1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Vật lý cho người mới bắt đầu - Quang học

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi RandomWalker, 11/06/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. phongdx

    phongdx Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/05/2003
    Bài viết:
    249
    Đã được thích:
    0
    Cheat một tí thôi , ma? các bác cứ lôi lượng tư? va?o la?m gi? . Ngươ?i ta có thê? hoa?n toa?n du?ng phương pháp cơ học đê? chứng minh mối liên hệ cu?a n1 n2 với a1 a2 . Bác na?o đọc cuốn Toán học va? nhưfng suy luận có lý cu?a Polya thi? biết .
  2. BlueSpider

    BlueSpider Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    20/04/2004
    Bài viết:
    536
    Đã được thích:
    0
    Đúng vậy đấy , chỉ cần giải thích theo lối chuyển động của Photon ánh sáng đi vào vùng vật chất là được ...
    Nó nôm na cũng gần giống hiện tượng ánh sáng bay qua Mặt Trời ấy nhưng khác ở chỗ là ở hiện tượng khúc xạ có rất nhiều "Mặt Trời", khi bay vào biên giới của môi trường chiết quang quỹ đạo của nó bị bẻ cong và rồi khi vào trong môi trường này, lực hấp dẫn của các MT xung quanh tác dụng vào nó là xấp xỉ như nhau theo mọi phương (vì môi trường chiết quang này đòng nhất mà )...
    có dịp tôi sẽ gửi ảnh động lên để diễn giải kỹ hơn!
  3. imweasel

    imweasel Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    21/07/2002
    Bài viết:
    473
    Đã được thích:
    0
    không hẳn thế, quyển sách đấy tôi chưa đọc, nhưng xem cách cậu nói thì đoán là nó dựa trên tiên đề cho rằng ánh sáng luôn truyền trong môi trường sao cho thời gian truyền là ngắn nhất, rồi lấy đạo hàm một cách khéo léo để chứng minh ra đẳng thức liên hệ giữa 2 môi trường. Cái cách này nhiều người học cấp 3 cũng đã được giới thiệu rồi, và tớ cũng nghĩ đấy là cách hay để giúp học sinh cấp 3 cảm thấy hứng thú hơn với môn học.
    Nhưng cách này dựa trên một tiên đề, và không đi vào bản chất của hiện tượng. Ví dụ như yêu cầu giải thích về sự tồn tại của góc phản xạ toàn phần là tịt. Hay nếu xét tới sự phản xạ của ánh sáng khi đi tới mặt phân cách. Vì sao luôn luôn có sự phản xạ ??? Vì sao có lúc sóng phản xạ bị triệt tiêu hoàn toàn, tức là tất cả năng lượng đều truyền hết sang môi trường thứ 2. Đụng đến những câu hỏi này chắc là cái trò dùng toán thuần tuý chết chắc
    Thực ra vấn đề truyền sóng điện từ giữa 2 môi trường không chỉ đơn giản giống như một người chạy từ ruộng lên đất với 2 vận tốc tương ứng khác nhau giữa 2 môi trường. Nói chung, tôi không nghĩ là có cách nào khác ngoài cách đi vào bản chất sóng điện từ của ánh sáng. Nên nhớ ở đây dùng tính chất sóng chứ không phải tính chất hạt của AS để giải thích
    Được imweasel sửa chữa / chuyển vào 12:24 ngày 19/06/2004
  4. imweasel

    imweasel Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    21/07/2002
    Bài viết:
    473
    Đã được thích:
    0
    môi trường không đồng nhất tính chất này vẫn tồn tại
  5. imweasel

    imweasel Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    21/07/2002
    Bài viết:
    473
    Đã được thích:
    0
    có phải là để nó có thể được nhìn thấy rõ ràng vào ban đêm ???
  6. phongdx

