồẳồÔsổãỗs"ổ^ọổ.Tố,ồ'Oổ'ổ-ổ.Tố,ọạYồắ-ồ^ồắ^ồÔĐồ'ồ.ùẳ>ồ^ổưƠồẵÂổ^ọ?ồÔsỗĐồ,ổơĂó?ồÔsỗĐồẵÂồẳó?ồưƯỗĐ'ộ-ăỗằồYổoơộẵồ.ăỗs"ọẵ"ỗằó?,ồ>ẵộT.ổ.Tố,ọÔổàồ'Oồ^ọẵoọạYồắ-ồ^ồạổ>ồẳ?ồ.ó?,
    ó??ó??ọá?ó?ọáưồ>ẵổ.Tố,ỗđĂỗ?ọẵ"ồ^ảồ'Oổ.Tố,ốĂOổ"ọẵ"ồ^ả
    ó??ó??ọáưồ>ẵồđzốĂOọằƠổ"ồoồSzồưƯọáọáằọẵ"ó?ỗÔắọẳsồ"ỗ.Oồ.ồOồSzồưƯỗs"ọẵ"ồ^ảó?,ồoăỗZộ~ảổđàùẳOồYỗĂ?ổ.Tố,ọằƠồoổ-ạổ"ồoồSzồưƯọáọáằùẳ>ộô~ỗư?ổ.Tố,ọằƠọáưồÔđó?ỗoùẳ^ố?êổằồOó?ỗ>ốắ-ồá,ùẳ?ọáÔỗĐổ"ồoồSzồưƯọáọáằùẳOỗÔắọẳsồ"ỗ.Oồạổ>ồ,ọáZồSzồưƯỗs"ọẵ"ồ^ảùẳ>ốOọásổ.Tố,ồ'Oổ^ọổ.Tố,ồđzốĂOồoăổ"ồoỗằYỗưạỗđĂỗ?ọáẵổ.Tố,ộfăổ~ỗđĂỗ?ọáưồ>ẵổ.Tố,ọẵồđảồ^ảồđsỗs"ổo?ồ.ổ.ồắẵồ"ộfăộ-ăổo?ồ.ổ.Tố,ỗs"ồãƠọẵoùẳOỗằYọá?ộfăỗẵồ'OổO?ồẳổ.Tố,ọẵ"ồ^ảỗs"ổ"ạộâó?,
    ó??ó??1978ồạọằƠổƠùẳOổ^'ồ>ẵồ.^ồZồ^ảồđsọ?ó?SọáưồZọổ'ồ.ồ'Oồ>ẵồưƯọẵổĂọắẵọạ?ồSĂổ.Tố,ổ.ó?ẵổ.Tồá^ổ.ó?ẵổoêổ^ồạọọổSÔổ.ó?ẵổ.Tố,ổ.ó?ẵộô~ỗư?ổ.Tố,ổ.ó?ồ?.ồ'ồáfọ?200ồÔsộĂạổ.Tố,ốĂOổ"ốĐ"ỗôùẳOổo?ồ^âồoọfố>ọ?ồ"ỗĐồ"ỗằổ.Tố,ỗs"ồ'ồ.ó?,
    ó??ó??ồoăổ.Tố,ỗằốạổ-ạộÂùẳOồđzốĂOọằƠồ>ẵồđảốÂổ"ổđồ?ùẳOồzọáưồÔđỗ>ổZƠỗđĂỗ?ỗs"ồưƯổĂùẳOổ??ộo?ỗằốạồoăọáưồÔđốÂổ"ổồzồoổ-ạỗđĂỗ?ỗs"ồưƯổĂùẳOổ??ộo?ỗằốạọằZồoổ-ạốÂổ"ọáưồđ?ổZ'ốĐÊồ?ùẳ>ồ?oổ'ọạĂó?ổ'ồ'OọẳọẵồđảỗằTọ^ộ?,ồẵ"ốĂƠồSâùẳ>ỗÔắọẳsồ>Âọẵ"ồ'OốÔốắắọồÊôọáắồSzỗs"ồưƯổĂùẳOổ??ộo?ỗằốạỗ"ọáằồSzố?.ố?êốĂOỗưạổZêùẳ^ồO.ổẵồđảổồ?Ăồ"ỗĐồ"ỗằồưƯổĂồẳ?ồ.ồổoồSĂồÂzồSọá?ọ>ỗằốạổ"ảồ.ƠùẳOọằƠổ"ạồ-"ồSzồưƯổĂọằảó?,
