1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Vật lý cơ học của VN đi trước thời đại ???

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi NITARID, 17/02/2011.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. FromtheStars

    FromtheStars Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/06/2007
    Bài viết:
    3.034
    Đã được thích:
    195
    ???
    Trình dangiaothong thế à. Buồn nhỉ?[​IMG]
    -----------------------------Tự động gộp Reply ---------------------------
    [​IMG]
  2. dangiaothong

    dangiaothong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/09/2005
    Bài viết:
    4.854
    Đã được thích:
    7
    Người nào dạy cho cậu mấy kiến thức này còn phải gọi tớ bằng chú đấy!
    1, @ có nhỏ bằng bao nhiêu thì trong thanh vẫn phải có lực dọc. Cậu phát biểu trường hợp tổng quát sai, xong lấy trường hợp đặc biệt để chứng minh điều đó, logic có vấn đề hả?
    2. Đang nói hệ thanh cậu đưa hệ dầm vào chứng minh cái gì ở đây? Cậu không nhớ ban đầu cậu nói về hệ dàn à??? Hơn nữa cái hình vẽ đầu tiên trong hình lớn thứ 2 ấy, hệ đó biến dạng lớn, cậu ạ! Tính nó là xét bài toán biến dạng lớn, lúc đó lực trong thanh chẳng lớn vô cùng (vì nếu lớn vô cùng thì chỉ cần tác dụng một lực cực nhỏ vào vị trí khớp giữa thì hệ vẫn bị phá hoại, trong lúc đó thực tế vẫn không bị phá hoại. Bác Thường kia không hiểu sự khác nhau giữa bài toán biến dạng nhỏ và biến dạng lớn, cậu xem ra cũng thế thôi, lại đi copy công thức lên đây để cãi với tớ :D
  3. FromtheStars

    FromtheStars Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/06/2007
    Bài viết:
    3.034
    Đã được thích:
    195
    T­ưởng nhiều tuổi rồi thì phải điềm tĩnh, chín chắn chứ?

    1. @ nhỏ và lực dọc nhỏ, đến mức ứng suất do nó so với do mo men không là gì, có thể xem nó là 0 trong tính toán. Đừng bắt bẻ vớ vẩn nữa đi.
    2. Thanh 2 đầu khớp đấy là gì?
    Trường hợp đó lực trong thanh không tới vô cùng và thực tế không bị phá hoại vì với lực vô cùng thì chọn vật liệu nào mà làm? Tuy nhiên ở một giới hạn nào đó, thì lực đó cũng là rất lớn.
    Bài toán nêu ra cũng chỉ là nói lên một điều rằng, đối với một hệ giàn, việc hóa cứng các khớp có lợi cho kết cấu.

    Dangiaothong cần đọc rõ từng chữ của các Bài trước, đừng có lơ mơ rồi phán phản biện linh tinh mất thời giờ.

    Còn bài toán về tính ổn định, tìm hiểu bản chất bằng cái kiểu tra bảng tìm lam da 0 ấy thì khỏi phải bàn.
  4. werty98

    werty98 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    17/06/2003
    Bài viết:
    7.607
    Đã được thích:
    4.585
    Chưa rảnh để kiểm định kiến thức vật lý của bác này, nhưng liếc qua cái clip trên youtube thì thấy trình độ toán quá ẹ: bác bỏ 1 clip thì được 100 triệu, nhưng bác bỏ cả 11 clip thì được những ... 1 tỷ ^:)^

