1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Về câu ca dao "Chẳng thơm cũng thể hoa nhài..."

Chủ đề trong 'Public Hà Nội' bởi jbravo, 11/11/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. chuckle_over

    chuckle_over Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/04/2002
    Bài viết:
    1.635
    Đã được thích:
    0
    Ơ hay, Hà Nội kiêu phết nhỉ, muốn yêu cũng khó, muốn yêu cũng cần điều kiện này nọ cơ đấy.
  2. MAGICSTAR

    MAGICSTAR Public HN Moderator

    Tham gia ngày:
    02/07/2002
    Bài viết:
    2.394
    Đã được thích:
    23
    Ở trong quyển hỏi đáp Nghìn năm Thăng Long Hà Nội hình như có giải thích câu này rồi.Nhưng tớ thấy nội dung của nó giống ai đó giải thích rồi,có gì chưa hài lòng,cần thắc mắc nữa ah?
    Thôi để tớ về tìm rồi copy luôn hết ra sau vậy.
    Bé chuckle dạo này lặn mất tăm....
  3. S_holland

    S_holland Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/04/2003
    Bài viết:
    2.510
    Đã được thích:
    0
    Xời, em chuckle_over dạo này lặn mất tăm.
    Tớ cũng khoái Hà Nội lắm, nhưng yêu thì chưa... , học văn thì dốt như con tốt,,, Cho hỏi mọi người một câu... ở đây có bao nhiêu người gốc gác Hà Nội chính gốc... tớ hỏi thế vì tớ cũng muốn thi thoảng phi qua đây chơi với bạn MS của tớ, nhưng sơ..ơ..ơ..ợ..sợ quá. Tớ không phải là người Hà Nội,

  4. MAGICSTAR

    MAGICSTAR Public HN Moderator

    Tham gia ngày:
    02/07/2002
    Bài viết:
    2.394
    Đã được thích:
    23
    Tớ cũng không tìm được xuất xứ của câu này nó ở đâu cả,chỉ ghi lại nguyên văn về Tràng An trong câu này:
    Tại sao còn gọi Hà Nội là Tràng An?
    Tràng An còn có âm khác là Trường An hoặc Trường Yên.Đó vốn là một dải đất ở Trung Quốc thuộc tỉnh Thiểm tây,nay là thành phố Tây An.T ràng An từ thế kỷ thứ 2 trước công nguyên đến thế kỷ thứ 9 từng được đặt làm kinh đô của mười hai triều đại vua Trung Quốc.Vì vây Tràng An chuyển nghĩa và đồng nghĩa với kinh đô,tức một cá thể thành cái phổ biến.Thăng Long là kinh đô từ thế kỷ thứ 11,trỉa qua các triều Đinh ,Lê,Lý,Trần,Lê,là nơi đô hội nhất nước cũng được gọi là Tràng An của nước Đại Việt.Do vậy Thăng long cũng được gọi là đất Tràng An.Đầu thế kỷ thứ 19,Nguyễn Công Trứ trong một bài hát nói về đề tài Hồ Tây có viết:"Đất Tràng An là cổ đế kinh".Sau này khi nhà Nguyễn chuyển kinh đô vào Huế thì Huế cũng được coi là đất Tràng An,do đó ở đây,thời Pháp thuộc có hai tờ báo thân chính phủ Nam triều(triều đình bù nhìn) đều lấy tên đó đặt cho báo:báo Trường An cận tín hoạt động từ năm 1930 đến 1932 và báo Tràng An hoạt động từ 1935 đến 1945.

Chia sẻ trang này