1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Về việc cá tra, basa và tôm VN bán phá giá vào Mỹ

Chủ đề trong 'Mỹ (United States)' bởi hundredpagodas, 22/12/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. hundredpagodas

    hundredpagodas Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/06/2004
    Bài viết:
    25
    Đã được thích:
    0
    Về việc cá tra, basa và tôm VN bán phá giá vào Mỹ

    Hi anh Analyst va cac ban,

    Cho em hoi mot dieu nay, sau viec My kien VN ban pha gia ca basa va tom vao My, anh co the cho em biet quan diem cua minh ve vu kien nay:
    1) Cach ap dung luat cua My ve ban pha gia? Co phai VN ban pha gia khong?

    2) Theo anh, de tim loi ra cho vu kien nay, theo anh hinh thuc thuong luong nao la co hieu qua de VN khong bi coi la pha gia vao My, khong chi cho cac mat hang thuy san, ma con cho cac mat hang khac?

    3) My danh gia nhu the nao ve tiem nang thuong mai giua hai nuoc? My luon dat quyen loi cua cac nha san xuat trong nuoc len tren quyen loi cua nguoi tieu dung My?

    Tren day la mot so cau hoi nho cua em, em mong muon anh co the cho em biet thong tin. (Anh co the tra loi em bang tieng Anh nhu lan truoc).

    Thanks and Best regards.

    Em xin gui toi toan bo Box Mỹ dang yeu loi chuc Merry Christmas va Happy New Year.

  2. dequha

    dequha Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/08/2003
    Bài viết:
    152
    Đã được thích:
    0
    I don''t really know if the post was addressed exclusively to analyst or is it to the whole box? Since you requested, I will try to write in English. Anyways, this is roughly what i know about the shrimp antidumping case since I did some research on it before for my project, hope it will be off some help for you =) :
    1) According to the DOC, a producer is considered to be dumping some good to the US market when it sells the goods in US with prices lower than its production costs. This is used to gain ad***ional market share and is considered an unfair competitive tool. No, Vietnam is not dumping shrimp or basa fish on the US market, our cost structure is far lower thanks to the more efficient production and processing facilities. We also benefit from favorable climate, location and cheap labor.
    2) Theoretically, to be fairly weighted against other producers, Vietnamese shrimp processors should be cooperative with DOC during the inspections. Basically, they should have good accounting records that could prove that they did not sell the goods at prices that are below costs. In the shrimp antidumping case Vietnam should also spend more money on lobbying and use the support of the consumer protection groups as well as seafood distributor associations (I think we did a good job on this one). There is one thing that puts Vietnam at disadvantage comparing to other countries though, since we are still a communist country, our dommestic cost structure is not used since according to DOC it does not reflect real market prices. For calculations, the prices from Bangladesh were used instead. This situation might improce when we join WTO in few years.
    3) I don''t really know much about this one, I would guess that the volume of the US-Vietnamese trade is still considerably small and there is still alot of room to grow. This is especially a case for seafood, natural resources and labor intensive industries. I don''t think that the US government values the interest of the producers more than consumers. This might be true only for industries that''s existence is crucial for the national security or competitiveness. In most instances however, the most emphasis should be put on the consumer interest since the resulting increase in consumer spending would benefit the ecconomy the most.
    For your information, Vietnam actually gained alot from the basa fish case (it actually stirred worldwide interest in the fish and boosted our sales). As for the shrimp case, the final tariff rates for all the 6 countries came out yesterday and Vietnamese rate at 3% is the lowest among those countries. The low tariff rate can be used as our competitive tool against other countries since will have a higher profit margin. Ad***ionally, at >60% tariff rate, China is virtually wiped out from the US market creating more room for our shrimp producers to expand on. Finally, the temporary supply shortage will increase the shrimp prices in US further increasing our profit margins.
    Hope I could answer some of your questions, I am sorry that I wrote it all so roughly but you can easily research this topic by going to google.com and try searching for keywords like "dumping", "Vietnam", "shrimp" ...
    Anyways, good luck and feel free to contact me if you need more help/info.
    Huy
  3. analyst

