1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Vật lý và Võ thuật

Chủ đề trong 'Võ thuật' bởi aikijujitsuhcmc, 17/08/2007.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. lyhl

    lyhl Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/01/2007
    Bài viết:
    3.388
    Đã được thích:
    1
    --------
    A2.b) Cufng theo ĐL3, nếu chân ta ít đau hơn đô?ng nghifa với đối phương ít đau hơn (lúc na?y cây = ngươ?i) vi? lúc na?y lực phát tư? hông ta cufng bị phân tha?nh 2 tha?nh phâ?n (xương đu?i va? xương că?ng chân), nhưng tôi tin với trươ?ng hợp na?y ru?i ro chấn thương ít hơn, an toa?n hơn du? nhi?n không được hoa myf.
  2. CoDep

    CoDep Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    25/09/2004
    Bài viết:
    9.559
    Đã được thích:
    11
    Đòn đánh bằng những bộ phận xa thân thì nhanh, linh hoạt
    và nhẹ .
    Đòn đánh bằng những bộ phận gần thân thì chậm, kém linh
    hoạt, và nặng.
    Ví dụ, các bộ phận trên cánh tay tính từ xa đến gần là ngón tay,
    đốt ngón tay, cẳng tay, cùi tay, cùi chỏ, vai.
    Ví dụ các bộ phận trên cẳng chân tính từ xa đến gần là gốc ngón
    chân, gót chân, cắng chân, đầu gối, hông, mông.
    Đầu người, và ngón chân cũng đánh được, nhưng dễ bị thương.
    Đùi, hông, mông, và thân thì không đánh đau ngoài da thịt đối
    thủ, nhưng kẹp, hích, nâng, đẩy đối thủ dễ dàng, và ép đối thủ
    xuống đất, là những miếng rất nặng đòn.
    Vật lý cơ bản ở đây là trọng tâm thân thể, và trọng tâm bộ phận.
    Nói về đòn bẩy, thì cùng một lực cơ bắp, thì lực tác dụng lên
    đoạn xương càng dài sẽ càng nhỏ đi, tức là nhẹ đòn hơn.
  3. emmaulamroi1

    emmaulamroi1 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    31/05/2007
    Bài viết:
    149
    Đã được thích:
    0
    Đấy lĂ em bẩu bĂc gĂ gĂ Y trĂn thử dĂng 'f khảo sĂt thoai,chứ em cũng chưa thử
  4. 0di0trolai

    0di0trolai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/08/2007
    Bài viết:
    54
    Đã được thích:
    0
    BĂc thử nĂi rĂ hơn cĂi TH bĂc dẫn ra 'ược khĂng ạ ? Em khĂng hifu "'ấm lật ngang" lĂ gĂ. Thực tĂnh em học nhiều về vật lĂ nhưng vĂ thuật thĂ d't 'ặc. BĂc tả theo kifu tả cấu trĂc thĂ em d. hĂnh dung hơn ...
  5. 0di0trolai

    0di0trolai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/08/2007
    Bài viết:
    54
    Đã được thích:
    0
    Ta có thể làm thí nghiệm với : búa,đinh tù đầu,đinh tù đầu có hàn miếng nhôm ở đầu,tấm thép dày....
    [/QUOTE]
    "Nếu viên đạn đâm vuông góc với vỏ thép thì dễ xuyên thủng nhất.
    Nếu không vuông góc thì 1 phần lực sẽ khiến đầu đạn trượt trên bề mặt vỏ thép.
    "
    Hiểu ý bạn, và cũng đồng ý rằng với tốc độ lực nhỏ và vật liệu va chạm tương ứng phù hợp thì điều bạn nói trên là hoàn toàn đúng.
    "Ta có thể làm thí nghiệm với : búa,đinh tù đầu,đinh tù đầu có hàn miếng nhôm ở đầu,tấm thép dày....
    "
    Thí nghiệm không phù hợp. Vấn đề là ở chỗ tốc độ lực trong TH đạn bắn cao khó đo lường thông số vật lý TRONG THỜI GIAN ĐẠN TIẾP XÚC VÀ XUYÊN VÀO VỎ, tớ chưa nhìn thấy kq thí nghiệm nào chứng minh sự ưu việt thiết kế đạn AP có đệm ở đầu cả. Nếu bạn biết thì giới thiệu cho mình. Mình xin cảm ơn.
    Mô hình hoá bằng phần mềm dễ kiểm soát hơn và người ta phát hiện thấy đạn va đập với lớp vỏ vài lần như tớ nói phía trước.
  6. 0di0trolai

