1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

[Vật lý] cùng 1 công suất thì tàu ngầm chạy ở dưới sâu nhanh hơn hay ở sát mặt nước nhanh hơn? vì sa

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi Chicken, 20/10/2012.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. tuyetchinh29

    tuyetchinh29 Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    05/03/2006
    Bài viết:
    379
    Đã được thích:
    7
    Tàu nổi nhanh hơn chứ, nhìn qua thấy hình dáng động học thì tàu nổi có lợi thế hơn chứ nhỉ?
  2. kensaii2004

    kensaii2004 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/06/2004
    Bài viết:
    1.987
    Đã được thích:
    120
    Dưới nước chạy nhanh hơn ạ, nếu bác đang đề cập đến tàu ngầm hột nhơn.

    Còn tàu ngầm diesel-electric thì hull design là để chạy sát mặt nước, shape dạng chữ V, nên tốc độ chạy trên bề mặt là cao hơn. Ví dụ như là con USS Albacore (SS-218), Albacore thứ 2, bị chìm ở Nhật năm 1942.

    Thiết kế vòm (hull design) cho tàu ngầm hiện nay là dạng giọt nước mắt rơi [:D] (teardrop hull), hoặc là Albacore hull, lấy theo tên của USS Albacore (AGSS-569).

    p/s: trước em còn nghĩ cái này chắc nó liên quan gì tới lực cản bề mặt nữa, nhưng chả liên quan. Hóa ra là do thiết kế ạ. =D
  3. tphat2009

    tphat2009 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    02/08/2009
    Bài viết:
    3.456
    Đã được thích:
    4

    Dưới nước chạy nhanh hơn. Coi số 14 link dưới.

    http://www.navy.mil/navydata/cno/n87/faq.html


    Có thể. Lấy miếng khoai tây cho vào 1 ly nước muối nó sẽ nổi lên. Sau đó đổ nước lã vô (thật chậm cho nó không lẫn vào nước muối và làm loãng ra) và sẽ thấy miếng khoai tây đó nổi lơ lửng. Lý do: tự hiểu.
  4. yongfu

    yongfu Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    28/12/2010
    Bài viết:
    763
    Đã được thích:
    0
    Bởi vậy em mới nói là em đoán chứ có dám nói câu "trả lời là..." đâu.

    Hình như em đoán sai mất rồi thì phải!~X
  5. thanksanyway_bn

    thanksanyway_bn Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    20/09/2006
    Bài viết:
    1.788
    Đã được thích:
    472
    Giúi em đùa bác đấy :-ss Xưa em cũng dốt Vật lý thứ nhì lớp ạ :P
  6. 680089

    680089 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    15/07/2012
    Bài viết:
    82
    Đã được thích:
    0
    Cái này không dám chắc chắn, miễn bàn. Nhưng chắc là tàu ngầm khác với tàu lượn.

    Với cùng 1 công suất của chân vịt tàu ngầm, gia tốc đạt được tăng theo độ sâu, (lặn càng sâu càng dễ có tốc độ cao - chạy nhanh hơn). Lý do rất đơn giản: Lực cản của nước tăng rất ít theo áp suất (độ sâu lớn = áp suất cao). Ma sát của chất lỏng tăng theo độ nhớt và tốc độ (tới hạn), bằng chứng là ống dẫn dầu thuỷ lực 300at không nóng gấp 100 lần ống dẫn dầu 3at (chỉ nóng hơn vài độ). Ngược lại, hiệu suất làm việc của chân vịt lại tăng nhiều theo độ sâu (tỉ lệ với áp suất). Nói một cách nôm na thì khi áp suất càng lớn thì phần công của chân vịt đẩy tàu đi càng nhiều hơn phần công tạo dòng nước chảy ngược lại. Nó gần giống như chạy xe trên cát ướt (lún ít) dễ hơn trên bãi cát khô (lún nhiều).

    Vật nổi lơ lửng không phải vật nổi, P>F, nó không chìm hẳn là do lực cản của (môi chất) nước
  7. 680089

    680089 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    15/07/2012
    Bài viết:
    82
    Đã được thích:
    0
    Vật nổi lơ lửng không phải vật nổi, P>F, nó không chìm hẳn là do lực cản của (môi chất) nước


    Sửa:
    Vật nổi lơ lửng khi trọng lượng P trong khoảng: F - f P > F, nhưng nó không tự chìm nếu đặt nó trên mặt chất lỏng. Cả 2 trường hợp gọi chung là lơ lửng.
  8. 680089

    680089 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    15/07/2012
    Bài viết:
    82
    Đã được thích:
    0
    Mới xác định thêm1 lý giải cho việc tàu ngầm khi lặn sẽ chạy nhanh hơn khi nổi! Ấy là khi nổi thì 1 phần công sẽ bị tiêu hao để thắng sức căng mặt ngoài của nước, tức là để rẽ nước! Phần này chiếm tỉ lệ đáng kể và tăng theo bình phương của tốc độ. Tại seagame 27 mới có vdv bơi phạm luật vì "lặn" quá vạch 15m mới ngoi lên!

Chia sẻ trang này