1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Về sao chổi

Chủ đề trong 'Thiên văn học' bởi excounter, 23/05/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. excounter

    excounter Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/05/2003
    Bài viết:
    80
    Đã được thích:
    0
    Về sao chổi

    Chào các cô bác,hehe tui là newbie của forum này có thắc mắc xin nói giùm.Chả là trên web (http://deepimpact.jpl.nasa.gov) có nói về kế hoạch của NASA để phóng tàu thăm dò lên sao chổi Tempel 1 và để nghiên cứu cấu tạo của cái đó bằng cách cho bắn một trái phá và sau đó thu đựơc cấu tạo(kiểu như đập hạt dẻ các bác nhỉ)Mà hình như tôi có biết được đó cũng là ý tưởng của các nhà khoa học nhật bản dùng để tìm hiểu một sao chổi khác ,đúng không các bák

    ExCounter

    Được bigdog30784 sửa chữa / chuyển vào 18:49 ngày 23/05/2003
  2. bigdog30784

    bigdog30784 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    19/07/2002
    Bài viết:
    902
    Đã được thích:
    0
    lần sau bác cứ để font arial nhé,đừng đổi sang font VnTime làm gì ạ,cám ơn đóng góp của bác.

    đừng bao giờ phạm phải sai lầm chấp nhận quá sớm là mình sai
  3. bigdog30784

    bigdog30784 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    19/07/2002
    Bài viết:
    902
    Đã được thích:
    0
    Sao chổI là 1 thiên thể rất nhẹ quay chung quanh mặt trờI, câú tạo bởI bụI đá và khí gắn kết vớI băng tuyết. khi đến gần mặt trờI, sức nóng và áp lực của gió mặt trờI làm băng tan chảy,giảI phóng khí và bụI tạo thành 1 cái đuôi kéo dài ở phía sau. Chính vì vậy mà không có gì ngạc nhiên khi chúng ta không thấy cái đuôi của sao chổI khi nó đã rờI xa mặt trời. Cái đuôi xinh đẹp và lộng lẫy ấy sẽ xuất hiện khi nó tiến đến gần mặt trời.
    ngườI xưa thường coi sao chổI là điềm gở,ngườI ta cho rằng, sao chổI đến sẽ đem lạI chiến tranh,mất mùa, đói kém, bệnh tật. nhưng bây giờ mọI ngườI đã có nhận định đúng đắn về sao chổI rồi. Gì chứ được ngắm nhìn sao chổI là 1 điều tuyệt vờI nhất chứ chẳng có chết chóc gì cả.
    mỗI sao chổI có 1 cái nhân, đường kính trung bình khoảng 20 km. Khi đến gần mặt trờI khoảng 600 km, bị đốt nóng dần lên và băng tuyết tan chảy,những luồng khí thoát mạnh ra bên ngoài, tạo thành 1 lớp mây sáng chói bao bọc xung quanh: các nhà khoa học gọI là côma. Kích thước của côma càng đến gần mặt trờI càng tăng dần lên,có khi gấp 10 lần trái đất. lớp khí chứa hơi nước này phản chiếu mạnh ánh sáng mặt trờI nên chói sáng lên. Áp lực của gió mặt trờI thổI mạnh về phía sao chổI, đẩy 1 phần khí và bụI ra phía sau tạo thành cái đuôi sao chổI dài hàng triệu triệu km. Khi càng đến gần mặt trờI thì đuôi của sao chổI càng dài và bay về phía đốI lạI vớI mặt trời. Sau đó, khi càng xa mặt trờI, đuôi càng ngắn dần cho đến khi không còn áp lực và sức nóng nữa, đuôi sẽ mất đi. Lúc đó sao chổI chỉ còn trơ trọI lạI 1 cái nhân nhỏ bé tiếp tục quay quanh mặt trời.
    Có 3 loạI sao chổI:
    - sao chổI có chu kì ngắn: là sao chổI có chu kì chuyển động quanh mặt trờI dướI 30 năm như sao chổI Biela, xuất hiện cứ 6,6 năm 1 lần. có khoảng 100 sao chổI loạI này.
    - Sao chổI có chu kì trung bình: là sao chổI có chu kì xuất hiện từ trên 30 năm đến hàng thế kỉ như sao chổI Ikeya Seki xuất hiện năm 1965 và sẽ nhìn thấy vào năm 2845
    - Sao chổI chu kì dài: là sao chổI khó có thể dự đoán được đường đi của chúng hoặc chỉ nhìn thấy chúng có 1 lần. các sao chổI loạI này chiếm đến 50% và đều xuất phát từ đám mây Oort.
    về đuôi sao chổI, tuy có kích thước khổng lồ nhưng các chất khí và bụI ở đây hết sức loãng nên trong suốt. có sao chổI có 1 đuôi nhưng có sao chổI có nhiều đuôi.
    Có 1 số sao chổI khi đến gần mặt trờI khôngc hịu nổI áp lực của gió mặt trờI nên đã nổ tung và biến mất. còn có 1 số thì khi đi qua các hành tinh lớn bị hút vào hay kết thúc số phận lang thang của nó khi nó đâm đầu vào mặt trờI, nổI tiếng là sao chổI Shoemaker-levy-9 đã đâm vào sao mộc và gây 1 vụ nổ lớn khủng khiếp ở trên ấy vào tháng 7/1994.
    về thành phần cấu tạo của sao chổI,các thiết bị quan sát quan phổ đã xác định vật chất ở nhân sao chổI gồm các chất khí cacbon và sianôgien,các hợp chất của hidro và nitơ, các phân tử hidrocacbua, đá,bụI và nước đóng băng. Còn ở đuôi sao chổI là bụI, các khí độc oxit cacbon và nitơ ở trạng thái tích điện.
    ta cũng biết vật liệu của đuôi sao chổI thoát ra từ nhân đã làm cho sao chổI bị hao mòn, mất dần khốI lượng. Cứ mỗI lần xuất hiện trở lạI,ngườI ta thấy ánh sáng sao chổI giảm đi và đuôi cũng ngắn dần cho đến 1 lúc nào đó không trông thấy được nữa
    Câu lạc bộ Thiên Văn Học
  4. bigdog30784

