1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Vật lí trong bếp

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi bien_pp, 16/11/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. halai1998

    halai1998 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/12/2004
    Bài viết:
    796
    Đã được thích:
    0
    Câu trả lời của bạn chưa đúng lắm đâu vì người ta vẫn có thể dùng quạt quạt không khí (oxy) làm cho lửa tắt cơ mà, bạn hãy để ý xem 1 thí nghiệm như sau: ta châm lửa ở đầu trái của 1 ống chứa khí cháy, lửa sẽ di chuyển từ đầu ống trái này đến đầu ống phải với 1 vận tốc V . Bây giớ nếu ta làm cho khí cháy di chuyển từ đầu ống phải sang đầu ống trái cũng với vận tốc V thì ta sẽ thấy ngọn lửa không di chuyển nữa mà đứng yên trong ống . Qua thí nghiệm này bạn có thể tự tìm ra câu trả lời vì sao khi thổi đủ mạnh thì ta làm cho lửa tắt được
    Ráng suy nghĩ nhé
  2. Redcrystalheart

    Redcrystalheart Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/03/2004
    Bài viết:
    151
    Đã được thích:
    0
    Chà,lâu lắm rồi bây giờ mới ghé lại box này mà sao thấy yên ắng thế nhỉ?! chắc là do ảnh hưởng của vụ niêm phong vừa rồi đây.
    Về câu hỏi của bác bien_pp,theo tôi nghĩ thì bọt được tạo ta do vô số những bong bóng li ti bằng nước chứa CO2 kết lại với nhau. Cũng như bọt bong bóng được tạo ra khi ta khuấy mạnh vào nước xà phòng ( bọt cũng có màu trắng ), cái giống ở đây là bọt đều là những bong bóng nước chứa khí bên trong. Những bong bóng nhỏ này khi dính với nhau thì tạo thành rất nhiều những mặt phẳng tiếp xúc ( như ta thấy khi hai bong bóng dính lại với nhau ).Những mặt phẳng này phản xạ ánh sáng và do đó ta thấy bọt có màu trắng.
    Đấy là ý kiến của tại hạ, không biết bác bien_pp và các bác khác nghĩ sao về hiện tượng này nhỉ??
    Được Redcrystalheart sửa chữa / chuyển vào 04:21 ngày 19/03/2005
  3. Redcrystalheart

    Redcrystalheart Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/03/2004
    Bài viết:
    151
    Đã được thích:
    0
    Chà,lâu lắm rồi bây giờ mới ghé lại box này mà sao thấy yên ắng thế nhỉ?! chắc là do ảnh hưởng của vụ niêm phong vừa rồi đây.
    Về câu hỏi của bác bien_pp,theo tôi nghĩ thì bọt được tạo ta do vô số những bong bóng li ti bằng nước chứa CO2 kết lại với nhau. Cũng như bọt bong bóng được tạo ra khi ta khuấy mạnh vào nước xà phòng ( bọt cũng có màu trắng ), cái giống ở đây là bọt đều là những bong bóng nước chứa khí bên trong. Những bong bóng nhỏ này khi dính với nhau thì tạo thành rất nhiều những mặt phẳng tiếp xúc ( như ta thấy khi hai bong bóng dính lại với nhau ).Những mặt phẳng này phản xạ ánh sáng và do đó ta thấy bọt có màu trắng.
    Đấy là ý kiến của tại hạ, không biết bác bien_pp và các bác khác nghĩ sao về hiện tượng này nhỉ??
    Được Redcrystalheart sửa chữa / chuyển vào 04:21 ngày 19/03/2005
  4. bien_pp

    bien_pp Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    07/11/2002
    Bài viết:
    184
    Đã được thích:
    0
    Cốc bia màu vàng là do nó hấp thụ các ánh sáng khác chỉ có tia vàng truyền qua.Với bọt của nó thì tớ cũng nghĩ như Re. do có nhiều lớp phân cách giữa các màng bong bóng và khí cho nên khi ánh sáng chiếu vào sẽ bị phản xạ theo nhiều hướng khác nhau, và do bị phản xạ tại các lớp này cho nên các màu không bị hấp thụ -_> ánh sang có màu trắng --> bọt bia có màu trắng.
    Câu hỏi tiếp theo:
    Một cục đá nổi trong một cốc nước lọc. Khi đá tan ra mực nước trong cốc thay đổi thế nào?
    Cũng câu hỏi như vậy chỉ khác đá nằm trong cốc nước muối ?
  5. bien_pp