    Chú VLV đâu phi vào chén 1 tỷ kìa.
  5. werty98

    werty98 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    17/06/2003
    Bài viết:
    7.607
    Đã được thích:
    4.585
    Bác nì chụp một đống mũ "hoàn toàn sai thực tế" mà chẳng thấy đưa ra "thực tế" nào để chứng minh cả, toàn nói mồm. Còn mấy cái thí nghiệm vớ va vớ vẩn thì cũng chỉ khẳng định kiến thức cũ chẳng có gì mới. Mà cũng lạ, dùng lực kế để bàn chuyện ứng suất, chẳng khác nào đổ nước lã vào xe hơi nên chạy không được rồi lại đổ thừa là xe nó dỏm.
  6. dangiaothong

    dangiaothong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/09/2005
    Bài viết:
    4.854
    Đã được thích:
    7
    FS: Tớ chưa nhiều tuổi lắm nhưng qua cái tuổi thích thể hiện kiến thức rồi, tuy nhiên thấy mấy đứa múa rìu trước mắt thợ thì ngứa mắt lắm.
    Trả lời cậu ngắn gọn thế này nhé!
    1. Cậu phát biểu là trong hệ 3 khớp, nếu nối cứng lại thì trong thanh không có lực dọc, tớ bảo không phải thì cậu lấy ví dụ là khi góc @ rất nhỏ. Cậu phải biết là: đó là một trường hợp đặc biệt thôi, chứ không phải là đại chúng. Đã làm toán thì phải chính xác, cậu nói không có rồi thì lại bảo nhỏ quá không tính, thế cái nhỏ quá của cậu bằng bao nhiêu? Ứng suất nó bằng bao nhiêu phần trăm so với ứng suất gây ra bởi momen uốn thì cậu bỏ qua, Và cậu tính được lúc đó góc @ bằng bao nhiêu không?
    2. Cậu chẳng biết gì về cơ kết cấu mà cũng bàn. Hệ dàn là hệ thanh liên kết với nhau ở nút và tải trọng chỉ đặt vào nút, trong khi đó hệ dầm là hệ thanh mà tải trọng có thể đặt vào bất cứ điểm nào trên thanh. Phân biệt được chưa? Nếu không thì về hỏi thầy đã nhé!
    Tớ cảm thấy rất mất thời gian khi đi chỉnh sửa kiến thức cho cậu. Nếu là ở chỗ khác, cậu có thể nhí nhố tuỳ ý, tớ chẳng rỗi hơi đi cãi nhau với trẻ con. Nhưng đây là box của tớ quản lý, vì thế có gì hơi quá thì cậu thông cảm. Kể ra thì cậu cũng chịu khó tìm tòi đấy, nhưng nếu về cơ học tớ phải học hỏi nhiều, thì cậu chỉ là một đứa trẻ con đầu 3 chỏm đi học vở lòng thôi. Thật đấy!
    Nói thêm là tớ không có thói quen đọc kỹ những thứ mà tớ biết chắc chắn là lởm khởm và vô bổ. Tớ mà đọc kỹ lại ra từng đống lỗi ấy chứ!
  7. NITARID

    NITARID Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/11/2006
    Bài viết:
    767
    Đã được thích:
    1
    Đề tài này mà có LVL tham gia thì vui lém đây!!!
    Box Vật lý cố gắng làm việc nghiêm túc để kiếm 1 tỷ mà gây quỹ cho Box...:-bd:-bd:-bd
  8. dangiaothong

    dangiaothong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/09/2005
    Bài viết:
    4.854
    Đã được thích:
    7
    Hay quá, hay quá!
    Tiền tài trợ cafe của bác em uống hết rồi mà chưa có nguồn mới, nên dạo này chỉ uống trà đá thôi :(
  9. werty98

    werty98 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    17/06/2003
    Bài viết:
    7.607
    Đã được thích:
    4.585
    Tớ phản bác đây, ai gặp được bác í thì lãnh giúp tớ 1 tỷ nhé:

