1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Về Phật Giáo

Chủ đề trong 'Học thuật' bởi qwertzy2, 20/04/2005.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. Liv

    Liv Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/04/2003
    Bài viết:
    398
    Đã được thích:
    0
    Khúc dưới hình như hơi ngược với khúc trên. Luân lý là gì nếu không phải là những quy ước đạo đức được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác? Đáng khiển trách hay không cũng lệ thuộc vào hệ thống luân lý ấy. Còn các bậc thiện trí thức là những ai -- nếu lấy sự tán dương hay cấm đoán của họ để đánh giá thì có khác gì sự tin tưởng vào lời nói của một người đáng tin tưởng, như ở phần chữ xanh?
    Hay là tại hạ hiểu nhầm? Không nên chấp nhận điều gì chỉ vì xxx, chỉ vì yyy, chỉ vì zzz, nhưng nếu điều ấy vừa xxxx, vừa yyy và vừa zzz thì nên chấp nhận chăng?
  2. Liv

    Liv Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/04/2003
    Bài viết:
    398
    Đã được thích:
    0
    Đáng tiếc là tại hạ không hiểu. Tại hạ không rõ Phật nói câu đó bằng tiếng mẹ đẻ của ngài như thế nào, nhưng đúng theo ngữ cảnh thì chữ Ngã này chỉ là đức Phật dùng để nói về mình.
    Bên cạnh đó, theo như tại hạ biết, thì TÂM trong đạo Phật không để chỉ cái tâm của cá nhân, mà là một cái Tâm lớn hơn, chắc đại loại giống như tinh thần thế giới. Làm sao đồng hóa được TÂM và NGÃ? Chẳng phải đạo Phật hay nói về Vô Ngã đó sao?
  3. Tran_Thang

    Tran_Thang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2005
    Bài viết:
    4.581
    Đã được thích:
    193
    Cô Sque nói rằng "nghiệp" và "thượng đế" chỉ là 1 trò chơi chữ, vậy nghiệp và thượng đế xem như một. Như thế có tương đương với Thiên Chúa tạo ra thế giới không ?
    Phật bàn vô cơ, hữu cơ, nhân quả, các định luật KH, tâm lý. Quả đúng những điều trên chi phối cuộc sống con người. Tất cả những định luật đều hoạt động trên cơ sở máy móc, như chúng vốn là như thế.
    Phật sắp xếp vũ trụ thành 5 "định luật" như thế, những liệu giữa chúng có mối liên hệ nào không ? Chẳng hạn như lý thuyết di truyền cũng có định luật như tại sao không sắp nó vào ĐL 4 ?
    Khoa học ngày nay cũng cũng nói đến thuyết VỊ NHÂN, họ cho rằng mọi cái đều có nguồn gốc vô cơ, nhất là ý thức có cơ sở là cac-bon, khoảng cách và cách sắp sếp của các nguyên tử, như vậy có phải KH đã thống nhất được 5 ĐL trên không ?
    Một câu hỏi đặt ra là điều gì đã khiến các nguyên tử lại được seắp sếp 1 cách chính xác ky lạ để phát sinh ý thức ?
  4. salett2

    salett2 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/06/2004
    Bài viết:
    62
    Đã được thích:
    0
    Chào Liv huynh .
    Câu nói: Thiên thượng thiên hạ, duy ngã độc tôn.
    Tài hạ xin nói thêm về một chút về chữ ngã :
    Ngã: Tức là cái "ta" thể tính trường tồn, không bị ảnh hưởng của tụ tán, sinh tử - Theo Phật giáo.
    Mỗi tôn giáo hoặc trường phái triết học có những định nghĩa khác nhau về Ngã, (Ngã là một danh từ Hán Việt -Ngã : ^'; tự thể ? "; thể " ). Một cách tổng quát, Ngã là một thực thể (một cái gì có thật), trường tồn và là một phần của con người, là một "cái tôi" tuyệt đối riêng biệt, không ai thay thế được, là phần làm chủ và trách nhiệm mọi tư duy, tình cảm, ý chí, hành động của con người. Tiếng Phạn (Sanskrit) gọi Ngã là "ātman", tiếng Anh gọi là "Self", tiếng Việt gọi nôm na là "cái Tôi" hoặc "cái Ta". Cơ-đốc-giáo (Christianity) gọi là Linh hồn (Soul). Theo Phật , một Ngã như vậy không có thật, mọi quan niệm về Ngã chỉ là ảo tưởng, mọi nhận thức về Ngã chỉ là ảo giác ( vô ngã ).
    Chữ Tâm trong Phật Giáo lại có nhiều nghĩa, và cũng theo tùy trường phái.

