1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Vật lý và Võ thuật

Chủ đề trong 'Võ thuật' bởi aikijujitsuhcmc, 17/08/2007.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. CoDep

    CoDep Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    25/09/2004
    Bài viết:
    9.559
    Đã được thích:
    11
    Thế khoá này lấy 2 tay của mình bẻ 1 tay của địch .
    Hình như luật vật truyền thống ViệtNam cấm 2 chọi 1 này.
    Khó mà nói có một miếng võ tuyệt đối an toàn .
    Đấu võ tự do Mỹ có rất nhiều lúc vật, mà trong vật, đối
    thủ không cần nhìn thấy hoàn toàn đối phương mà vẫn
    vật tốt chỉ vì dựa vào cảm giác trên thân thể. Có thể nói,
    đôi lúc mù cả 2 mắt vẫn vật tốt bằng có cả đôi mắt sáng .
    Riêng miếng khoá này rất được nhiều người áp dụng
    để mang lại vinh quang của trận đấu. Có khác đôi chút
    ở chỗ là đối thủ bị dè xuống đất, khó giãy giụa hơn. Khi
    đối thủ không bị đè chặt, họ dễ dàng phá khoá hơn.
    Ta đưa được cánh tay đối thủ quặt ra sau lưng họ thì dễ
    ăn hơn (trong khi thân người ta ghìm thân người họ xuống
    đất). Sau mấy chục giây mà không khoá được, thì thường
    khoá của ta bị phá.
    Được CoDep sửa chữa / chuyển vào 12:13 ngày 27/08/2007
  2. Koone

    Koone Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/12/2006
    Bài viết:
    370
    Đã được thích:
    0
    Tôi đang nói đến thế khoá cụ thể ở trong hình trên chứ không
    nói chung các thế khoá xử dụng nguyên tắc đòn bẩy. Không nhìn
    thấy ở đây là không nhìn thấy trong quá trình khống chế địch thủ
    (có thể kéo dài).
    Nếu xài thế khoá trên trong tình huống tự vệ thì bác sẽ làm gì
    tiếp theo. Tiếp tục ép cho đến khi địch thủ gãy tay hay là buông
    họ ra khi họ ngưng phản kháng? Nếu 1 trong 2 trường hợp đó
    xảy ra thì không cần bàn đến cách hoá giải ở đây.Còn nếu bác
    cứ giữ họ như vậy thì bác đã cho họ cơ hội để trả đòn. Chờ lúc
    sơ ý người bị khoá có thể dùng đầu đập vào đầu người khoá.


  3. cucat

    cucat Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    25/04/2003
    Bài viết:
    196
    Đã được thích:
    0
    Em thấy anh AikiJujitsu chỉ phân tích cách thức khoá thôi mà, đâu có bàn tới việc ứng dụng thực tế sẽ ra sao, đó là do người kia tuỳ tình huống mà thực hiện chứ. Việc phân tích của anh Aikijujitsu chỉ là để mình biết nên để vị trí tay mình thích hợp và điểm đặt lực tốt nhất ở đâu thui! Ai thích xài thì xài, ngoài ra có thể chuyển đòn gần như mấy cái khoá của ông cảnh sát dẫn tội phạm đi được mà! Đây là phân tích đòn chứ đâu có phân tích thực tiễn hay không !???
  4. bigbig1

    bigbig1 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/05/2007
    Bài viết:
    14
    Đã được thích:
    0
    Tui thấy thế khóa này nó hơi...ẹ làm sao ấy.
    Hai thằng khóa hai bên thì tạm ổn chớ 1 thằng mà xài thế khóa nầy thì..., chớ cái tay trái của thằng kia nó không biết thọi lên mặt thằng đang khóa hả.
    Cái nầy chắc xài để đi bắt mấy thằng xỉn quậy thui
  5. aikijujitsuhcmc

