1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Vật lý và Võ thuật

Chủ đề trong 'Võ thuật' bởi aikijujitsuhcmc, 17/08/2007.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. motdikhongtrolai

    motdikhongtrolai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/03/2004
    Bài viết:
    2.982
    Đã được thích:
    0
    @ Aikijijetsucmc !
    Theo quan điểm cá nhân - Lão M cho rằng: Nếu chủ đề này chỉ bàn riêng về Vật lý & Võ thuật ---> Sẽ rất dễ lạc vào các "ngộ nhận" và kết luận trật đường tàu..v..v..
    Vì tối thiểu - Khó có thể (nếu không muốn nói là không thể) tách Vật lý ra khỏi ba thể chính vốn có liên hệ " cơ hữu & mật thiết " với nhau là: Vật lý - Sinh học - Cơ thể học, nếu như cậu muốn mổ xẻ thấu đáo về các vận động của con người ( Vì các động tác Võ thuật chỉ là "phó sản" / là phần rất nhỏ của thế giới vận động...)
    Lão M có lời khuyên thiệt tình dành cho cậu nè:
    1./ Tìm hiểu thêm về khoa Nội tiết tố - Khoa nội tiết vốn có câu " Slogan " bất hủ - đại ý là: "...Sự sống của các loài động vật (trong đó có con người) từ khi sinh ra cho đến lúc mất đi... Chẳng qua chỉ là cả một quá trình sinh hoá..."
    2./ Tìm hiểu về Cơ - Gân - Xương - Khớp càng sâu càng tốt ...
    3./ ( Các môn khoa học tự nhiên thì miễn bàn roài !.. ) V..v...
    Chúc cậu một ngày vui !
    (Khừa.. khừa.. Vui lòng nhớ câu Slogan ở trên... Nếu có duyên sẽ lạm bàn tiếp tục sau này !... ặc !(?)!.. )
  2. aikijujitsuhcmc

    aikijujitsuhcmc Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    03/09/2005
    Bài viết:
    135
    Đã được thích:
    0
    @M: thanks anh. Em cũng đang trong quá trình tìm tòi mối liên hệ giữa vật lý - sinh học - hoá học với các chuyển động của cơ thể người trong đấy có 1 phần là võ thuật. Bản thân em cảm thấy mối liên hệ mật thiết giũa các yếu tố trên - nhưng vẫn chưa nhìn được các bản chất cốt lõi của vấn đề. Hy vọng có dịp cùng anh và mọi người trao đổi tìm tòi sâu thêm.
  3. haio

    haio Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/04/2004
    Bài viết:
    1.979
    Đã được thích:
    0

    @ 1* : đừng khuyên pá láp một nhà vật lý - võ thuật như thế nữa có được không ?
    @ aikijujitsuhcmc: em tiếp tục đi , rất thú vị đó .
    Phần giải phẫu , sinh học v.v. là những khía cạnh khác và tất nhiên rất quan trọng .
    Nhưng việc phân tích lực và động học cho các thế đánh võ thuật như trên là thú vị .
    Về phần thuật ngữ vật lý tiếng Việt : nếu em không rõ phần nào thì dùng từ điển , nếu không cứ post lên đây tức khắc sẽ có người giúp . Mấy cái thuật ngữ về vật lý đạicương đó thiếu gì người biết thành thục cả tiếng Việt và tiếng Anh, em không phải lo đâu.
    Còn từ khối tâm và trọng tâm ở trên là thế nào ?
  4. lyhl

    lyhl Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/01/2007
    Bài viết:
    3.388
    Đã được thích:
    1
    --------
    @Aikiju: Diêfn gia?i cu?a bạn vê? trọng tâm, vote cho nó đúng tinh thâ?n
  5. lyhl

    lyhl Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/01/2007
    Bài viết:
    3.388
    Đã được thích:
    1
  6. aikijujitsuhcmc

    aikijujitsuhcmc Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    03/09/2005
    Bài viết:
    135
    Đã được thích:
    0
    Không biết có bạn nào suy nghĩ về điều này chưa:
    Trong 1 số đòn khóa - ví dụ đòn bẻ quặt tay về phía sau lưng, đòn đè khuỷu v.v.v. nếu xét về mặt vật lý thì đây giống như 1 hệ gồm 2 hệ khớp nối con liên kết với nhau tại 1 mắt nối - mắt nối này chính là điểm bị khoá - và mắt nối này ở trạng thái góc quay đến ngưỡng hoặc gần ngưõng. (người bị khóa bị đau tại vị trí bị khóa).
    Trong 1 số trường hợp nếu người khóa không "có nghề" thì hoàn toàn có thể bị đối thủ lợi dụng bài toán về trọng tâm - chân đế làm mất thăng bằng và ăn đòn ngưọc lại. Tôi sẽ cố gắng mô hình hoá bằng hình ảnh lần sau
  7. lyhl

    lyhl Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/01/2007
    Bài viết:
    3.388
    Đã được thích:
    1
    --------
    Tôi thấy chưa ô?n, xin bạn cho tiếp ý kiến vê? 2 đại lượng:
    1) Kết cấu vật liệu, a?nh hươ?ng đến biến dạng sau va chạm
    2) Diện tích tiếp xúc, a?nh hươ?ng đến độ xuyên phá
  8. lyhl

    lyhl Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/01/2007
    Bài viết:
    3.388
    Đã được thích:
    1
    --------
    Góc mơ? cu?a khớp, độ mê?m cu?a dây chă?ng thi? tối thiê?u HGLPS có đê? cập, mơ? rộng ngươfng phụ thuộc va?o phương pháp re?n luyện, chuyê?n nhược tha?nh ưu cái na?y mi?nh pha?i đê? Thượng đế phán xét.
  9. emmaulamroi1

    emmaulamroi1 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    31/05/2007
    Bài viết:
    149
    Đã được thích:
    0
    Ơ thế không bác nèo giải thích được à?Đây chính là bí quyết của mấy ông võ sư dùng ngón cái chọt quả dừa đấy.
    Để em liều thử giải thích nhá,nếu bác nào thấy sai cứ vào ném đá thoải mái đê( em có Thiết bố sam rồi )
    Khi ấn vào que tăm,lực từ ngón tay tác động vào tấm bìa(thông qua que tăm) tăng dần,nhưng chưa tới ngưỡng đâm xuyên được tấm bìa.
    Những vật hình trụ dài chịu nén tốt hơn uốn.Nếu bảo đảm que tăm vuông góc với tấm bìa thì có thể đâm xuyên.Nhưng trong thực tế,vuông góc tuyệt đối là không thể,nên que tăm phải chịu thêm lực uốn.
    Tăng dần lực ấn ở ngón tay,ta thấy que tăm cong dần và gãy ở tâm.
    Với trường hợp chọc nhanh : que tăm tạo ra 1 xung lực đủ lớn để đâm xuyên tấm bìa,và có chuyển động tịnh tiến nên không bị uốn.
    >>> theo lý thuyết,nếu có 1 xung lực đủ lớn + vuông góc tuyệt đối thì 1 que tăm cũng có thể đâm xuyên qua.....tấm thép
  10. rubensosa

    rubensosa Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/02/2007
    Bài viết:
    81
    Đã được thích:
    0
    Em giải thích hay lắm đó! Vậy em có được bí quyết của mấy ông võ sư đó rồi thì em có dùng bí quyết đó để chọc thủng quả đừa bằng ngón tay như các ông đó không vậy?

Chia sẻ trang này