    ó??ó??ố?ê1978ồạọằƠổƠùẳOổ.Tố,ỗằốạộ?ồạồÂzồSó?,1998ồạồ.ăồ>ẵổ.Tố,ổS.ồ.Ơ2949.06ọồ.fùẳOồ.ảọáưổ"ồoổS.ốà"2032.45ọồ.fùẳO1565.59ọồ.fồzọZọáƠổẳỗs"ồ>ẵồđảộÂ"ỗđ-ổẵỗs"ổ.Tố,ọẵ"ỗằ
    ó??ó??ọáưồ>ẵổ.Tố,ọẵ"ỗằỗ"ồ>>ộfăồ^?ỗằ"ổ^ùẳOồồYỗĂ?ổ.Tố,ó?ọáưỗư?ốOọásổS?ổoổ.Tố,ó?ổTđộ?sộô~ỗư?ổ.Tố,ồ'Oổ^ọổ.Tố,ó?,
    ó??ó??ùẳằồYỗĂ?ổ.Tố,ùẳẵ
    ó??ó??ồYỗĂ?ổ.Tố,ổO?ồưƯồ?ổ.Tố,ồ'OổTđộ?sồ^ỗư?ó?ọáưỗư?ổ.Tố,ó?,ồ^ỗư?ổ.Tố,ùẳ^ồồưƯùẳ?ỗư?ọáồ.ưồạồ^ảùẳ>ọáưỗư?ổ.Tố,ồ^?ọáồ^ỗĐọáưồưƯồ'Oộô~ỗĐọáưồưƯùẳOộ?sồááồ"ọáọá?ồạó?,ồƯồÔ-ổo?ồ'ổ.ổSSồồưƯồ'Oồ^ọáưồ^ồạảồoăọá?ốàãỗs"ọạồạọá?ốồ^ảồưƯổĂó?,
    ó??ó??ọáưồ>ẵổ"ồoồồ^?ộ?ốĐ?ổTđồSồYỗĂ?ổ.Tố,ùẳO1986ồạó?SọáưồZọổ'ồ.ồ'Oồ>ẵọạ?ồSĂổ.Tố,ổ.ó?ẵồÔĐộfăồ^?ồoồOồãỗằổTđồSọ?ồ^ỗư?ổ.Tố,ùẳOồÔĐồYZồá,ồ'Oộfăồ^?ỗằổàZồ'ốắắồoồOổưÊồoăổTđồSồ^ỗĐọáưỗư?ổ.Tố,ó?,1999ồạồ.ăồ>ẵổo?ồồưƯ58.23ọá?ổ??ùẳOồoăổĂồưƯỗ"Y1354.96ọá?ọùẳ>ồ.ăồ>ẵồồưƯồưƯộắ"ồ"ỗôƠồ.ƠồưƯỗZ?ốắắồ^99.09ùẳ.ùẳOọ"ồạồãâồ>ỗZ?ốắắồ^92.48ùẳ.ùẳ>ồ.ăồ>ẵồãổo?91ùẳ.ọồÊỗs"ồoồOổTđồSọ?ồồưƯổ.Tố,ùẳ>ồồưƯổ.ọásỗ"Yồ?ồưƯỗZ?ốắắồ^94.3ùẳ.ó?,ồ^ọáưộ~ảổđàọạ?ồSĂổ.Tố,ọạYổo?ọá?ồđsỗs"ồ'ồ.ó?,