    analyst Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/04/2004
    Bài viết:
    1.550
    Đã được thích:
    0
    Hi, em Miêu
    Anh có đọc câu hỏi ở trên của bạn đã trả lời cho em, hôm nay anh trả lời tiếng Việt cho em nghe:
    (i) Cách áp dụng luật của Mỹ về bán phá giá Huy đã giải thích sơ cho em thấy rồi đó. Anh không theo dõi thật chi tiết (nhưng có theo dõi) về chuyện này cho nên không biết về mặt khách quan mà nói Việt Nam có bán phá giá hay không. Tuy nhiên, dựa trên luật của Mỹ, Việt Nam đã bán phá giá.
    (ii) Việt Nam đã không thương lượng được để đáp ứng yêu cầu của plaintiff cho nên settlement đã không xảy ra và Việt Nam bị xử thua bởi Department of Commerce.
    (iii) Theo hiểu biết cá nhân của anh mà không dựa vào bên nào, Mỹ không đặt nặng quan hệ thương mại Mỹ - Việt. Đối với Hoa Kỳ, chính sách của họ luôn ủng hộ business và đó cũng là lý do vì sao qua bao nhiêu năm nền kinh tế của họ luôn là mạnh nhất thế giới.
    (iv) Trước đây bên SVDH có một topic trong room business dài gần 13 trang tranh cãi về vụ này và đó cũng là lúc anh có theo dõi chặt chẽ nhất thông tin. Em rảnh thì qua đó đọc thử, topic cũng lâu rồi đó em.
    Chúc em Merry Xmas và có câu hỏi gì thì cho anh biết.
  4. hundredpagodas

    hundredpagodas Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/06/2004
    Bài viết:
    25
    Đã được thích:
    0
    Em chao Anh Huy va Anh Analyst,
    Em cam on hai anh rat nhieu ve cac cau tra loi cua cac anh. Truoc khi hoi them hai anh, em se tim hieu them theo huong dan cua cac anh trong forum SVDH va tren google truoc da.
    Em dac biet quan tam den van de lobbying va cach chi tien the nao de co the thuc hien duoc thuong luong truc tiep thay vi phai cho den quyet dinh cuoi cung cua DOC. Nhung cau tra loi cu the em se viet ro hon.
    Hen gap lai cac anh som nhe. M.
  5. analyst

    analyst Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/04/2004
    Bài viết:
    1.550
    Đã được thích:
    0
    Em nè, một trong những điểm mà một người cần biết đến trước tiên trong legal settlement (or litigation) là mình phải cho plaintiff thấy nếu có settlement họ sẽ được lợi hơn là tiếp tục legal proceedings. Em lấy việc này làm tiêu điểm khi em sẽ nói về settlement nghe.
  6. vnbui

    vnbui Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    11/09/2003
    Bài viết:
    1.811
    Đã được thích:
    0
    Xử thua hay thắng kiện chưa hẳn đã quan trọng, mà vấn đề là sau đó có bán được hàng hay ko?. sau khi bị xử thua, Viêt Nam vẫn xuất khẩu mạnh cái sp này đấy .
    Mỹ có luật của Tu Chánh Án Beth( có thể viết sai) khuyến khích các doanh nghiệp đi kiện .
  7. aladanh_langthang

    aladanh_langthang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/11/2004
    Bài viết:
    2
    Đã được thích:
    0
    Dù VN thắng hay thua trong vụ kiện này thì chắc chắn số lượng hàng thuỷ sản của chúng ta bán vào thị trường US vẫn không vì thế mà giảm đi. Vì vấn đề kiện cáo ở đây không phải từ phía khách hàng, mà là từ chính sách "bảo hộ sản xuất trong nước của US".
    Như Huy đã viểt ở trên, lý do chính là do VN chưa gia nhập WTO, các DN của mình lại chưa tìm hiểu kỹ về luật của US về "chống bán phá giá", điều kiện SX ở VN không được thừa nhận, phải dùng tới nước thứ 3 là Banglades để so sánh nên đã bị xử thua. Thắng hay thua không quan trọng mà quan trọng là khi bị xử thua, hàng XK của chúng ta khi vào US bị đánh thuế cao hơn rất nhiều, điều này ảnh hưởng tới lợi nhuận của các Dn và ko thuận lợi cho việc đẩy mạnh XK của chúng ta đấy chứ?
    Mình nhớ không nhầm thì hình như sau 5 năm, các DN có thể đệ đơn để xem xét lại việc "bán phá giá", có thể được xoá mức thuế suất cao đó khi được chấp nhận, nhưng từ giờ tới lúc đó thì phải chịu thôi.
  8. hundredpagodas