    0di0trolai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/08/2007
    Bài viết:
    54
    Đã được thích:
    0
    @aikijujitsuhcmc
    Có vẻ như bác đang làm nghiên cứu nghiêm túc về vấn đề này. Có một cuốn sách khá hay (từng được giải QT) viết về kết cấu cơ bắp khá dễ đọc đối với người không học chuyên về bio, bác có thể tìm hiểu thêm nếu thích
    Gerald H. Pollack, 1990, "Muscles & Molecules, uncovering the principles of biological motion", Ebner & Sons Publishers.
  7. hoanglongcse

    hoanglongcse Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/06/2007
    Bài viết:
    45
    Đã được thích:
    0
    Thay mặt aikijujítu viết mấy dòng: Trục quay và 1 số đòn cầm nã + làm mất thăng bằng.
    Như đã nói ở trên, cơ thể con người giống hệ khớp nối - khi 1 mắt xích chuyển động thì cả hệ có xu hường cùng chuyển động để đạt vị trí cân bằng mới.
    Lợi dụng tính chất này vào cầm nã: Có bạn nào thử quay 1 ngón tay của bàn tay phải theo chiều kim đồng hồ đến khi không thể quay thêm, lúc đấy cổ tay phải sẽ quay tiếp tục theo chiều kim đồng hồ, khi cổ tay quay kịch kim, đến lượt khuỷu, sau đấy khớp vai, cột sống v..v.v.v
    Có thể lợi dụng tính chất này vào 1 số thế cầm nã - tác động lên các khớp quay chịu lực kém như ngón tay - cổ tay v.v.v. kết hợp với việc cố định 1 số mắt xích của hệ khi quay (ví dụ dẫm lên chân không cho di chuyển) v.v.v. đồng thời với lực kéo về hướng làm lệch trọng tâm.
    Nếu làm đúng nguyên tắc với lực không lớn tác động lên ngón tay người thực hiên cầm nã có thể làm lệch khớp vai thậm chí cột sống của người bị bẻ
  8. hoanglongcse

    hoanglongcse Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/06/2007
    Bài viết:
    45
    Đã được thích:
    0
    @ to all: inet của tôi có vấn đề nên dùng tạm của người bạn. Mọi người thông cảm
  9. lyhl

    lyhl Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/01/2007
    Bài viết:
    3.388
    Đã được thích:
    1
    --------
    Mức độ bê?n cu?a khớp không cho ta la?m việc na?y vi? lúc đó khớp yếu (ơ? đâ?u xa) sef tách rơ?i kho?i hệ đê? đa?m ba?o sự bê?n vưfng (an toa?n chung) cu?a ca? hệ ?
  10. lyhl

    lyhl Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/01/2007
    Bài viết:
    3.388
    Đã được thích:
    1
    --------
    HĂm nà?o tĂi tf̣ng bàn mẶt cài "'Ắm lẶt ngang" là? hiĂ?u liĂ?n ngay sau 'ò thĂi mà? ('ù?a tì cho vui). Càm ơn Fadeaway vĂ? bà?i trà? lơ?i cho thf́c mf́c trĂn, chùng ta cù?ng tiẮp ...

Chia sẻ trang này