    ó??ó??1999ồạồ.ăồ>ẵồ.ổo?ổTđộ?sồ^ọáư6.44ọá?ổ??ùẳOổỗ"Yổ.2183.44ọá?ọùẳ>ồoăổĂỗ"Y5811.65ọá?ọùẳ>ồ^ọáưộ~ảổđàổ>ồ.ƠồưƯỗZ?ốắắồ^88.6ùẳ.ùẳOồ^ọáưổ.ọásỗ"Yồ?ồưƯỗZ?ốắắồ^50ùẳ.ó?,1999ồạồ.ăồ>ẵồ.ổo?ổTđộ?sộô~ọáư1.41ọá?ổ??ùẳOổỗ"Yổ.396.32ọá?ọùẳOồoăổĂỗ"Y1049.71ọá?ọó?,1998ồạốOọásọáưồưƯ10074ổ??ùẳOổỗ"Y217.6ọá?ọùẳOồoăổĂỗ"Y541.6ọá?ọó?,
    ó??ó??1999ồạồ.ăồ>ẵồ.ổo?ọáốẵồ.ổo?ồạẳồ"ồ>ư18.11ọá?ổ??ùẳOồoăồ>ưồạẳồ"2326.26ọá?ọó?,
    ó??ó??ùẳằọáưỗư?ốOọásổS?ổoổ.Tố,ùẳẵ
    ó??ó??ọáưỗư?ốOọásổS?ổoổ.Tố,ọáằốƯồO.ổẵốOọásổS?ổoổ.Tố,ố.ộ?Yồ'ồ.ó?,1997ồạùẳOồ.ăồ>ẵồ"ỗằọáưỗư?ốOọásổS?ổoồưƯổĂồãốắắ33,464ổ??ùẳOồoăổĂỗ"Y1869.76ọá?ọó?,ồ"ỗằồọásồYạốđưọáưồf2,100ọẵTổ??ùẳOổồạồYạốđưồắ.ọásọồ'~ỗƯ100ồÔsọá?ọó?,ộô~ọáưộ~ảổđàốOọásổS?ổoồưƯổĂồoăổĂỗ"Yồộô~ọáưộ~ảổđàồoăổĂỗ"Yổ?ằổ.ỗs"ổ"ọắ<ồãỗ"1980ồạỗs"18.9ùẳ.ổộô~ồ^1999ồạỗs"56.47ùẳ.ó?,
    ó??ó??1999ồạổTđộ?sọáưọá"ồưƯổĂốắắồ^3962ổ??ùẳOồoăổĂỗ"Y515.50ọá?ọó?,ổTđộ?sọáưọá"ổỗ"YỗĐ'ỗằỗằ"ổz"ổo?ổ??ồ~ồO-ùẳOốÂỗằó?ọẵ"ố,ó?ố?ổoỗằồ'^ồÂzộ.ốảẵốOọásộô~ọáưồưƯổĂốắắ8317ổ??ùẳOổỗ"Yổ.160.38ọá?ọùẳOồoăổĂỗ"Y443.84ọá?ọó?,1999ồạồ.ăồ>ẵổS?ồãƠồưƯổĂốắắồ^4098ổ??ùẳOổỗ"Yổ.51.55ọá?ọùẳOồoăổĂỗ"Y156.05ọá?ọó?,
    ó??ó??ùẳằổTđộ?sộô~ỗư?ổ.Tố,ùẳẵ
    ó??ó??ổTđộ?sộô~ỗư?ổ.Tố,ổO?ọá"ỗĐ'ó?ổoơỗĐ'ó?ỗ"ỗâảỗ"Yỗư?ộô~ỗư?ồưƯồZ?ồ,ổơĂỗs"ổ.Tố,ó?,ộô~ỗư?ổ.Tố,ọáưồÔĐồưƯọá"ỗĐ'ồưƯồ^ảọá2ùẳ3ồạùẳOổoơỗĐ'ồưƯồ^ảộ?sồááọá4ồạùẳOồOằỗĐ'ọá5ồạùẳOổưÔồÔ-ổo?ồ'ổ.ồãƠỗĐ'ộTÂổĂồđzốĂO5ồạồ^ảó?,ỗĂ.ồÊôỗ"ỗâảỗ"YồưƯồ^ảọá2ùẳ3ồạùẳOồsồÊôỗ"ỗâảỗ"YồưƯồ^ảọá3ồạó?,