    hundredpagodas Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/06/2004
    Bài viết:
    25
    Đã được thích:
    0
    Hi anh Analyst, anh Huy va cac ban,
    Em đã tìm hiểu thêm một số thông tin theo hướng dẫn của các anh. Em xin hỏi thêm các anh về phương hướng giải quyết tranh chấp thương mại giữa Việt Nam và Mỹ.
    1) Anh Analyst có nói đến việc thương lượng để đáp ứng yêu cầu của plaintiff, trong trường hợp của Việt Nam, Hiệp hội sản xuất và xuất khẩu thuỷ sản VASEP phải làm việc với các hiệp hội ngành hàng của Mỹ như FCA, SSA để thương lượng giải quyết yêu cầu của họ:
    (i) Trên thực tế, thương lượng diễn ra như thế nào: bên plaintiff chủ động hay VASEP Việt Nam phải chủ động?
    (ii) Nếu thương lượng không thành công, có thể tiếp tục thương lượng?
    (iii) Nếu VASEP phối hợp với một số hiệp hội của Mỹ có cùng quyền lợi với mình (như anh Huy nói), thông thường phải liên hệ với ai, theo địa chỉ nào (em không biết có search được không?). Anh Huy có nói ?owe did a good job?, theo anh là VN đã nhận được sự ủng hộ của các hiệp hội này nhưng vẫn không thương lượng được, em có hiểu đúng không?
    2) Em có nhận được thông tin các nhà nhập khẩu tôm Mỹ đang đứng ra thương lượng với các ngư dân miền Nam nước Mỹ trả khoảng 100 triệu USD để thôi kiện các nước nhập khẩu tôm vào Mỹ. Theo các anh, nếu VASEP có yêu cầu tương tự đối với SSA thì họ có thôi kiện không? VASEP Việt Nam có nên làm việc với đại diện các nhà nhập khẩu tôm Mỹ để chia đôi số tiền bồi thường nói trên (em giả định như thế) để bên plaintiff thôi kiện?
    3) Em chỉ biết rất sơ sơ về lobbying của Mỹ. Các anh có thể giúp em :
    , định nghĩa
    , dẫn chiếu quy định của luật pháp về lobbying (nếu có)
    , giải thích đầy đủ cách thức thực hiện lobbying trong các tranh chấp thương mại (responsibles, procedures, estimated duration?)
    , chi phí cho lobbying
    , khả năng thành công và thất bại
    Các anh có thể cho em biết, giả định VN đang bị kiện một mặt hàng X nào đó, nếu em muốn giải quyết tranh chấp này thông qua lobbying thì cụ thể, em sẽ làm gì ?
    4) Trong vụ kiện cá basa và tôm, VASEP đã mời một số luật sư (William J Clinton, K. Ming Dang, Kein A. Witston..) và công ty luật hàng đầu của Mỹ (Willkie Farr & Gallagher LLP) giúp trong suốt quá trình kiện. Chi phí luật sư tốn kém, song dường như chưa hiệu quả? Theo các anh, sự lựa chọn luật sư đại diện của VASEP có hợp lý không? Vai trò của luật sư trong những vụ kiện chống bán phá giá có thực sự cần thiết không, hay đơn thuần chỉ mang tính thủ tục?
    Best regards, va Happy New Year Box Mỹ nha...
    Em
  9. analyst

