1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

[Vật lý] cùng 1 công suất thì tàu ngầm chạy ở dưới sâu nhanh hơn hay ở sát mặt nước nhanh hơn? vì sa

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi Chicken, 20/10/2012.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Chicken

    Chicken Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    26/04/2001
    Bài viết:
    477
    Đã được thích:
    0
    [Vật lý]
    - 1 tàu ngầm với cùng 1 công suất thì khi chạy ở dưới sâu nhanh hơn hay ở sát mặt nước nhanh hơn? vì sao?
    - Vật nổi liệu có phải là vật nổi lơ lửng?
  2. Tran_Thang

    Tran_Thang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2005
    Bài viết:
    4.581
    Đã được thích:
    193
    Một cách trực quan thì sát mặt nước nó chạy nhanh hơn, vì lực cản của nước ít hơn (nếu giả thiết rằng chong chóng tàu nằm hẳn dưới mặt nước trong cả 2 trường hợp).
  3. davidcopperfield

    davidcopperfield Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    22/04/2002
    Bài viết:
    3.988
    Đã được thích:
    1
    Lực cản cửa nước lớn hơn lực cản của không khí nên khi tàu nổi trên càng nhiều thì càng nhanh hơn. (Đoán vậy thui)
  4. yongfu

    yongfu Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    28/12/2010
    Bài viết:
    763
    Đã được thích:
    0
    Em đoán thế. Dưới nước càng sâu, áp suất càng lớn tức là áp lực nước đè lên vỏ tàu càng lớn, dẫn đến ma sát càng lớn, càng cản trở tốc độ.

    Ngày xưa em học lý suýt bét lớp.@-)
  5. thanksanyway_bn

    thanksanyway_bn Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    20/09/2006
    Bài viết:
    1.788
    Đã được thích:
    472
    Thế lớp bác toàn người giỏi Vật lý nhở >:D<
    Em xưa giỏi Vật lý nhất lớp mờ cũng chỉ dán ngồi hóng, khó quá hem giả nhời được :-"
  6. TheDoEm

    TheDoEm Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    19/05/2011
    Bài viết:
    1.350
    Đã được thích:
    32
    Mình nghĩ còn phụ thuộc vào tốc độ của dòng hải lưu .

    Nếu như dòng hải lưu chảy mạnh , thì tàu ngầm khi ở dưới biển sẽ chịu nhiều tác động của dòng hải lưu . Còn trên mặt nước thì ... ít chịu tác động hơn . Điều này cho thấy là : cùng một công suất , nhưng chưa chắc tàu ở trên mặt đã nhanh hơn tàu ở dưới mặt . Còn phải phụ thuộc nhiều yếu tố .

    Còn nếu xét trong điều kiện lý tưởng , thì dĩ nhiên là vật nào càng gặp ít vật cản thì... chuyển động càng thuận lợi .
  7. daigia001

    daigia001 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/02/2008
    Bài viết:
    857
    Đã được thích:
    0
    nước nói chung và nước biển khác so với những chất khác vì vậy nó có những điều kiện khác
    trong biển có 1 lớp thay đổi đột ngột về mật độ và nhiệt độ, nếu tầu ngầm hoạt động trong lớp này thi là lý tưởng, hoạt động thuận lợi hơn lại khó bị phát hiện bởi radar, tuỳ theo từng khu vực mà lớp đặc biệt này nằm ở các độ sâu khác nhau (dao động từ 100-200m sâu)
    ở sát mặt nước chịu ảnh hưởng nhiều của sóng và dòng chảy trên mặt nên tầu ngầm sẽ bị nhiều tác động bên ngoài
    ở dưới sâu cũng vẫn có một số loại sóng nội xuất hiện bên trong khối nước, các loại dòng chảy dưới sâu, hay dòng mật độ nhưng ít hơn và chu kỳ dài hơn vì vậy về tổng thể ít bị tác động hơn, bì lại thì mật độ và áp suất ở đây lại rất lớn nên cũng ảnh tác động không nhỏ tới hoạt động của tầu ngầm
    để đánh giá chính xác thì cần có nghiên cứu cụ thể và chi tiết cho từng loại tầu ngầm, từng khu vực cụ thể chứ khó có câu trả lời chung được
    ----------------------------- Tự động gộp bài viết ---------------------------
    nước nói chung và nước biển khác so với những chất khác vì vậy nó có những điều kiện khác
    trong biển có 1 lớp thay đổi đột ngột về mật độ và nhiệt độ, nếu tầu ngầm hoạt động trong lớp này thi là lý tưởng, hoạt động thuận lợi hơn lại khó bị phát hiện bởi radar, tuỳ theo từng khu vực mà lớp đặc biệt này nằm ở các độ sâu khác nhau (dao động từ 100-200m sâu)
    ở sát mặt nước chịu ảnh hưởng nhiều của sóng và dòng chảy trên mặt nên tầu ngầm sẽ bị nhiều tác động bên ngoài
    ở dưới sâu cũng vẫn có một số loại sóng nội xuất hiện bên trong khối nước, các loại dòng chảy dưới sâu, hay dòng mật độ nhưng ít hơn và chu kỳ dài hơn vì vậy về tổng thể ít bị tác động hơn, bì lại thì mật độ và áp suất ở đây lại rất lớn nên cũng ảnh tác động không nhỏ tới hoạt động của tầu ngầm
    để đánh giá chính xác thì cần có nghiên cứu cụ thể và chi tiết cho từng loại tầu ngầm, từng khu vực cụ thể chứ khó có câu trả lời chung được
  8. werty98

    werty98 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    17/06/2003
    Bài viết:
    7.623
    Đã được thích:
    4.601
    Tàu ngầm khi nổi trên mặt nước thì chỉ là sitting duck, chạy nói chung là chậm thôi. Tốc độ tàu ngầm nhanh nhất là khi nó đang lặn xuống, với lực tác động là lực đẩy động cơ + trọng lực tàu. Hai bên mạn tàu có các cơ cấu cánh ngầm để chuyển lực tác động thẳng đứng (trọng lực khi lặn xuống và lực Archimedes khi nổi lên) thành chuyển động ngang.
  9. cleverview

    cleverview Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    14/10/2004
    Bài viết:
    9.613
    Đã được thích:
    2
    Tàu ngầm lặn chạy nhanh hơn nổi. Do nó được tối ưu tốc độ dưới nước và do cơ học chất lỏng (vật lý)
  10. localcool

    localcool Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    07/02/2008
    Bài viết:
    632
    Đã được thích:
    1
    lơ lửng thì không phải là nổi

Chia sẻ trang này