1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Vật chất và tinh thần, cái nào quan trọng hơn!

Chủ đề trong 'Học thuật' bởi FromtheStars, 09/09/2007.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. MonChu

    MonChu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/12/2007
    Bài viết:
    19
    Đã được thích:
    0
    ý thức có trước, vạt chất có sau, tư tưởng mới phát ra hành động
    cứ vậy đi hỏi nhiều chi mất công
  2. giacnamkha

    giacnamkha Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/09/2007
    Bài viết:
    514
    Đã được thích:
    0
    Em học triết học M-LN được dạy là Vật chất có trước...
  3. MonChu

    MonChu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/12/2007
    Bài viết:
    19
    Đã được thích:
    0
    tui nghĩ là vật chất và ý thức là mối quan hệ tương hỗ và tuần hoàn, tại vì các nhà triết học âu tây quá tập trung và tách biệt coi cái nào có trc cái nào có sau thì chính họ đã vô tình làm cho họ kẹt vô cái " ngã kiến chấp" của họ rùi, khi kẹt vô rùi thì cứ muốn sáng tạo ra 1 cái gì đó làm nguyên ủy để gom vô chung một thứ. Cái sai là ở chỗ đó. ý thức tạo nên vật chất và vật chất tạo nên ý thức, cứ mỗi vế là một nửa vòng tròn, ráp lại mối thành vòng tròn để lăn đuoc chớ! Ok?
  4. giacnamkha

    giacnamkha Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/09/2007
    Bài viết:
    514
    Đã được thích:
    0
    Cũng có lý.
    Nhưng mà sao em thấy biện luận như bác thì giống như biện luận về trứng có trước hay gà có trước. Có người nói gà có trước vì gà đẻ ra trứng. Có người lại nói trứng có trước vì trứng nở ra gà... Rút lại vẫn trong vòng luẩn quẩn....
    Em phục bác mỗi câu: "mỗi vế là một nửa vòng tròn..." cái này thì em không dám phủ định.
    Nhưng thế là bác cũng không khẳng định được cái nào có trước cái nào có sau phải không?
    Được giacnamkha sửa chữa / chuyển vào 21:47 ngày 21/12/2007
  5. giacnamkha

    giacnamkha Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/09/2007
    Bài viết:
    514
    Đã được thích:
    0
    Ý, nhưng mà đang bàn đến cái nào quan trọng hơn chớ có bàn cái nào có trước cái nào có sau đâu?
  6. mrking_hoang

    mrking_hoang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/12/2006
    Bài viết:
    2.266
    Đã được thích:
    2
    Nhưng mà cái nào quan trọng hơn có phải phụ thuộc vào nhân tố chủ quan không?
    Hỏi 2 anh A,B về tầm quan trọng của anh C với họ mỗi người có thể có một ý kiến khác nhau
  7. giacnamkha

    giacnamkha Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/09/2007
    Bài viết:
    514
    Đã được thích:
    0
    Bác mrkinh_hoang này nói phải. Chả thế mà câu trả lời đầu tiên của em ở trang 7 cũng thế là gì
  8. garanngon