    bien_pp Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    07/11/2002
    Bài viết:
    184
    Đã được thích:
    0
    Cốc bia màu vàng là do nó hấp thụ các ánh sáng khác chỉ có tia vàng truyền qua.Với bọt của nó thì tớ cũng nghĩ như Re. do có nhiều lớp phân cách giữa các màng bong bóng và khí cho nên khi ánh sáng chiếu vào sẽ bị phản xạ theo nhiều hướng khác nhau, và do bị phản xạ tại các lớp này cho nên các màu không bị hấp thụ -_> ánh sang có màu trắng --> bọt bia có màu trắng.
    Câu hỏi tiếp theo:
    Một cục đá nổi trong một cốc nước lọc. Khi đá tan ra mực nước trong cốc thay đổi thế nào?
    Cũng câu hỏi như vậy chỉ khác đá nằm trong cốc nước muối ?
  6. Redcrystalheart

    Redcrystalheart Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/03/2004
    Bài viết:
    151
    Đã được thích:
    0
    Khi ta cho cục nước đá vào ly nước lọc thì mực nước trong ly dâng lên một phần đúng bằng thể tích của phần đá bị ngập trong nước ( v1). Khi đá tan thì nước trong cốc lại tăng thêm một chút nữa vì cọng thêm thể tích nước của phần đá nổi trên mặt nước ( v2 ).
    Khi cho cục nước đá vào ly nước muối thì mực nước trong cốc tăng lên ( + thể tích phần đá chìm (V1) ) nhưng ít hơn so với trường hợp trên vì phần đá chìm trong cốc ít hơn ( do D của nước muối > D của nước lọc > D của nước đá nên lực đẩy Acsimede trong nước muối lớn hơn trong nước lọc ). Khi đá tan thì mực nước trong cốc tăng lên lần thứ hai ( + thể tích phần đá nổi (V2) ).
    So sánh hai trường hợp thì v1 > V1 và v2 < V2 nhưng mực nước tăng lên trong hai trường hợp là như nhau và bằng v1+ v2 = V1 + V2 = thể tích cục nước đá
  7. Redcrystalheart

    Redcrystalheart Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/03/2004
    Bài viết:
    151
    Đã được thích:
    0
    Khi ta cho cục nước đá vào ly nước lọc thì mực nước trong ly dâng lên một phần đúng bằng thể tích của phần đá bị ngập trong nước ( v1). Khi đá tan thì nước trong cốc lại tăng thêm một chút nữa vì cọng thêm thể tích nước của phần đá nổi trên mặt nước ( v2 ).
    Khi cho cục nước đá vào ly nước muối thì mực nước trong cốc tăng lên ( + thể tích phần đá chìm (V1) ) nhưng ít hơn so với trường hợp trên vì phần đá chìm trong cốc ít hơn ( do D của nước muối > D của nước lọc > D của nước đá nên lực đẩy Acsimede trong nước muối lớn hơn trong nước lọc ). Khi đá tan thì mực nước trong cốc tăng lên lần thứ hai ( + thể tích phần đá nổi (V2) ).
    So sánh hai trường hợp thì v1 > V1 và v2 < V2 nhưng mực nước tăng lên trong hai trường hợp là như nhau và bằng v1+ v2 = V1 + V2 = thể tích cục nước đá
  8. alone_galaxy

    alone_galaxy Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/12/2004
    Bài viết:
    157
    Đã được thích:
    0
    Nước chỉ dâng lên đến phần V1 thôi , nó không thể dâng lên nữa sau đó , vì khi nước đá tan ra thì thể tích của nó đúng bẳng thể tích mà cục nước đá chiếm chỗ . Bạn cứ thử đặt bút giải thử nhé .....
  9. alone_galaxy

    alone_galaxy Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/12/2004
    Bài viết:
    157
    Đã được thích:
    0
    Nước chỉ dâng lên đến phần V1 thôi , nó không thể dâng lên nữa sau đó , vì khi nước đá tan ra thì thể tích của nó đúng bẳng thể tích mà cục nước đá chiếm chỗ . Bạn cứ thử đặt bút giải thử nhé .....
  10. alone_galaxy

    alone_galaxy Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/12/2004
    Bài viết:
    157
    Đã được thích:
    0
    Hì , cái topic hay thế này malài không có người tham gia thì phí thật .
    Nhờ mọi người mổ xẻ câu này hộ tớ ( ko liên quan đến bếp )
    Một cậu bé cầm một quả bóng hiđrô ngồi trong xe buyt ( để cửa đóng kín hết ý mà ) , xe đang chạy bỗng phanh lại đột ngột , hỏi quả bóng chuyển động thế nào ????
    Tiếp : Nêu tác dụng của tacte trong đèn huỳnh quang .

Chia sẻ trang này