1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Vật lí trong bếp

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi bien_pp, 16/11/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. bien_pp

    bien_pp Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    07/11/2002
    Bài viết:
    184
    Đã được thích:
    0
    Câu hỏi tiếp
    Vì sao nước rửa bát có thể làm sạch bát đĩa??
    Kêu gọi chút: Hiện tại tớ đang tham gia tổ chức cuộc thi Đố vui Vật lý Online, ai quan tâm thì vào xem nhé (ở chữ kí của tớ ấy). Hoặc có thể add nick Y!M : xavo_vlv
  2. oldmanbk

    oldmanbk Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/02/2004
    Bài viết:
    125
    Đã được thích:
    0

    Tại hạ xin mạo muội đáp lại như sau:
    Thế sao ngọn nến hay đèn dầu chẳng hạn, ta lại có thể tắt nó bằng cách thổi? (nếu cấp nhiều khí hơn, nhiều oxy hơn thì phải cháy to hơn chứ???)
  3. oldmanbk

    oldmanbk Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/02/2004
    Bài viết:
    125
    Đã được thích:
    0

    Tại hạ xin mạo muội đáp lại như sau:
    Thế sao ngọn nến hay đèn dầu chẳng hạn, ta lại có thể tắt nó bằng cách thổi? (nếu cấp nhiều khí hơn, nhiều oxy hơn thì phải cháy to hơn chứ???)
  4. alone_galaxy

    alone_galaxy Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/12/2004
    Bài viết:
    157
    Đã được thích:
    0
    He he !
    Đây chỉ là ý kiến của riêng mình thôi nhé : Thổi nến hoặc đèn dầu : khi ta thổi --> vận tốc khí là khá nhanh + khí từ miệng ít oxi --> oxi chưa kịp phản ứng thì lượng khí khác đã đến .
    Nếu thổi nhẹ --> Không khí ở ngoài trời hoà lẫn vào khí thổi + vận tốc khí chậm --> đủ thời gian và lượng oxi đẻ duy trì sự cháy và sẽ cháy to hơn vì có nhiều oxi hơn bình thường
  5. alone_galaxy

    alone_galaxy Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/12/2004
    Bài viết:
    157
    Đã được thích:
    0
    He he !
    Đây chỉ là ý kiến của riêng mình thôi nhé : Thổi nến hoặc đèn dầu : khi ta thổi --> vận tốc khí là khá nhanh + khí từ miệng ít oxi --> oxi chưa kịp phản ứng thì lượng khí khác đã đến .
    Nếu thổi nhẹ --> Không khí ở ngoài trời hoà lẫn vào khí thổi + vận tốc khí chậm --> đủ thời gian và lượng oxi đẻ duy trì sự cháy và sẽ cháy to hơn vì có nhiều oxi hơn bình thường
  6. Redcrystalheart

    Redcrystalheart Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/03/2004
    Bài viết:
    151
    Đã được thích:
    0
    Cái này thì có khác biệt đấy bác ạh!!Vấn đề là ở chỗ diện tích cháy nhỏ do đó khi ta thổi mạnh vào ngọn lửa thì phần tim đèn đang cháy bị khí cacbonic bao phủ và bị cô lập khỏi Oxy dù trong thời gian ngắn cũng đủ làm tắt ngọn lửa.Nếu bác làm cho tim đèn dài ra thì thổi càng khó tắt đấy bác ạh!!
  7. Redcrystalheart

    Redcrystalheart Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/03/2004
    Bài viết:
    151
    Đã được thích:
    0
    Cái này thì có khác biệt đấy bác ạh!!Vấn đề là ở chỗ diện tích cháy nhỏ do đó khi ta thổi mạnh vào ngọn lửa thì phần tim đèn đang cháy bị khí cacbonic bao phủ và bị cô lập khỏi Oxy dù trong thời gian ngắn cũng đủ làm tắt ngọn lửa.Nếu bác làm cho tim đèn dài ra thì thổi càng khó tắt đấy bác ạh!!
  8. bien_pp

    bien_pp Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    07/11/2002
    Bài viết:
    184
    Đã được thích:
    0
    lâu lắm rồi topic này nằm im lìm. Vừa rồi xem Olympia có câu như sau:
    Vì sao bia màu vàng mà bọt bia màu trắng ?
    Và đáp án là do phản xạ ánh sáng, nói thế thì nói làm gì! Mời các đầu bếp vật lý sào lại câu này ?
  9. bien_pp

    bien_pp Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    07/11/2002
    Bài viết:
    184
    Đã được thích:
    0
    lâu lắm rồi topic này nằm im lìm. Vừa rồi xem Olympia có câu như sau:
    Vì sao bia màu vàng mà bọt bia màu trắng ?
    Và đáp án là do phản xạ ánh sáng, nói thế thì nói làm gì! Mời các đầu bếp vật lý sào lại câu này ?
  10. halai1998

    halai1998 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/12/2004
    Bài viết:
    796
    Đã được thích:
    0
    Câu trả lời của bạn chưa đúng lắm đâu vì người ta vẫn có thể dùng quạt quạt không khí (oxy) làm cho lửa tắt cơ mà, bạn hãy để ý xem 1 thí nghiệm như sau: ta châm lửa ở đầu trái của 1 ống chứa khí cháy, lửa sẽ di chuyển từ đầu ống trái này đến đầu ống phải với 1 vận tốc V . Bây giớ nếu ta làm cho khí cháy di chuyển từ đầu ống phải sang đầu ống trái cũng với vận tốc V thì ta sẽ thấy ngọn lửa không di chuyển nữa mà đứng yên trong ống . Qua thí nghiệm này bạn có thể tự tìm ra câu trả lời vì sao khi thổi đủ mạnh thì ta làm cho lửa tắt được
    Ráng suy nghĩ nhé

Chia sẻ trang này