    garanngon Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/04/2007
    Bài viết:
    1.855
    Đã được thích:
    0
    Mình xin nói qua về lí do tại sao mình lại cho rằng vật chất và tinh thần đều có cùng một nguồn gốc. Điều này cần suy tư và chiêm nghiệm nhiều, lí tưởng nhất là đắm chìm trong tư duy ở 1 nơi yên tĩnh (1 mình trong phòng) và vào thời điểm trước khi đi ngủ, hoặc ban đêm.
    Về cấu tạo vật chất, con người ngày càng tiến sâu vào những tầng lớp cấu tạo cơ bản nhất của vật chất. Nguyên tử, electron, photon, quack,... - vật chất như một củ hành tây, càng bóc tách để thâm nhập vào tầng sâu hơn thì lại xuất hiện những tầng sâu hơn nữa. Tuy nhiên, chưa cần tới những tầng sâu hơn (một giả thiết mới là dây năng lượng, cấu tạo lên quack) thì ngay ở cấp electron, photon đã cho ta 1 ý niệm ban đầu về nguồn gốc năng lượng của nó. Ta gọi là ?ohạt? electron, ?ohạt? photon, nhưng thực ra cách gọi đó chỉ là sự ?ođơn giản hoá? nhằm phục vụ cho việc truyền bá tri thức phổ thông (bởi làm sao 1 học sinh lớp 7 mường tượng được electron là gì nếu không gọi nó là ?ohạt?). Và thế là sự hình dung các ?ohạt?electron, các ?ohạt? proton, các ?ohạt? photon?.. như những hạt bi thu nhỏ, hay giống như hạt cát, hạt bụi,? Còn theo quan niệm chính thống, các ?ohạt? kia vừa có tính chất hạt, vừa có tính chất sóng thì làm sao có thể giống như hạt cát hay hòn bi thu nhỏ được. Thế giới vi mô hoạt động với cách thức rất kỳ lạ mà nền khoa học hiện đại cũng mới chỉ khám phá được 1 phần rất nhỏ. Do vậy 1 ý niệm rằng các ?ohạt? kia cũng là những tập hợp, những thăng giáng năng lượng đã nhen nhóm.
    Electron, proton được cấu tạo từ quack, và quack được cấu tạo từ gì?. Một giả thiết (một thuyết mới) đề xuất về các dây năng lượng chính là lớp sâu hơn của củ hành vật chất, và dây năng lượng này cấu tạo lên quack (bạn nào quan tâm đọc cuốn ?oGiai điệu dây - bản giao hưởng vũ trụ?). Dù rằng chỉ là giả thiết và còn rất lâu nữa chúng ta mới hiểu được về cái gọi là ?odây năng lượng? kia (nếu cái ?odây? này có thật). Nhưng gọi là ?odây? thì lại khiến ta liên tưởng đến 1 cái dây thực sự, có vẻ phi lí? Bởi theo giả thiết dây thì ?odây năng lượng? không có quảng tính không gian và có thể xem là 1 điểm. Làm thế quái nào 1 cái ?odây? lại không có quảng tính không gian? Đã là dây thì phải có chiều dài chứ? Nói chung để hiểu thế giới vi mô bằng tư duy thông thường thì không thể hiểu nổi, và tớ cũng không thể tưởng tượng được nó là như thế nào. Dù sao đó cũng đang là những giả thiết (có triển vọng) cho hướng nghiên cứu các tầng vật chất sâu hơn. Và điều này khiến tớ liên tưởng nếu tiến mãi vào các lớp vỏ hành vật chất, ta sẽ chạm tới các thăng giáng năng lượng, là nguồn gốc cấu tạo lên vật chất.
    Ở một chiều đối lại, tinh thần cũng xuất phát từ năng lượng. Nhiều bậc pháp sư, nhà tu luyện? đã có thể dùng trí lực để làm tăng/giảm nhiệt độ cơ thể (cái này thì người thường có thể làm được), làm chuyển hướng dao động của con lắc đơn, hay thậm chí nâng được bản thân lên khỏi mặt đất (tớ nghe nói các nhà yoga của Ấn Độ có thể làm được điều này, nhưng rất hiếm người có thể chứng kiến). Nếu có 1 cảm biến gắn vào cơ thể và biến sự thay đổi nhiệt độ thành điện năng (về mặt kỹ thuật là hoàn toàn làm được) thì 1 người bình thường có thể dùng suy nghĩ để bật/tắt bóng đèn và còn làm được nhiều điều khác nữa. Như vậy tư duy - nếu có sự tập trung cao độ, đúng phương pháp ?" có thể chuyển hoá thành năng lượng và có thể tác động vào thế giới vật chất hữu hình.
    Vật chất - nếu khám phá ở tầng cấu tạo sâu nhất thì sẽ là năng lượng, cô đặc và tập trung.
    Tinh thần ?" năng lượng ở dạng phân tán, tản mạn, thanh thoát.
    Sự chuyển hoá từ tinh thần sang vật chất và ngược lại có thể đang diễn ra xung quanh ta, phổ biến như không khí vậy, nhưng có lẽ phải chờ đến trình độ KHKT trong tương lai mới có thể đo lường hay phát hiện được. Và nếu thống nhất được vật chất ?" tinh thần, đó có lẽ là sự thống nhất vĩ đại nhất, đỉnh cao nhất của trí tuệ con người.
  9. garanngon

    garanngon Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/04/2007
    Bài viết:
    1.855
    Đã được thích:
    0
    $
  10. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.602
    Đã được thích:
    49
    Bác mang từ Box Tâm Lý Học sang đấy à ?!!
    Rỏ khổ !!! Các bác mắc mẹo Tâm Lý FromtheStars đấy nhé !!!
    Hiển nhiên như ban ngày !!!
    Lấy NƯỚC Làm ví dụ nhé :
    YÊU NƯỚC có fải là vừa Vật chất và vừa tinh thần ko nào ?
    Bác nào thử nhịn khát sau 2 tuần hay dăm ba ngày rồi trả lời tôi
    YÊU NƯỚC với tinh thần là rỏ như ban ngày ngay !!!

Chia sẻ trang này