    ó??ó??50ồạổƠùẳOồ.ăồ>ẵộô~ỗư?ổ.Tố,ọẵồđzốĂOồưƯọẵồ^ảồƯùẳOồưƯọẵồ^?ọáồưƯồÊôó?ỗĂ.ồÊôồ'OồsồÊôọá?ỗĐó?,ỗằố?ọá?ỗằồ^-ổ"ạộâồ'Oốfổ.ùẳOộô~ỗư?ổ.Tố,ồÂzồSọ?ổằồS>ùẳOốĐ"ổăĂổo?ọ?ốắfồÔĐỗs"ồ'ồ.ùẳOỗằ"ổz"ốảSổ~Zổ~ắổộô~ùẳOồ^ổưƠồẵÂổ^ọ?ộ?,ồ"ồ>ẵổ'ỗằổàZồ'OỗÔắọẳsồ'ồ.ỗs"ồÔsỗĐồ,ổơĂó?ồÔsỗĐồẵÂồẳó?ồưƯỗĐ'ộ-ăỗằồYổoơộẵồ.ăỗs"ộô~ỗư?ổ.Tố,ọẵ"ỗằó?,ọáọfố>ồ>ẵồđảỗằổàZồằốđắó?ỗĐ'ổS?ố>ổưƠồ'OỗÔắọẳsồ'ồ.ồ'ổOƠọ?ộ?ốƯọẵoỗ"ăó?,
    ó??ó??1999ồạồ.ăồ>ẵồ.ổo?ổTđộ?sộô~ỗư?ồưƯổĂ1071ổ??ùẳOổoơọá"ỗĐ'ổỗ"Yổ.275.45ọá?ọùẳOỗ"ỗâảỗ"Yồ,ổơĂùẳOồ.ăồ>ẵồ.ổo?ỗ"ỗâảỗ"Y23.35ọá?ọùẳOổ"ằốằồsồÊôồưƯọẵỗs"ổo?5.4ọá?ọùẳOổ"ằốằỗĂ.ồÊôồưƯọẵỗs"17.95ọá?ọùẳ>ỗ"ỗâảỗ"Yồ.ốđĂổỗ"Y9.22ọá?ọùẳOồ.ảọáưồsồÊôỗ"Y1.99ọá?ọùẳOỗĂ.ồÊôỗ"Y7.23ọá?ọó?,1979ồạố?1997ồạùẳOổTđộ?sộô~ỗư?ồưƯổĂỗốđĂồ'ỗÔắọẳsốắ"ộ?ồÔĐồưƯổoơọá"ỗĐ'ổ.ọásỗ"Y82.91ọá?ọùẳOọáồ?30ồạỗs"2.58ồ?ó?,1981ồạố?1996ồạồ.ăồ>ẵộô~ỗư?ồưƯổĂồ'OỗĐ'ỗ"ổoổz"ồ.ồYạồ.ằồsồÊô20,514ọùẳOỗĂ.ồÊô285,943ọó?,1996ồạồÔĐồưƯổoơọá"ỗĐ'ổỗ"YọáZỗ"ỗâảỗ"Yổỗ"YọạổoơỗĐ'ỗ"YọáZọá"ỗĐ'ỗ"Yổỗ"Yọạ<ổ"ọá1:0.91ó?,
    ó??ó??ổoơọá"ỗĐ'ổỗ"YỗĐỗằỗằ"ổz"ỗs"ồ~ồO-ổ~ùẳsổ-?ỗĐ'ó?ốÂỗằó?ổ"ổ.ó?ọẵ"ố,ó?ố?ổoỗằồ?ổo?ổ??ồÂzộ.ùẳOồ.ảọáưốÂỗằỗằồÂzộ.ổo?ọáỗêồ?ùẳ>ỗ?ồãƠỗằổ??ồổ"ọắẵổTđộ?sộô~ỗư?ồưƯổĂọáưùẳOỗằọáSỗĐọáằỗđĂộfăộ-ăổ?ạồ??ỗs"ỗ"ỗâảồđÔổ^-ỗ"ỗâảổ??