  5. Tran_Thang

    Tran_Thang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2005
    Bài viết:
    4.581
    Đã được thích:
    193
    Phần vàng trên ông bạn Sal định nghĩa hay ai định nghĩa vậy. Tóm tắt thế này :
    TƯ DUY + TINH CẢM + Ý CHÍ + HÀNH ĐỘNG = NGÃ.
    Vàng bên dưới của Phật là thế này :
    NGÃ = ẢO GIÁC.
    Lại mâu thuẫn nữa rồi, và lại vô lý nữa. Những thành phần có thực mà lại tạo nên cái không thực. LẠ !
  6. Tran_Thang

    Tran_Thang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2005
    Bài viết:
    4.581
    Đã được thích:
    193
    Cái "định luật" 4 của Phật lạ nhỉ ! (mà đã gọi là "định luật" thì mặc nhiên chấp nhận, đừng hỏi tại sao, thế mới kềm hãm ý chí tự do lam sao !?)
    Lý do để 1 người ăn ở tốt lành thì có liên quan gì đến định luật trọng trường, nói rằng do "sao chiếu mạng" còn có lý (mà người ta hay vào chùa "cúng sao" lắm đấy).

    Và các định luật trọng trường thì có liên quan gì đến vụ Phật đản sanh ?
    Con người khi sanh nở ngày nay đều phải đến bệnh viện, có y học (khoa học) theo dõi chăm sóc. Trừ trường hợp đẻ non hoặc mấy chị bò cái mới nhờ đến trọng trường. Mà mấy chị bò cái khi xưa cũng đã "mẹ tròn con vuông" mà có cần đến "luật trọng trường" của mấy ông KH đâu.
    5 "định luật trên khác mấy với thuyết ngũ hành hoặc thuyêt 4 thành phần của Hy lạp cổ. Chẳng hạn tôi bước vào 1 ngôi nhà, tôi cũng có thể nghĩ ra 5 "định luật" sau:
    1. Nền nhà.
    2. Cột nhà.
    3.Mái nhà.
    4.Các gian.
    5.Các vật dụng.
    Giữa chúng có mối liên hệ hữu cơ đấy.
  7. salett2

    salett2 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/06/2004
    Bài viết:
    62
    Đã được thích:
    0
    Để em trích giảng chữ Ngã theo định nghĩa Phật Giáo cho bác.