    analyst Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/04/2004
    Bài viết:
    1.550
    Đã được thích:
    0
    Em, trước khi trả lời cho em về mặt luật pháp, cho anh biết tại sao em lại quan tâm đến vụ này và hỏi chi tiết như vậy? Em hỏi là để làm bài đi học hay là em hỏi để làm chuyện gì khác. Nếu là để làm bài đi học thì em sẽ được giúp đỡ nhiều hơn. Nếu không thì anh không muốn tham gia vào vụ này vì như anh đã nói. Anh nói đã rất nhiều bên forum khác rồi cho nên không muốn nơi đây trở thành một bãi chiến trường nữa. Em nên honest trong câu trả lời.
    [Net, hiện nay dùng trả lời nhanh đang bị lỗi là không login cho dù mình đã login. Mong admin xem lại].
  10. analyst

    analyst Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/04/2004
    Bài viết:
    1.550
    Đã được thích:
    0
    Em, anh chỉ tham gia vào một phần của câu hỏi em ghi ra trong topic này là cung cấp cho em những thông tin anh biết về vấn đề pháp lý của case. Anh sẽ không tham gia vào mặt chiến lược của case và những tình tiết liên quan đến case vì bản thân anh không thích case này lắm. Em đọc lại phần câu hỏi của em để xem anh trả lời vào phần nào.
    (i) Thương lượng thường bắt đầu bằng bên yếu thế hơn;
    (ii) Nếu thương lượng không thành công thường hai bên sẽ để cho đến khi có judgement vì một bên đã không muốn thương lượng thì họ chỉ muốn có judgement.
    (iii) Bây giờ là phần về Lobby:
    (a) Luật cơ bản nhất của Hoa Kỳ là Lobbying Act (1946) thuộc Federal Regulation. Nếu em muốn xem thì hoặc em vào thư viện xem hoặc em lên Cornell Law, FindLaw hoặc Lexis xem bản online cũng được. Sau này còn có thêm một số Act bổ sung ví dụ Lobbying Disclosure Act (1995) quy định về việc cung cấp những thông tin liên quan đến việc lobbying nhưng chính vẫn là luật viện dẫn ở trên. Khi em đọc trong đó nó sẽ có definition lobby là gì.
    (b) Lobbying không phải được dùng khi có tranh chấp thương mại. Anh nghĩ là em đã không hiểu definition của lobbying và vì sao lại có lobbying cho nên mới hỏi câu đó. Lobbying là trước lúc Quốc hội chuẩn bị bỏ phiếu cho một dự luật nào đó. Lúc đó, khi người lobbyist muốn vận động dân biểu bỏ phiếu thuận hoặc chống đối với dự luật đó (bill) thì họ sẽ thực hiện lobbying. Khi có một tranh chấp đem ra toà, không có việc có người đi lobby một quan toà để ông phán quyết không theo luật đã có sẵn. Đây là Hoa Kỳ, không có chuyện "chạy toà" ở đây. Quan toà họ là những người kiếm nhiều tiền ai cũng là người kiếm sáu con số một năm trở lên.
    (c) chi phí cho lobby thì không thể có con số chung được. Mỗi case một khác nhau.
    (d) Khả năng thành công và thất bại cũng vậy. Đó đều là nhờ vào khả năng thuyết phục của advocates (mà hầu như là luật sư hoặc những người có uy tín) đối với legislators.
    (e) Việc chọn lựa văn phòng Willkie thì anh không biết reason behind it là gì nhưng anh chỉ nói được đây không phải là công ty luật lớn của Hoa Kỳ. Chọn công ty này vì nó ở DC cho nên sẽ tiết kiệm được chi phí giao dịch. Trước đây họ chọn White & Case. Đây là một công ty luật sừng sỏ của Hoa Kỳ có trụ sở ở Califormia. Có lẽ vì chi phí đắt quá cho nên công ty này không được chọn nữa. Ngoài những điểm anh biết đây, anh không đọc nhiều về quan điểm của người Việt trong việc tranh chấp này.

Chia sẻ trang này