ổo?3,400ồÔsọáêó?,ồãồằổ^ổ^-ổưÊồoăồằốđắỗs"ồ>ẵồđảộ?ỗ,ạồưƯỗĐ'ỗ,ạố'500ọáêùẳOồ>ẵồđảỗĐộ?ỗ,ạồđzộêOồđÔồ'Oọá"ọásồđzộêOồđÔ150ọáêùẳOố~ồ?ỗưạồằọá?ổ?ạồãƠỗăđồồ.ăồ>ẵộÂồƠ-ổ?ằổ.ỗs"50ùẳ.ùẳ>ồoăồ"ồưƯó?ỗÔắọẳsồưƯỗ"ỗâảổ-ạộÂùẳOỗ"ộô~ỗư?ồưƯổĂỗ?àồÔổ^-ồ,ồSỗs""ồ.ôọ""ồ>ẵồđảốĐ"ồ^'ốZãồƠ-ộĂạỗ>đồồ.ăộfăộĂạỗ>đỗs"ố'60ùẳ.ó?,
    ó??ó??[ổ^ọổ.Tố,]
    ó??ó??ổ^ọổ.Tố,ồO.ổổ.Tố,ồ'Oồ.ảồđfồẵÂồẳỗs"ổ.Tố,ó?,
    ó??ó??ổ^ọộô~ỗư?ồưƯồZ?ổ.Tố,ồ'ồ.ố.ộ?Yó?,1999ồạổ^ọộô~ỗư?ồưƯổĂốắắ871ổ??ùẳOồẳ?ốđắồ?ẵổZ^ó?ồÔoồÔĐồưƯỗs"ổTđộ?sộô~ỗư?ồưƯổĂỗƯ800ổ??ùẳ>ổoơọá"ỗĐ'ồ.ổỗ"Y115.77ọá?ọó?,1999ồạổ.ọás88.82ọá?ọó?,
    ó??ó??1998ồạọằƠồ?oổ'ọáọáằốƯồạốĂỗs"ổ^ọồưƯổĂọáưùẳOồ?oổ'ọáưọá"ổo?421ùẳOồoăổĂỗ"Y20.02ọá?ọùẳ>ồ?oổ'ọáưồưƯ4229ổ??ùẳOồoăổĂỗ"Y43.92ọá?ọùẳ>ồ?oổ'ổS?ổoồYạốđưồưƯổĂ454,924ổ??ùẳOổo?8ồfọẵTọá?ọổZƠồ-ọ?ồ"ỗĐồYạốđưùẳOọẳốđĂồồ?oổ'ồSồSăồS>ỗs"12.2ùẳ.ó?,ồ?oổ'ổ^ọổ.Tố,ọáồ?oổ'ỗs"ồ'ồ.ồYạồ.ằọ?ồÔĐộ?ổ?Ơộo?ỗs"ồ^ó?ọáưỗĐồđzỗ"ăổS?ổoọổ?ó?,ố"ọằSồ-ốđưọồ'~ồãốả.ố?2ọọổơĂó?,
    ó??ó??ộô~ó?ọáưỗư?ọá"ọásổ.Tố,ố?êồưƯố?fố.ồ'ồ.ốắfồôó?,1998ồạồ.ăồ>ẵộô~ỗư?ổ.Tố,ố?êồưƯố?fố.ồẳ?ố?fọá"ọás224ọáêùẳOổ^êổưÂ2000ồạọáSồSồạỗốđĂổSƠố?fọổ.10404ọá?ọổơĂùẳOổoơọá"ỗĐ'ổ.ọásỗ"Y290ồÔsọá?ọùẳOọáưọá"ố?êồưƯố?fố.ổ.ọásỗ"Y40.15ọá?ọó?,
    ó??ó??1998ồạồ.ăồ>ẵọáắồSzổ?ôỗ>ồưƯổĂùẳ^ỗưùẳ?13.42ọá?ọáêùẳOồ,ồSổ?ôỗ>ồưƯọạỗằ"ọásọổ.320.89ọá?ọó?,
