1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Về lực lượng quân sự Nam Triều Tiên trong chiến tranh Việt Nam

Chủ đề trong 'Lịch sử Văn hoá' bởi vinxuanquyen, 14/08/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Cavalry

    Cavalry Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    13/10/2001
    Bài viết:
    3.062
    Đã được thích:
    0
    Hừm, trong Bảo tàng chiến tranh Xơun tụi nó chỉ khoe giúp dân Việt thôi, làm đường sá, y tế, có cả bắt sống xe tăng cs!
  2. PeterI

    PeterI Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/12/2003
    Bài viết:
    151
    Đã được thích:
    0
    Tham mưu trươ?ng Nam Ha?n đến Ha? Nội

    Lê Quy?nh
    Ban Việt ngưf đa?i BBC
    Nga?y hôm nay, tô?ng tham mưu trươ?ng quân đội Nam Ha?n bắt đâ?u chuyến thăm chính thức ba nga?y đến Việt Nam.
    Việt Nam chi? mới thiết lập quan hệ ngoại giao với Nam Ha?n năm 1992, va? tám năm sau, bộ trươ?ng quốc pho?ng Nam Ha?n la? quan chức quốc pho?ng đâ?u tiên cu?a nước na?y đến thăm Ha? Nội kê? tư? năm 1975.
    Năm 2000, khi Nam Ha?n đaf cư? bộ trươ?ng quốc pho?ng cu?a họ sang Việt Nam, đó la? lâ?n đâ?u tiên một quan chức quân sự Nam Ha?n đến thăm Việt Nam kê? tư? năm 1975.
    Một năm sau, ông Phạm Văn Tra?, bộ trươ?ng quốc pho?ng Việt Nam, có chuyến thăm đáp lêf.
    Việc ký biên ba?n ghi nhớ vê? hợp tác quốc pho?ng song phương khi đó đánh dấu việc gâ?n lại giưfa hai nước tư?ng la? đối phương cu?a nhau.
    Trong khoa?ng thơ?i gian tư? 1965 đến 1973, 300.000 lính Nam Ha?n đaf được điê?u sang Việt Nam, một ha?nh động được báo chí Nam Ha?n đương thơ?i mô ta? như ha?nh động ba?o vệ tự do chống lại chu? nghifa cộng sa?n.
    Va? chi? đến năm 1992, hai nước mới chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao.
    Hợp tác
    Ông Kim Jong Soo, tu?y viên quân sự tại sứ quán Nam Ha?n ơ? Ha? Nội, nói chuyến thăm Việt Nam cu?a tham mưu trươ?ng quân đội nước ông, tướng Nam Jae-joon, thê? hiện sự tăng cươ?ng quan hệ giưfa hai quốc gia:
    "Chuyến thăm dựa trên tho?a thuận giưfa hai vị bộ trươ?ng quốc pho?ng khi bộ trươ?ng quốc pho?ng Nam Ha?n lâ?n đâ?u tiên đến thăm Việt Nam năm 2000. Hai bên đô?ng ý có nhưfng cuộc trao đô?i giưfa các quan chức cao cấp. Tham mưu trươ?ng cu?a chúng tôi sef có các cuộc gặp nhă?m tăng cươ?ng ti?nh hưfu nghị song phương, va? đi thăm một số cơ sơ? quân sự tại Việt Nam."
    Theo ý kiến giáo sư Park Tae-Gyun, khoa Quan hệ quốc tế cu?a đại học quốc gia Seoul nói với đa?i BBC, nhi?n tư? góc độ quân sự, Nam Ha?n không có một chiến lược hợp tác lớn với Đông Nam Á. Nhưng chuyến thăm mang tính biê?u tượng khi xét vê? quan hệ Việt ?" Ha?n.
    "Đối với ngươ?i Nam Ha?n, cuộc chiến Việt Nam có hai ấn tượng trái ngược. Một mặt, cuộc chiến đaf la? cơ hội giúp Nam Ha?n tăng trươ?ng kinh tế."
    Theo một thống kê, lợi tức Nam Ha?n thu được tư? cuộc chiến đạt con số 180 triệu đôla trong năm 1968, va? xuất khâ?u tăng 300% trong khoa?ng thơ?i gian 1965 đến 1968. Nhiê?u đại công ty Nam Ha?n ?" tư? Hyundai đến Daewoo ?" đaf bắt đâ?u nhưfng thương vụ đâ?u tiên cu?a họ chính trong cuộc chiến Việt Nam.
    Nhưng mặt khác, giáo sư Park Tae-Gyun nói nhiê?u ngươ?i Nam Ha?n cufng nhớ vê? nhưfng bi kịch, trong đó có cáo buộc ta?n sát thươ?ng dân gây ra bơ?i quân đội Nam Ha?n.
    Va? nhưfng chuyến trao đô?i quân sự như thế na?y được xem la? giúp hai đối thu? thơ?i chiến tranh Lạnh xích lại gâ?n nhau hơn.
    Đa số các tướng lifnh Nam Ha?n, trong đó có ca? hai cựu tô?ng thống nước na?y (Chun Doo Hwan va? Roh Tae Woo), đê?u tư?ng chiến đấu ơ? Việt Nam. Vị tô?ng tham mưu trươ?ng hiện thơ?i, tướng Nam Jae-joon, cufng tư?ng ơ? Việt Nam năm 1970.
    Nhưng tu?y viên quân sự ơ? đại sứ quán Nam Ha?n ơ? Ha? Nội nói trong các cuộc gặp, các sif quan hai nước không nhắc lại vê? cuộc chiến.
    Cu?ng lúc chuyến thăm cu?a tô?ng tham mưu trươ?ng quân đội Nam Ha?n đến Ha? Nội, thi? chu? tịch quốc hội Việt Nam, ông Nguyêfn Văn An, cufng đang ơ? Seoul trong chuyến thăm chính thức Nam Ha?n.
    Theo thống kê, tổng kim ngạch buôn bán hai chiều giưfa hai nước năm 2003 đạt hơn ba tỷ đôla.
  3. chiangshan