    phongdx Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/05/2003
    Bài viết:
    249
    Đã được thích:
    0
    không hẳn thế, quyển sách đấy tôi chưa đọc, nhưng xem cách cậu nói thì đoán là nó dựa trên tiên đề cho rằng ánh sáng luôn truyền trong môi trường sao cho thời gian truyền là ngắn nhất, rồi lấy đạo hàm một cách khéo léo để chứng minh ra đẳng thức liên hệ giữa 2 môi trường. Cái cách này nhiều người học cấp 3 cũng đã được giới thiệu rồi, và tớ cũng nghĩ đấy là cách hay để giúp học sinh cấp 3 cảm thấy hứng thú hơn với môn học.
    Nhưng cách này dựa trên một tiên đề, và không đi vào bản chất của hiện tượng. Ví dụ như yêu cầu giải thích về sự tồn tại của góc phản xạ toàn phần là tịt. Hay nếu xét tới sự phản xạ của ánh sáng khi đi tới mặt phân cách. Vì sao luôn luôn có sự phản xạ ??? Vì sao có lúc sóng phản xạ bị triệt tiêu hoàn toàn, tức là tất cả năng lượng đều truyền hết sang môi trường thứ 2. Đụng đến những câu hỏi này chắc là cái trò dùng toán thuần tuý chết chắc
    Thực ra vấn đề truyền sóng điện từ giữa 2 môi trường không chỉ đơn giản giống như một người chạy từ ruộng lên đất với 2 vận tốc tương ứng khác nhau giữa 2 môi trường. Nói chung, tôi không nghĩ là có cách nào khác ngoài cách đi vào bản chất sóng điện từ của ánh sáng. Nên nhớ ở đây dùng tính chất sóng chứ không phải tính chất hạt của AS để giải thích
    [[/quote]
    Đô?ng chí nói rất đúng, nó dựa va?o Nguyên lý thơ?i gian nho? nhất cu?a Fecma . Trên tinh thâ?n cu?a Random la? Vật lí cho ngươ?i mới học thi? đây la? một kiê?u tư duy hay , vi? nó không động đến Lượng tư? , Nếu ma? theo đê? chi? ra ba?n chất thi? chứng minh cí định luật khúc xạ na?y chắc cufng tốn giấy mực lắm . Co?n cái hay trong cuốn cu?a Polya la? đưa nó vê? một ba?i toán cơ , ma? chă?ng câ?n du?ng đến gia?i tích ma? vươfn cm đc .
  7. RandomWalker

    RandomWalker Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/05/2003
    Bài viết:
    5.360
    Đã được thích:
    1
    Cái này không liên quan nhiều về quang học, tuy nhiên để tiện theo dõi, tớ post vào đây.
    Tại sao ở bên trong bóng đèn dây đốt ( vd bóng đèn tròn ) lại không có không khí ?
  8. ngoclong80

    ngoclong80 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    01/12/2002
    Bài viết:
    1.070
    Đã được thích:
    0
    Em lạy các anh ạ. Các anh lôi cơ lượng tử vào đây làm giề. Theo em nhớ thì cơ lượng tử lắm cái trò phức tạp lắm. Ba cái phương trình của Maxwell làm gì có liên quan đến cơ lượng tử đâu nhỉ. Nó chỉ là những bài toán điện từ thông thường thôi mà.
    Nhưng em lại có một cách giải thích khác, nhanh hơn.
    Khi học về quang lý, bạn nào để ý đến một mệnh đề đầu tiên là quang trình luôn là đường ngắn nhất không. (Hình như nó còn là tiên đề đầu tiên để nhập bước vào cơ lượng tử nữa.)
    - Vậy thì thử làm bài toán của một người cứu thương nhá. Beach watch... .
    Có một nhân viên cứu hộ trên bờ biển thấy một người đang bơi bị chới với. Rất muốn lao đến cứu một cách nhanh nhất. Nếu là một nhà toán học, anh ta phải đến đó như thế nào? Và nếu là một người yêu Vật lý, anh phải làm sao? Biết rằng vận tốc bơi chậm hơn vận tốc chạy là n lần.
    Lưu ý, nếu ai muốn cứu người như vậy, thì kệ, cứ lao theo đường thẳng nhá. Chứ đừng ngồi xuống lấy một cái cây vạch vạch vẽ vẽ tính thời gian ngắn nhất. Vì tính xong thì nạn nhân ngỏm củ tỏi roài.

    Quay lại câu hỏi trên. Hơ hơ. Đầu tiên, định nghĩa chiết suất là giề? Nếu như định nghĩa chiết suất là vận tốc của ánh sáng tại môi trường đó chậm hơn bao nhiêu lần so với trong chân không thì xong. Quay trở lại bài toán trên.
    Còn định nghĩa kiểu, sina1. n1 =sina2.n2 thì càng xong phéng. Coi như không có câu hỏi như trên.
    Hoặc là n1 = 1/ sqrt(muy1.k1) thì phải có mấy phương trình Maxwell.
    ---------
    Hì.
  9. imweasel

    imweasel Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    21/07/2002
    Bài viết:
    473
    Đã được thích:
    0
    không khí theo ý bác là gì ? tức là chất khí hay là hỗn hợp O2 và N2 ? nếu có O2 thì chắc nó thành gà rán KFC luôn
  10. esu

    esu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/04/2004
    Bài viết:
    1.244
    Đã được thích:
    0
    Đơn giản thôi, tại dây đốt có khả năng phản ứng với không khí nếu có ở nhiệt độ cao => hư bóng đèn.

Chia sẻ trang này