    ó??ó??ọá?ó?ổ.Tố,ồạồÔ-ọÔổàọáZồ^ọẵo
    ó??ó??1978ồạọằƠổƠùẳOộsỗ?ổ^'ồ>ẵồạồÔ-ồẳ?ổ"ắổ"ỗư-ỗs"ồđzổ-ẵùẳOổ^'ồ>ẵỗs"ồạồÔ-ổ.Tố,ọÔổàọạYố>ồ.Ơọ?ọá?ọáêổ-ỗs"ộ~ảổđàó?,ổắồ?ỗ.TồưƯồãƠọẵoồƠồãồ'ồ.ùẳOổƠồZỗ.TồưƯọồ'~ộ?ồạồÂzồSùẳOồạồÔ-ồưƯổoọÔổàồạổ>ồẳ?ồ.ó?,ộ?số?ổ.Tố,ồạồÔ-ọÔổàồạổ>ồoồáồ-ọ?ồ>ẵồÔ-ỗs"ổo?ỗ>SỗằộêOùẳOọfố>ọ?ổ^'ồ>ẵổ.Tố,ỗs"ổ"ạộâọáZồ'ồ.ùẳOồÂzố>ọ?ổ^'ồ>ẵọáZồ^ồ>ẵọạáọ'ọ?ốĐÊồ'Oồẵồ'ọá-ỗ.O100ồÔsọáêồ>ẵồđảồ'OồoồOổắồ?ỗ.TồưƯọồ'~ốắắ32ọá?ọùẳ>ổZƠồ-ổƠố?êọá-ỗ.O160ọáêồ>ẵồđảồ'OồoồOỗs"ồ"ỗằỗ.TồưƯỗ"Yốắắ34ọá?ồÔsọổơĂùẳ>ổắồắ?ồ>ẵồÔ-ọằằổ.Tỗs"ổ.Tồá^ó?ọá"ồđả1,800ọùẳ>ố~ốãồÔ-ồ>ẵọá"ồđảồ'Oổ.Tồá^4ọá?ọùẳ>ổ^'ồ>ẵồ?ồ>ẵồ,ồSồ>ẵộT.ọẳsốđđỗs"ọá"ồđảó?ồưƯố?.ọáZộ,?ốãổƠồZồ,ồSồ>ẵộT.ồưƯổoọẳsốđđỗs"ọá"ồđảó?ồưƯố?.ồ?ốắắồ^11,000ồÔsọó?,
    ó??ó??1996ồạổ^'ồ>ẵồ'ố'ỗTắọáêồ>ẵồđảồ'OồoồOổắồ?ồ"ỗằỗ.TồưƯọồ'~ốắắ1ọá?ồÔsọùẳOổo?267ổ??ộô~ổĂổZƠồ-ọ?160ọáêồ>ẵồđảồ'OồoồOố'33,000ồỗ.TồưƯỗ"Yộ.ổoYổ^-ỗYưổoYổƠồZồưƯọạùẳ>ọáồáđồSâồ"ồ>ẵồYạồ.ằỗĐ'ổS?ó?ổ-?ồO-ồ'Oỗằố'ọổ?ùẳOồ'30ồÔsọáêồ>ẵồđảồẳ?ốđắổ?ốưổ.TồưƯốắỗăẵổắồ?ọằằổ.Tổ^-ỗYưổoYốđồưƯỗs"ổ.Tồá^ốắắ5,000ồÔsồùẳ>ọá?ồạọáưổ^'ồ>ẵộô~ỗư?ồưƯổĂố~ố~ốãọ?3,760ồÔsồồÔ-ồ>ẵọá"ồđảó?ồÔ-ỗổ.Tồá^ổƠồZốđồưƯổ^-ồãƠọẵoùẳ>1996ồạùẳOọằ.ổ.Tố,ộfăỗ>ồzộô~ổĂổắồ?ồ,ồSồ>ẵộT.ồưƯổoọẳsốđđỗs"ồưƯố?.ốắắ2,099ọổơĂùẳOồ,ồSỗs"ồ>ẵộT.ồưƯổoọẳsốđđốắắ1,316ọáêùẳ>ỗ"ổ^'ồ>ẵộô~ổĂọáắồSzỗs"ồ>ẵộT.ồưƯổoọẳsốđđ140ọáêùẳOộ,?ốãổƠồZồ,ồSồưƯổoọẳsốđđỗs"ồưƯố?.ồ'Oổo?ồ.ọồÊôốắắ5,000ồÔsọùẳOổƠổ^'ồ>ẵốđộ-đỗs"ọằÊốĂăồ>Âỗằ"ố'130ọáêó?,