    chiangshan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    08/02/2003
    Bài viết:
    5.574
    Đã được thích:
    12
    Hic, thời lính Nam Hàn còn ở VN thì đào đâu ra xe tăng CS.
    honglanx thích bài này.
  4. tassadar

    tassadar Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    07/08/2004
    Bài viết:
    280
    Đã được thích:
    0
  5. tassadar

    tassadar Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    07/08/2004
    Bài viết:
    280
    Đã được thích:
    0
    em có ông bác trước cũng đi lính đặc công , ông ấy kể là hồi bọn ha`n mới vào ta có cho 1 đội đặc công ra đánh thử (em ko nhớ la kiểu đánh gì) nhưng trận đấy ta chết hết cả đội .Sau đó ta lại cho ra đánh nữa nhưng trận này toàn la các tiểu đội ,trung đội trưởng đặc công ,trận này dc lệnh là fải có ngườisống sóttrở về.Sau trận này thi` hình như ta đổi lại cách đánh cho đặc công thì fải
  6. HongVeBinh

    HongVeBinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/04/2004
    Bài viết:
    2.127
    Đã được thích:
    1
    Chú tôi ra trận, bố tôi là đặc công, ông tôi là đại tướng, anh tôi làm thiếu tướng sư đoàn trưởng kể lại với tôi rằng mệnh lệnh trong chiến tranh không đơn giản như vậy.
  7. corbetti

    corbetti Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/11/2003
    Bài viết:
    941
    Đã được thích:
    1
    Hôm nay vào trang công nghiệp của tỉnh Đồng Nai thấy có đoạn sau: (trong bài viết về anh hùng liệt sĩ Hồ Thị Hương )
    Lúc bấy giờ, thị xã Long Khánh là cửa ngõ quan trọng, trấn giữ phía Đông Bắc Sài Gòn, nên quân Mỹ và quân đội Sài Gòn bố trí lực lượng dày đặc. Chúng tăng cường hành quân, càn quét, lập vành đai trắng, khống chế địa bàn thị xã, hầu như ngày nào cũng có bắt bớ. ông Hồ Ngâm than thở: ?oMỗi mét vuông có tới 4-5 thằng lính thì sao mà làm ăn?. Năm Hương 12 tuổi, sau lần đi làm về Hương thấy cha mình ngồi trên chiếc chiếu trải trên đất cùng với người đàn ông trạc tuổi cha, hai người ràn rụa nước mắt. Người đàn ông nói giọng Bình Định khá nặng. Hương lẳng lặng vào đàng sau nhà. Sau hồi im lặng khá nặng nề, giọng người đàn ông thảm não cất lên:
    - Hết rồi anh ơi, cả làng mình chết hơn một nửa. Người lớn trẻ con chúng lùa ra ruộng bắn ráo trọi.
    Ông Hồ Ngâm thở hắt ra, nước mắt lăn trên gò má đen sạm sương gió. Người đàn ông đưa tay gạt nước mắt rồi nghẹn ngào nói tiếp:
    - Hôm đó xóm Gò Dài của làng Bình An quê mình náo động cả lên. Không hiểu bọn lính Nam Hàn ở đâu kéo về như kiến cỏ, chúng bảo làng *********, thế là chúng bắn, người chết như rạ, người lớn, trẻ con nằm sắp lớp, máu chảy đỏ đồng.
    (Câu chuyện người đàn ông kể là vụ thảm sát của quân chư hầu Nam Triều Tiên tại Gò Dài, Bình An, Bình Khê - Bình Định - quê hương của chị Hồ Thị Hương. Vụ thảm sát này còn lớn hơn cả vụ Sơn Mỹ -Quảng Ngãi. Hiện nay tại Gò Dài có tấm bia ghi danh 1236 người dân vô tội bị thảm sát trong đợt càn quét ngày 26 đến ngày 28 tháng 2 năm 1966).

    hollyboy thích bài này.
  8. Cameliaa

    Cameliaa Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/05/2014
    Bài viết:
    1
    Đã được thích:
    0
    Cần có nhiều box như thế này để lớp trẻ biết sự thật lịch sử.
    Box này ra đời lâu rồi nhưng giờ mình mới đọc, thông tin rất hữu ích. Cảm ơn các bác.
  9. hoadaols

    hoadaols Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    05/08/2009
    Bài viết:
    193
    Đã được thích:
    203
    Vụ này chắc là có thật, vì mình cũng được nghe kể lại. Sau khi bị bọn nó tẩn cho mấy trận thì ta bắt buộc phải thay đổi, kể cả một số động tác vũ thuật.
    Cái này chắc chỉ được nghe kể thôi, chứ có sách vở nào ghi lại đâu, nhất là xứ mình với đủ loại lý do.
  10. Tun_Army

    Tun_Army Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/01/2016
    Bài viết:
    3
    Đã được thích:
    0
    mình có đọc được ở đâu đó trận đấnh của quân đội ta với giặc mà có lính không quân của Bắc Triều Tiên giúp ta đấy.nghe đâu là do Nam Hàn đưa quân sang Việt Nam trước... cái đó mình cũng không rõ lắm có bạn nào biết về trận đó không ạ?

Chia sẻ trang này