1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Vật lí trong bếp

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi bien_pp, 16/11/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. bien_pp

    bien_pp Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    07/11/2002
    Bài viết:
    184
    Đã được thích:
    0
    Nếu cho là vui thì nó là vui thôi, hiện tượng thì không lạ nhưng để giải thích cho nó khoa học một chút thì phải vậy thôi. Vấn đề thú vị ở chỗ hiện tượng thì rất đời thường bạn ạ. Mấy công thức tớ đưa ra đều có trong kiến thức phổ thông, trừ công thức về lực cản của môi truờng (gọi là công thức Stock - học tại vật lí đại cuơng)- tuy nhiên lực cản tỉ lệ thuận với tiết diện thì đã được nói trong chương trình cấp 3 rôi!
  2. bien_pp

    bien_pp Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    07/11/2002
    Bài viết:
    184
    Đã được thích:
    0
    Bạn mới chỉ nói là đậy thì nhiều hơi và không đậy thì ít hơi , tớ thấy cần giải thích đến cơ chế của việc tạo bọt.
    @isuga: bọt thực ra chỉ là bọt thôi (các màng chất lỏng bao bọc khối hơi - khí) chứ không có chất rắn.
    Tóm lại theo tớ cần giải thích lí do vì sao lúc mở vung thì bọt lại bị vỡ, còn khi đậy vung thì bọt lại tồn tại dễ dàng hơn!
  3. bien_pp

    bien_pp Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    07/11/2002
    Bài viết:
    184
    Đã được thích:
    0
    Bạn mới chỉ nói là đậy thì nhiều hơi và không đậy thì ít hơi , tớ thấy cần giải thích đến cơ chế của việc tạo bọt.
    @isuga: bọt thực ra chỉ là bọt thôi (các màng chất lỏng bao bọc khối hơi - khí) chứ không có chất rắn.
    Tóm lại theo tớ cần giải thích lí do vì sao lúc mở vung thì bọt lại bị vỡ, còn khi đậy vung thì bọt lại tồn tại dễ dàng hơn!
  4. isuga

    isuga Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/02/2004
    Bài viết:
    60
    Đã được thích:
    0
    Bien_pp nói phải đấy, nếu ai cảm thấy thú vị khi hiểu rõ các hiện tượng đơn giản quanh ta thì thấy các câu đố nhỏ này rất vui; Mình có dịp suy nghĩ để ôn lại kiến thức vật lý phổ thông.
    Về câu bọt cơm, tôi nghĩ là cần nói thêm là đậy vun gkỹ thì áp suất cũng tăng lên một chút, chênh lệch áp suất trong và ngoài hạt bọt khí tạo nên lực cân bằng với sức căng bề mặt, do đó bọt tồn tại lâu hơn.
    Final answer đó, chờ Bien_pp cho đap án...
  5. isuga

    isuga Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/02/2004
    Bài viết:
    60
    Đã được thích:
    0
    Bien_pp nói phải đấy, nếu ai cảm thấy thú vị khi hiểu rõ các hiện tượng đơn giản quanh ta thì thấy các câu đố nhỏ này rất vui; Mình có dịp suy nghĩ để ôn lại kiến thức vật lý phổ thông.
    Về câu bọt cơm, tôi nghĩ là cần nói thêm là đậy vun gkỹ thì áp suất cũng tăng lên một chút, chênh lệch áp suất trong và ngoài hạt bọt khí tạo nên lực cân bằng với sức căng bề mặt, do đó bọt tồn tại lâu hơn.
    Final answer đó, chờ Bien_pp cho đap án...
  6. Redcrystalheart

    Redcrystalheart Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/03/2004
    Bài viết:
    151
    Đã được thích:
    0
    Ý,chờ chút đã.Có lẽ là lần trước tui nói chưa rõ tại sao lại tạo ra bọt.Này nha,khi hơi nước thoát ra đã choáng hết chỗ trống trong nồi khi đang đậy nắp vung thì áp suất trong nồi tăng nhẹ (cọng với ảnh hưởng của hỗn hợp bột hồ loãng trong nồi (trong trường hợp nấu cơm)) làm cho những bong bóng hơi nước chỉ thoát lên được bề mặt của chất lỏng chứ không thể thoát hẳn ra ngoài chất lỏng và bị giữ trong màng chất lỏng....chính do đó mà bọt được tạo thành.Hiện tượng này cũng gần giống như khi ta dùng ống để thổi trong ly nước xà phòng..
    Mình giải thích như dậy đã pass chưa bác bien_pp
    i gờ ....íc,mờ íc míc sắc MiG
    A i ai,hờ ai 2
    Ô tờ ốt,mờ ốt môt sắc....1...
    ..........MiG21
    Được redcrystalheart sửa chữa / chuyển vào 20:31 ngày 21/12/2004
  7. Redcrystalheart

    Redcrystalheart Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/03/2004
    Bài viết:
    151
    Đã được thích:
    0
    Ý,chờ chút đã.Có lẽ là lần trước tui nói chưa rõ tại sao lại tạo ra bọt.Này nha,khi hơi nước thoát ra đã choáng hết chỗ trống trong nồi khi đang đậy nắp vung thì áp suất trong nồi tăng nhẹ (cọng với ảnh hưởng của hỗn hợp bột hồ loãng trong nồi (trong trường hợp nấu cơm)) làm cho những bong bóng hơi nước chỉ thoát lên được bề mặt của chất lỏng chứ không thể thoát hẳn ra ngoài chất lỏng và bị giữ trong màng chất lỏng....chính do đó mà bọt được tạo thành.Hiện tượng này cũng gần giống như khi ta dùng ống để thổi trong ly nước xà phòng..
    Mình giải thích như dậy đã pass chưa bác bien_pp
    i gờ ....íc,mờ íc míc sắc MiG
    A i ai,hờ ai 2
    Ô tờ ốt,mờ ốt môt sắc....1...
    ..........MiG21
    Được redcrystalheart sửa chữa / chuyển vào 20:31 ngày 21/12/2004
  8. Redcrystalheart

    Redcrystalheart Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/03/2004
    Bài viết:
    151
    Đã được thích:
    0
    Còn chuyện mở vung daỵa vung thì tui nghĩ như isuga là do áp suất + hơi nước dễ dàng thoát ra ngoài hơn khi mở nắp nên bọt tạo ra ít hơn và dễ vỡ hơn.
  9. Redcrystalheart

    Redcrystalheart Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/03/2004
    Bài viết:
    151
    Đã được thích:
    0
    Còn chuyện mở vung daỵa vung thì tui nghĩ như isuga là do áp suất + hơi nước dễ dàng thoát ra ngoài hơn khi mở nắp nên bọt tạo ra ít hơn và dễ vỡ hơn.
  10. bien_pp

    bien_pp Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    07/11/2002
    Bài viết:
    184
    Đã được thích:
    0
    nào chúc mừng các đc đã về cơ bản tiêu diệt xong câu này. Nếu không có bổ sung gì thì hôm sau tớ sẽ tổng kết câu này.
    Ai có câu hỏi gì liên quan đến topic này thì cũng post vào đi nhé, tớ chưa nghĩ ra câu hỏi mới!

Chia sẻ trang này