    bigdog30784 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    19/07/2002
    Bài viết:
    902
    Đã được thích:
    0
  5. trviphg

    trviphg Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/02/2003
    Bài viết:
    204
    Đã được thích:
    0
    1.Nguô?n gốc cu?a sao chô?i:
    Cách đây 4 ti? rươfi năm,đám tinh vân-tiê?n thân cu?a hệ mặt trơ?i đaf dâ?n ngưng tụ lại ,trong khi mặt trơ?i va? các ha?nh tinh được tạo
    tha?nh ơ? phía giưfa đám tinh vân thi? ơ? ngoa?i ri?a cu?a nó xuất hiện nhiê?u thiên thê? nho? được cấu tạo tư? các phân tư? nước va? bụi .
    Các thiên thê? na?y không thê? có được đươ?ng kính lớn do mật độ bụi vuf trụ ơ? vu?ng ngoa?i rất loafng,chính các thiên thê? na?y đaf tạo
    nên các sao chô?i.
    Khi nghiên cứu quif đạo cu?a các sao chô?i (có dạng hi?nh elip rất dẹp va? mặt trơ?i nă?m ơ? một trong hai tâm cu?a elip),ngươ?i ta thấy
    ră?ng phâ?n lớn các sao chô?i đến tư? một nơi rất xa ,khoa?ng 50.000 đơn vị thiên văn cách mặt trơ?i gọi la? vu?ng mây Oort(đơn vị thiên
    văn la? khoa?ng cách tư? trái đất đến mặt trơ?i).Trong vu?ng mây Oort có ca? nga?n ti? sao chô?i ,khi chúng bị nhiêfu loạn bơ?i lực hấp dâfn
    cu?a một ngôi sao di chuyê?n gâ?n( hoặc một đối tượng na?o đó ),chúng sef thay đô?i quif đạo quay quanh mặt trơ?i va? đi thăm chúng ta.
    2.Cấu tạo cu?a sao chô?i:
    Khi quan sát sao chô?i ,ngươ?i ta chi? nhi?n thấy cái đuôi vif đại cu?a nó nhưng dif nhiên ,nhân sao chô?i mới la? cái quan trọng nhất cu?a
    sao chô?i.
    Khi chưa đến khoa?ng cách gâ?n mặt trơ?i ,nhân sao chô?i ơ? một nhiệt độ rất thấp ,khoa?ng -200 độ C,khi đến gâ?n mặt trơ?i nó có thêm
    bộ đuôi da?i ca? chục triệu km.
    Quan sát sao chô?i bă?ng các kính thiên văn vô tuyến ,ngươ?i ta phát hiện thấy sao chô?i tha?i ra các gốc OH va? có ca? các ca? các phân
    tư? hợp chất hưfu cơ,chính điê?u na?y la?m các nha? khoa học quan tâm va? cho ră?ng có thê? các sao chô?i đaf góp phâ?n đem các hợp chất
    hưfu cơ,các viên gạch đâ?u tiên tạo nên sự sống đến trái đất,va? đóng góp phâ?n lớn nước cho ha?nh tinh chúng ta.
    (Các hợp chất hưfu cơ cufng có thê? được tạo ra ngay trên trái đất do quá tri?nh phóng điện-sét qua một bâ?u khí quyê?n
    gô?m hơi nước ,metan,amoniac,hidro).
    Khi đến gâ?n mặt trơ?i ,bê? mặt sao chô?i bị bốc hơi va? bị mất đi khoa?ng va?i mét bê? mặt,gió mặt trơ?i tạo nên phâ?n đuôi cu?a nó gô?m hơi
    nước va? bụi ,do bụi nặng hơn nên kết qua? la? có một đuôi thă?ng ,xanh nhạt va? một đuôi bụi ,cong va? va?ng nhạt,ca? hai đê?u ngược phía
    với mặt trơ?i.
    Năm 1986,khi sao chô?i Halley đến gâ?n trái đất,có tới 6 trạm thăm do? tham gia quan sát đê? ti?m hiê?u cấu tạo cu?a nó,trạm
    Giotto cu?a châu Âu đaf lập được ki? lục khi đến gâ?n chi? cách sao chô?i có 600 km(dù bị luô?ng bụi sao thô?i chu?m va?
    mất liên lạc 30 phút),va? cấu tạo sơ bộ cu?a Halley như sau:
    Bê? mặt cu?a nó rất tối như một cục than,có thê? la? do bụi vuf trụ tích dâ?n lại do nước bốc hơi,nhiệt độ của nó khi đến gần mặt trời khá cao,khoảng 50 độ C,hi?nh dạng cu?a nó la? thon da?i,da?i khoa?ng
    15 km,rộng khoa?ng 10 km,địa hi?nh cu?a nhân sao chô?i khá gô? ghê? ,có các khe nứt va? các đô?i cao,các thung lufng.
    Tuy nhiên ,vê? cấu tạo hoa?n chi?nh(ví dụ bên trong nó la? gi?) thi? hiện nay chưa thê? có vi? chưa có một tâ?u thăm do? na?o cho đến nay đáp
    nô?i lên một sao chô?i ca?.

    I 'm the greatest Warrior

Chia sẻ trang này