    ó??ó??ổ^'ồ>ẵồạồÔ-ổ.Tố,ổồSâồãƠọẵoồ-ồắ-ổ-ố>ồ.ó?,ọằZồ.ỗỗs"ổồằồưƯổĂốđắổ-ẵộ?ổưƠốẵơồ'ộĂạỗ>đồO-ồ'ồ.ùẳOọẵồ-ổồ>ẵồÂzồẳọ?ồSzồưƯốfẵồS>ùẳOổộô~ọ?ồSzồưƯổồạùẳOồắ-ồ^ốTọ>ồ>ẵồđảổ"ồoỗs"ồắ^ộô~ố"ọằãó?,
    ó??ó??ọOồồÔsồạổƠùẳOồÔ-ồ>ẵồ'Oồ>ẵộT.ỗằ"ỗằ?ồạổ^'ồ>ẵổ.Tố,ỗs"ồOốắạồ'OồÔsốắạổồSâồ?ồ-ồắ-ố?ồƠẵỗs"ổ^ổ.^ó?,ổọắ>ồÔsốắạổồSâỗs"ồ>ẵộT.ổoổz"ổo?ố"ồ^ồ>ẵổ.TỗĐ'ổ-?ỗằ"ỗằ?ó?ồ"ỗôƠồYộ?'ọẳsó?ọồÊồYộ?'ọẳsó?ồẳ?ồ'ốđĂồ^'ỗẵó?ọá-ỗ.Oộ"ảốĂOọằƠồSồ.ảồđfồ>ẵộT.ỗằ"ỗằ?ó?,ọằ.ọá-ỗ.Oộ"ảốĂOỗằTổ^'ồ>ẵổ.Tố,ồ'ồ.ộĂạỗ>đỗs"ốãổơắồốắắ14.7ọỗắZồ.fùẳOồ.ảọẵTồ>ẵộT.ỗằ"ỗằ?ồạổ^'ồ>ẵỗs"ổồSâổ?ằốđĂồoă1ọỗắZồ.fọằƠọáSó?,
    ó??ó??ố'ồạổƠùẳOộƯTổáó?ổắộ-ăó?ồổạắồoồOồạồÔĐộT?ỗs"ổ.Tố,ọ>ó?ỗằ"ổYốư
    ó??ó??ồạọZọồÊọẳ-ồÔsó?ồoồOỗằổàZó?ổ-?ồO-ồ'ồ.ổzọáồạốĂĂỗs"ọáưồ>ẵổƠốđùẳOổ.Tố,ổ?ằọẵ"ổồạố~ổ~ổ"ốắfốẵồZỗs"ó?,ồồưƯó?ồ^ọáưồ'Oộô~ọáưổ.ọásỗ"Yồ?ồ.Ơộô~ọá?ỗĐồưƯổĂỗs"ổ"ọắẵỗTắồ^?ọạộô~ọáưỗs"8,282ọùẳ>ồ^ọáưỗs"27,283ọó?,ọáưồ>ẵỗs"ổ.Tố,ọẵồđảỗằổàZồ'OỗÔắọẳsồ'ồ.ỗs"ốƯổ,ùẳOốƯổằĂốảộ'ồạọổZƠồ-ộô~ọáưộ~ảổđàồ'OồÔĐồưƯộ~ảổđàổ.Tố,ỗs"ổ"ổo>ùẳOố~ổo?ồắ^ộ.ỗs"ốãốƯốàó?,