    aikijujitsuhcmc Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    03/09/2005
    Bài viết:
    135
    Đã được thích:
    0
    Thực ra ở đây tôi chỉ lấy ảnh minh họa thôi bạn ạ - còn cái gì sau các hình ảnh đấy thì mỗi người có cách suy nghĩ riêng của mình. Ở phần trước tôi có viết - nếu người khoá không có nghề thì nguy cơ bị phản đòn rất cao - nhìn vào điểm sai của người khác cũng là 1 cách để tự sửa mình
  6. aikijujitsuhcmc

    aikijujitsuhcmc Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    03/09/2005
    Bài viết:
    135
    Đã được thích:
    0
    Trong đề tài sau tôi xin được bàn về thời gian phản xạ và tốc độ ra đòn.
    Để mở đầu các bạn thử làm thí nghiệm sau:
    http://psi.webzone.ru/test/time/test.htm
    Thí nghiệm gồm 3 bước:
    Bước 1: Khi có hình vuông màu đỏ bạn bấm số 1.
    Bước 2:Bấm số 1 khi có bất kỳ hình vuông nào hiên ra.
    Bước 3: Sô 1: Màu đỏ, số 2 - màu xanh.
    (Để nhanh xin dùng bàn phím)
  7. lyhl

    lyhl Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/01/2007
    Bài viết:
    3.388
    Đã được thích:
    1
    --------
    Tôi chưa hiê?u vi? sao ăn một cu? đấm không ngán bă?ng ăn một cái tro?, trong khi đó bán kính cánh tay đo?n cu?a cú đấm (= cánh tay + că?ng tay) da?i hơn bán kính cánh tay đo?n cu?a cái tro? (= cánh tay) ? có ve? như không thuận lắm với nguyên tắc vật lý ?
  8. motdikhongtrolai

    motdikhongtrolai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/03/2004
    Bài viết:
    2.982
    Đã được thích:
    0
    @ Bác Lyhl !
    Khừa.. khừa.. Ngược lại - Rất Vật lý nữa là khác !... ặc !(?)!...
    Bác Lyhl đừng nhầm lẫn giữa định luật 2 Newton với lực véc -tơ tiếp tuyến / Lực ly tâm /... trong chuyển động xoay tròn của gióng chỏ chứ !(?)!...
    Chúc bác một ngày vui !...
  9. lyhl

    lyhl Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/01/2007
    Bài viết:
    3.388
    Đã được thích:
    1
    --------
    Qua thực nghiệm trên một viên gạch khô va? một cục đất sét de?o (cục đất sét khô gâ?n giống cục gạch nên không kha?o sát), tôi có nhận xét va? thắc mắc sau:
    1) Khi viên gạch khô chạm tươ?ng có nhiê?u trươ?ng hợp xa?y ra như gạch vơf, gạch dội ra không vơf, vơf nhiê?u, vơf ít ... phụ thuộc va?o chất lượng gạch: mức độ xiết chặt nắm đấm ?
    2) Khi cục đất sét de?o chạm tươ?ng, thươ?ng thi? đất sét de?o bám dính va?o tươ?ng va? thay đô?i hi?nh dạng hoa?n toa?n so với ban đâ?u: ba?n tay biến dạng hoa?n toa?n ?
    3) Nếu quan sát kyf sau va chạm với tươ?ng du? viên gạch với chất lượng kém nhất vâfn tạo được vết xước, trong khi đó cục đất sét de?o thi? hoa?n toa?n không.
    Kết luận chu? quan: xét vê? nguyên lý thi? kyf thuật va? tô?n hại cho đối phương cu?a cú đấm Ka cao hơn cú đấm VX một bậc !?
  10. lyhl

    lyhl Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/01/2007
    Bài viết:
    3.388
    Đã được thích:
    1
    --------
    Xin được chi? giáo bă?ng đô? hi?nh, phương tri?nh vật lý !
    (Tất nhiên chúng ta xem xét ca? hai: 1) nhưfng cú đấm sư? dụng lực ly tâm va? tro? vo?ng; 2) nhưfng cú đấm thă?ng va? tro? cắm)
    Được lyhl sửa chữa / chuyển vào 12:16 ngày 30/08/2007

Chia sẻ trang này