1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Vật lý và Võ thuật

Chủ đề trong 'Võ thuật' bởi aikijujitsuhcmc, 17/08/2007.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Nguyen_Son

    Nguyen_Son Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    11/06/2002
    Bài viết:
    180
    Đã được thích:
    0
    Cái này có lẽ Bác DTA đưa ví dụ ko được chuẩn xác. Ví dụ dất sét có yếu tố biến dạng ko giống với quả đấm
    Nhật tự quyền của VX về bản chất là chuyển động của các cố thể liên kết với nhau qua các khớp. Có thể so sánh nó với chuyển động của đoàn tàu, khi va chạm nó sẽ tạo ra sóng xung kích trong thời gian delta t > so với những va đập thông thường của một cố thể. Đối với các vật bị va chạm có đặc thù như cơ thể người(có các cơ quan nội tạng bên trong) thì phương thức tác đọng này có mức đọ tạo xung chấn bên trong cao hơn so với các va chạm thông thương có cùng mức năng lương
  2. lyhl

    lyhl Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/01/2007
    Bài viết:
    3.388
    Đã được thích:
    1
    --------
    Tôi đô?ng ý vê? năng lượng va chạm như bạn nói, nó phụ thuộc vật bị chạm la? gi? ? kết cấu như thế na?o ? thi? sef có một hiệu ứng cụ thê?.
    Có nguyên tắc cơ ba?n na?o cu?a vận động đê? cập đến trươ?ng hợp tiết kiệm năng lượng đê? mang vật chạm đến nơi va chạm ? vi? cu?ng một khoa?n cách có nhưfng cú đấm, đá sef gây mệt sớm hơn các cú đấm, đá khác (kiệm lực).
  3. Nguyen_Son

    Nguyen_Son Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    11/06/2002
    Bài viết:
    180
    Đã được thích:
    0
    Theo nhận định chủ quan của tôi có 3 nguyên tắc cơ bản:
    1 - Tổng hợp lực- Tất cả các nhóm cơ có kha năng tao ra lực cùng phương cùng chiều với chuyển đông phải được đồng bộ để tạo tổng hợp lực. Cái này có môn goi là tam hơp hay lục hợp gì đó
    2- Do cấu tạo co thể có nhưng nhóm cơ đối xứng những cơ nào gây cản trở chuyển động phải được thả lỏng tối đa.
    3- đòn đành luôn có biên độ, cần có phương pháp khoa học để hãm đòn thay vì co cứng cơ để hãm chuyển động
  4. 0di0trolai

    0di0trolai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/08/2007
    Bài viết:
    54
    Đã được thích:
    0
    Bác nói rất rõ ràng rành mạch :D. Vote cho bác một phát 5star nhé. Nghe bác nói như một cao thủ nhu quyền ấy nhỉ.
    Bác có thể ví dụ PPKH nào để giải quyết mục 3 được không? Theo em hiểu thì điện và cơ là gốc của việc khởi phát chuyển động, nếu bác không dùng điện, cơ thì bác dùng ngoại vật à?
  5. 0di0trolai

    0di0trolai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/08/2007
    Bài viết:
    54
    Đã được thích:
    0
    Ặc chỗ này thì em nghĩ khác, bác VXDTA đang đề cập đến một đặc trưng nhất định của cú đấm của bác ấy,
    Nếu bác nguyen_son lấy hình ảnh đoàn tàu thì cú đấm nào mà chả là kết quả của chuỗi xương gõ vào nhau.
  6. chentaibk

    chentaibk Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/04/2005
    Bài viết:
    1.046
    Đã được thích:
    0
    Cái này tui đồng thuận với bác nguyen_son . Ai cũng biết kết quả hết . Và thông thường 1 số người "đặt vấn đề" là "đầu tàu" đẩy cả "đoàn tàu" và va chạm xảy ra ở toa đầu tiên . Bây giờ nếu giả sử là "đầu tàu" kéo cả đoàn tàu thì va chạm ở "đầu tàu" sẽ khác àh
  7. lyhl

    lyhl Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/01/2007
    Bài viết:
    3.388
    Đã được thích:
    1

    --------
    Tốc độ lưu a?nh cu?a vofng mạc ?
    Có lâ?n tôi đaf ho?i trực tiếp Mot vê? vấn đê? na?y nhưng Mot ba?o cách tính rắc rối lắm ! (không tra? lơ?i), ma? tôi không thuộc chuyên môn nên không tự ti?m ra được. Có ACE na?o biết cách tính nó không ? vận động, thao tác thuâ?n túy cu?a thân thê? có thê? vượt ngươfng lưu a?nh không ? Nếu được thi? Vô a?nh cước có thật ! va? có thê? luyện được ?
  8. agui

    agui Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/09/2005
    Bài viết:
    781
    Đã được thích:
    0
    Chùm váy vô hoặc tắt đèn... - túm lại là bịt được mắt đối thủ - sẽ có vô ảnh cước.
  9. thieulam_vietnam

    thieulam_vietnam Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/08/2005
    Bài viết:
    2.121
    Đã được thích:
    1
    Nói thêm:
    - Tốc độ xem hình là 24 hình/ giây, theo tốc độ của mắt thường.
    - Thao tác thuần tuý có thể vượt hay không, thì theo bộ nhớ của tôi đã đọc (ở đâu đó, quên rồi) là Lý Tiểu Long khi đóng phim lúc quay các màn đấm đá nghe nói một số đoạn phải làm chậm lại vì máy quay lúc đó không kịp chộp hình.
    - Theo quan điểm cá nhân tôi, VÔ ẢNH CƯỚC không phải là đòn đá nhanh, đá tốc độ mà thành tên, mà vì lối đá kín (dấu hình) nên đối thủ không nhận ra các thế đá đó. Thông thường trong nhiều môn võ cổ luôn có đề cập tới 72 đòn ÁM CƯỚC. Vậy quan điểm của tôi là VÔ ẢNH CƯỚC là 1 trong những tên gọi có liên quan đến 72 đòn ÁM CƯỚC này.
  10. motdikhongtrolai

    motdikhongtrolai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/03/2004
    Bài viết:
    2.982
    Đã được thích:
    0
    @ Lyhl !
    Khừa.. khừa... Bác Lyhl nhớ không chính xác lời lão M nói roài !... ặc !(?)!...
    1./ Trong khoảng cách từ 0,8m đến 1m thì "một vật" di chuyển lao về phía "địch thủ" với vận tốc đầu vượt trên ngưỡng 92 Km / giờ, và nếu bảo đảm vận tốc cuối luôn cao hơn vận tốc đầu (như đã nói )... Thì mắt "địch thủ" lúc ấy hoàn toàn không kịp nhìn thấy gì nữa cả !.
    Trong trường hợp này - Không cứ gì là quyền hay cước / hay gậy gộc / hay đao / kiếm..v..v... bất kể cái gì lao về phía bạn với tương quan vận tốc đầu so với vận tốc cuối trong khoảng cách 0,8 - 1m như nói trên... thì có thể coi chúng đều là thứ "vô ảnh" đối với bạn.. !(?)!...
    2./ Trợ cụ lý tưởng để tự test khả năng tạo nên vận tốc đầu và vận tốc cuối của bản thân mình, chính là cái Camera !(?)!...
    3./ V..v...
    Chúc mọi người một ngày vui !...
    Lão M miễn chứng minh với bất kỳ ai phát biểu này của mình - Ai thái dụng (và thái dụng được) điều này của lão M thì cứ tự nhiên thử nghiệm / khảo sát hiện tượng / và ứng dụng..v..v...

Chia sẻ trang này