    Tức là cái ?ota? thể tính trường tồn, không bị ảnh hưởng của tụ tán, sinh tử. Ðạo Phật không công nhận sự hiện diện của ngã. Trong toàn bộ mọi hiện tượng tâm lí và vật lí không có một chủ thể gì được gọi là độc lập, thường còn vô ngã, ngũ uẩn.
    Theo đạo Phật, ý nghĩ cho rằng có ?ota?, có ?ongười? ?" những đơn vị độc lập không phụ thuộc vào nhau ?" chính là vô minh , si mê. Sự nhận thức là có ?ota? tự khởi lên bởi vì con người thường bị tri thức mê hoặc ?" tri thức ở đây là thức thứ sáu, khả năng suy nghĩ phân biệt ?" cho rằng thế giới nhị nguyên vốn có sẵn và từ đó phát sinh ra sự suy nghĩ và hành động theo quan niệm rằng, ?ota? và người, vật bên ngoài hoàn toàn là những đơn vị độc lập. Dần dần, ý nghĩ ?ota? khắc sâu vào tâm và những ý nghĩ khác như ?o ta yêu cái này, ta ghét cái nọ; cái này của ta, cái này của ngươi? bắt đầu nẩy nở. Những ý nghĩ nêu trên lại có ảnh hưởng trở lại với ý nghĩ ?ota? và vì vậy, cái ?ota? này cai trị tâm linh của con người. Nó sẵn sàng tấn công tất cả những gì mà nó cảm thấy bị đe dọa, tham khát những gì giúp nó gia tăng quyền lực. Thù hận, tham khát và xa rời chân tính là những tai hại phát sinh từ đó và chúng trực tiếp đưa con người đến bể Khổ.
    Trong Thiền tông, người ta sử dụng phương pháp toạ thiền (zazen) để phá vỡ cái vòng lẩn quẩn nêu trên. Trong quá trình tu tập dưới sự hướng dẫn của một vị lão sư (rōshi), người ta có thể dần dần vượt khỏi sự khống chế của cái ?oNgã?, tiêu diệt ?oNgã? hay đúng hơn, vượt khỏi cái ?oý nghĩ sai lầm là có tự ngã? bởi vì nhìn theo khía cạnh tuyệt đối thì người ta không thể tiêu diệt một cái gì không có thật, chưa hề có thật như cái ?oNgã?.

    Thế này bác Thắng Trần truồng ạ. Em vốn không định nói với bác nữa đâu , việc gì càng ngày bác càng "thể hiện mình" như thế nhỉ ?
    Bác thấy Lạ, bác không hiểu thì là do bác chả biết tí quái nào về Phật Giáo, có thế thôi.
    Nếu bác có nhu cầu liên hệ mượn kinh sách, về đọc thêm nhắn tin cho em : salett2@yahoo.com. Bác ở HN hay TPHCM, hay ở bất kỳ chỗ nào trên VN này em cũng mang sang cho bác mượn được, khớ khớ để xem bác là người thế nào ? ? ?
  8. qwertzy2

    qwertzy2 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/01/2005
    Bài viết:
    612
    Đã được thích:
    0
    Chào Tran_Thang !!!!!! Mấy hôm nay bận quá, bây giờ mới trả lời được, ông bạn cũng thông cảm cho tôi nhé.
    Đọc cái gì cũng phải đọc từ đầu đến cuối, đọc đến nơi đến chốn.
    Tui chỉ tạm đặt ra giả thuyết: phải chăng nghiệp và thượng đế không mấy khác nhau ? để rồi phá vỡ giả thuyết này. Nói tóm lại là tui không có nói như trên. Xin hết. Lần sau đừng bộp chộp như vậy nữa biết không ??????
    Nói là khoa học thống nhất được năm định luật trên thì cũng đúng, có vấn đề gì không ???
    Thiên nhiên không tuân theo lôgíc mục đích của con người. Nó tuân theo các quy luật xác suất, cứ có hàng tỉ tỉ cách sắp xếp thì sẽ có một lần nó phát sinh ra ý thức.
  9. qwertzy2