    Clip 1: Không hiểu giáo trình nào bảo nối khớp và nối cứng hoàn toàn giống nhau nhỉ? Nhét rác vào mồm người khác rồi.
    Clip 2: Mât căn bản về phân tích lực. Phát minh ra cái gọi là "uốn" chả có gì mới mẻ, đem ra dọa mấy em lớp 10 chỉ học tới cơ chất điểm thì được.
    Clip 3: Mât căn bản về phân tích lực, vẽ 2 cái đồ thị cũng sai nốt. "Phù hợp với thực nghiệm" chỉ là nói mồm, chả thấy kết quả thực nghiệm bằng số cụ thể đâu cả.
    Clip 4: Không có căn bản (bởi vì đã học đâu mà mất) về cơ chất rắn và ứng suất. ****** biện về nguyên lý hóa rắn, nguyên lý này KHÔNG bảo là khớp và cứng là luôn luôn tương đương nhau như bác í nói.
    Clip 5 + 6: Mât căn bản về lực đàn hồi.
    Clip 7: Sửa đề bài (gắn thêm ròng rọc vào đầu que đỡ) rồi kết luận là đáp án bài đó sai --> ****** biện
    Clip 8: Lại phát minh ra bánh xe, hồi đi đội tuyển cấp 2 tớ vẫn làm mãi mấy bài vớ vẩn kiểu này (sử dụng quãng dịch chuyển ảo và áp dụng bảo toàn năng lượng). Tớ chưa thấy ai phân tích bài con nêm chẻ củi ra thành 2 phản lực vuông góc trơ trọi như bác này cả --> nhét rác vào mồm người khác rồi bảo người ta bẩn.
    Clip 9: Lại sửa đề rồi bảo người ta sai. Đề bài cho sẵn là dao động theo quỹ đạo tròn rồi hãy phân tích lực đi, bác nì lại bỏ mất đi cái giả thiết của người ta. Đó là chưa kể quỹ đạo con lắc tổng quát có thể là khác hình tròn nhưng chẳng bao giờ có thể là một hình ellipse phẳng được cả (do dây co dãn không đáng kể).
    Clip 10: Bác nì hiểu thuật ngữ "hóa rắn" theo nghĩa "cái que hóa thành con rắn" thì phải. Cho bác nì đi xây cầu thì thể nào cũng phát minh ra cách mới tiết kiệm thời gian: đúc hết dầm cầu và mố cầu ở 2 bên bờ sông một lượt, đợi tất cả đều khô thì cho cẩu hết ra gác qua sông, nhanh nhé. Bác xây cầu kiểu này ruồi muỗi đi khéo cũng khó.

    Nổi bật lên tất cả là cái gọi là "sai lầm": phân tích 1 lực thành các lực lớn hơn. Sự thiếu hiểu biết này được bác thể hiện lặp đi lặp lại trong các clip, và là nguyên nhân dẫn đến toàn bộ các sự ngộ nhận khác của bác í.

    Trong các bài toán cơ, việc phân tích 1 lực ra các lực khác về bản chất vật lý không phải là chẻ 1 lực ra thành nhiều phần một cách tùy ý. Thực chất nó là việc áp dụng định luật II Newton, khi đã biết tổng hợp lực (= 0 nếu đứng im hoặc chuyển động thẳng đều và =ma nếu chuyển động có gia tốc) và 1 hoặc nhiều lực thành phần, thì dùng tổng hợp lực trừ đi các lực thành phần đã biết để tìm các lực thành phần chưa biết. Các lực thành phần chưa biết vẫn phải là các lực thật, nghĩa là do các tác động vật lý cụ thể tạo ra, không thể thích phân tích theo kiểu gì cũng được. Các điều kiện cụ thể của bài toán sẽ tạo ra đủ các phương trình cần thiết để giải được ra các thành phần lực chưa biết.

    Chính cái thí nghiệm dây xích bác ấy làm trong clip 10 cũng đủ chứng minh những điều bác ấy nói là hoàn toàn sai.
  10. dangiaothong

    dangiaothong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/09/2005
    Bài viết:
    4.854
    Đã được thích:
    7
    Phục bác werty quá :D Bác chịu khó ngồi xem đến 10 clip cơ đấy :))

    Thực ra bác Thường này cũng như VLV, toàn bảo người ta sai trong khi chưa hiểu người ta nói gì :D

Chia sẻ trang này