    ó??ó??ồẵ"ọằSọá-ỗ.OỗĐ'ồưƯồ'OổS?ổoỗs"ồ'ồ.ố.ỗO>ùẳOọá-ỗ.OốOfồ>ỗs"ỗằổàZó?ỗĐ'ổS?ỗôzọ?ổ-ƠốảẵộT.ỗôzọ?ọáưồÔ"ọZọáằồSăồoọẵó?,ọáưồ>ẵổ"ồoọằZổ^~ỗ.Ơỗs"ộô~ồƯổSSổ.Tố,ỗs"ồ'ồ.ỗẵđọZọẳ~ồ.^ồoọẵó?,1993ồạọáưồ>ẵổ"ồoộÂồáfọ?ó?Sọáưồ>ẵổ.Tố,ổ"ạộâồ'Oồ'ồ.ỗốƯó?ẵổ.Tố,ồ'ồ.ỗs"ổ?ằỗ>đổ?ùẳsồ^2000ồạùẳOồ.ăồ>ẵồYổoơổTđồSọạồạọạ?ồSĂổ.Tố,ùẳ>ồYổoơổ?ôộTÔộ'ồÊđồạổ-?ỗ>ùẳ>ộ?ỗ,ạồằốđắ100ổ??ồãƯồỗs"ộô~ổĂồ'Oọá?ổ?ạộ?ỗ,ạồưƯỗĐ'ùẳ^" 211ồãƠỗăđổ?ùẳOọằằồSĂổzồ.ảố?ồãăùẳOộo?ốƯồ.ăồ>ẵọáSọáồÂzồSỗằốạổS.ồ.ƠùẳOổ"ạồ-"ồưƯổĂỗ?âốăổĂọằảùẳOổộô~ồá^ốà"ổồạồ'OồSồẳổ.Tố,ỗđĂỗ?ó?,ổo?ồ..ồ^?ỗs"ỗ?ỗ"ổoYổo>ồoăổoêổƠỗs"ồổo^ộ?OỗơƯồ^ọáưồ>ẵồ.ãọẵ"ổĂọằảỗs"ó?ộÂồ'ọOồọá?ọá-ỗêỗs"ỗÔắọẳsọáằọạ?ổ.Tố,ọẵ"ỗằỗs"ồYổoơổĂ?ổzảồ?ộ?ổưƠồẵÂổ^ó?,

    ĐặỏằÊc manhtoan sỏằưa chỏằa / chuyỏằfn vào 10:34 ngày 23/12/2002
  9. chobe

    chobe Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    19/03/2002
    Bài viết:
    994
    Đã được thích:
    0
    Nè, ăn nói cẩn thận nhé k thì ra đường gặp quả báo đấy. Topic của người ta hay thế kia mà ấy chui vào đây nói thế à, thích gì nào???
    ...​
  10. vinhaihong

    vinhaihong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/10/2002
    Bài viết:
    1.735
    Đã được thích:
    0
    ồƠẵồZ?ồđ!hay wĂ sĂ ,cỏÊm ặĂn bĂc olympic nhâ
    ộÊZộ>ăổ-ộ~ằ

Chia sẻ trang này