    qwertzy2 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/01/2005
    Bài viết:
    612
    Đã được thích:
    0
    Cái gì chưa hiểu rõ thì đừng xuyên tạc, ngốc ạ !!!!!!!!!!!
    Dhamma Niyama là định luật của vạn pháp, chẳng hạn nói về những hiện tượng xảy ra khi một bồ tát đản sanh trong kiếp cuối cùng. Khoa học ngày nay có thể mang định luật trọng trường, hay bất kỳ định luật khoa học nào khác, hay lý do để một người nên ăn ở tốt lành, vào loại này.
    Đúng ra ta phải xếp định luật này vào thứ NĂM, chứ không phải thứ TƯ, vì nó bao gồm phần còn lại của những hiện tượng chưa được giải thích bởi bốn cái còn lại. DHAMMA NIYAMA còn được gọi là ORDER OF THE NORM (luật của lẽ đúng, của những cái tự nhiên). Do chưa có thời gian post bài dài, tôi sẽ trích một đoạn trên Internet nói về năm định luật này, coi như là tạo duyên cho Tran_Thang tìm hiểu thêm về Phật pháp:
    Not everything in life happens due to kamma. Kamma is only one of five natural laws. These five laws or processes are known as NIYAMA and they are:-
    1. Utu niyama. The physical inorganic order, e.g. temperature, seasons, wind and rain. All changes that take place in our bodies.
    2. Bija niyama. The physical organic order, e.g. seeds and plants, germs, sugary taste from sugar cane, rice grows from rice seed, the science of cells and genes.
    3. Kamma niyama. The operation of cause and effect.
    4. Citta niyama. The law of the mind and how it operates, which we have already examined tonight; e.g. the process of consciousness, the power of the mind such as clairvoyance, thought-reading, telepathy, premonition, etc.
    5. Dhamma niyama. Event connected with the Dhamma, e.g. gravitation and similar laws of nature, the reason for being good, and certain phenomena which occur at the birth of a Buddha. So we can see that kamma is only one of five processes.
    Hơn nữa, ở trên tôi chỉ đề cập đến sự có mặt của năm định luật, và một cách tổng quát mỗi cái nói cái gì, chứ tôi không có triển khai bản chất của năm định luật đó. Nói cách khác, tôi bảo rằng trong Vật Lý có định luật bảo toàn năng lượng, có định luật Newton ... chứ tôi chưa viết ra là định luật bảo toàn năng lượng nói: cơ năng bảo toàn khi không có ma sát, cũng không nói: F = ma !!!!!!!! Muốn tìm hiểu cụ thể về năm định luật này, đọc thêm quyển DUYÊN KHỞI ĐẠI LUẬN. Tôi đề cập đến chúng để đưa ra cái khung cho khái niệm nghiệp, chứ không phải để bàn về chúng. Nhưng cũng có khả năng là tôi sẽ post bài về 5 niyama trong một tương lai gần.
    Năm cái định luật về cái nhà ở trên là hết sức vớ vẩn, và nó chứng minh rằng bản thân người viết chưa hiểu khái niệm ĐỊNH LUẬT đúng nghĩa. Một định luật, cũng như một định lý, tiên đề vân vân phải là một NHẬN ĐỊNH, tức là phải có chủ ngữ và vị ngữ đầy đủ. Các phần của cái nhà không phải là một hiện tượng, và cũng chả có nhận định gì về những khái niệm này, thế mà cũng gọi là định luật. Chán cái ông Tran_Thang này ghê !!!!!!!!!!!!!!!!
    À nhắn thêm cái này: không phải vì đó là định luật mà ta phải tin, cho nên kềm hãm tự do gì cả. Sao dốt nát thế ????? Không hiểu tại sao con người lập ra những định luật à ???? Là bởi chúng hữu dụng. Không ai rảnh đi làm cái việc tìm xem định luật Newton là đúng hay sai, có giỏi thì chỉ ra là cái định luật đó không hợp với thực nghiệm đi. Không biết thì đừng há mồm nữa, nhá !!!!!!!!!!!!!!!!!
    Được qwertzy2 sửa chữa / chuyển vào 00:23 ngày 24/05/2005
  10. chung_trinhquang

    chung_trinhquang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/11/2004
    Bài viết:
    157
    Đã được thích:
    0
    Khiếp! Nói vê? Phật Pháp ma? vư?a "tha?o luận" vư?a chư?i ngươ?i khác. Luận thi? ít ma? chi? trích cá nhân thi? nhiê?u. Sợ quá!
    Được chung_trinhquang sửa chữa / chuyển vào 09:44 ngày 24/05/2005

Chia sẻ trang này