1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Về vụ Hoàng Cơ Minh

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi quydede, 14/01/2007.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. nvsonfcchn

    nvsonfcchn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/07/2006
    Bài viết:
    56
    Đã được thích:
    0
    Sự thật khủng khiếp qua một cuốn hồi ký (Kỳ cuối)
    Những con chốt (tốt) thí!
    Song song với hồi ký của Phạm Hoàng Tùng, những ngày gần đây, bài trả lời phỏng vấn của Hoàng Xuyên đăng trên các báo tiếng Việt ở hải ngoại cũng được dư luận quan tâm. Tháng 2-1982, Hoàng Xuyên khi ấy đã 64 tuổi, bị Hoàng Cơ Minh và Phạm Văn Liễu dụ dỗ vào ?okhu chiến? (KC) viết bài ca ngợi cho lực lượng ?okháng chiến quân? (KCQ) ở biên thùy Đông Dương.
    Đến nay, ở tuổi 80, ông Hoàng Xuyên ân hận vô cùng vì đã tiếp tay cho bọn lừa đảo và ?obật mí? về bí mật của KC. Theo đó, sau khi thuê được một vạt rừng ở tỉnh Ubon - cách Bangkok 500km về phía Đông Bắc, Minh lập KC dựng lên vài căn nhà lụp xụp bằng tre nứa.
    Với khoảng 40 thanh niên bị dụ dỗ, cưỡng bức từ các trại tạm cư trên đất Thái và từ nước ngoài về đây, Minh gọi là KCQ. ?oĐoàn hải ngoại? do Phạm Văn Liễu dẫn đến, Minh bố trí cho đi đường lòng vòng trong rừng mất hai ngày cho có vẻ là căn cứ nằm trong rừng sâu heo hút. Thật ra nó chỉ cách một thị trấn biên giới của Thái khoảng... 7km đường chim bay. Điều này bị phát hiện trong chuyến về của đoàn, chỉ đi bộ chưa đến 2 giờ.
    Lúc làm lễ công bố ?ocương lĩnh?, Minh phải thuê thêm 100 người Lào sống gần đó, mặc bà ba đen, khăn rằn đóng vai KCQ để quay phim, chụp ảnh. Minh thét vào micro: ?oTrung đoàn 45 xung kích, Tiểu đoàn pháo binh 27, Đại đội thám báo 36... (tất cả đều là những phiên hiệu 9 nút cho hên) vào nơi hành lễ?...
    Đám người lù khù vác mấy cây súng săn, súng trường cổ lỗ sĩ (mà Minh móc nối mua lại của bọn tội phạm hoặc ngoài chợ trời mang về) đi tới đi lui đó, được Minh phóng đại lên thành ?otrung đoàn?, ?otiểu đoàn? mà không ngượng mồm. Ông Liễu đứng gần ông Xuyên nói: ?oÔng làm bộ lên tuyên bố đoàn hải ngoại ủng hộ 2.000USD để làm cò mồi cho khí thế!?. Ông Xuyên nghe lời.
    Vừa lễ xong, Minh quay lại bảo ông Xuyên: ?o2.000USD ông hứa ủng hộ đâu??. Ông Xuyên giải thích: ?oTôi chỉ làm theo lời ông Liễu thôi chứ làm gì có tiền bạc!?. Từ lúc đó, Minh hết xởi lởi vồn vã; nhìn ông Xuyên với cặp mắt... lạnh lùng. Trở về Mỹ, ông Xuyên lại càng kinh ngạc khi trên tờ báo của băng nhóm Hoàng Cơ Minh đăng những tin bài về những trận đánh dữ dội của 10.000 KCQ, tiêu diệt nhiều tiểu đoàn đối phương diễn ra trong những ngày ông Xuyên đang ở KC.
    Chưa hết kinh hãi vì kiểu đưa tin láo toét như thế, ông Xuyên đã bị đám lâu la của Minh ở Mỹ hăm dọa: ?oPhải viết bài tuyên truyền tốt để người ta đóng góp tiền bạc cho kháng chiến. Không làm đúng yêu cầu này coi như ông là... tay sai của Cộng sản?. Ông Xuyên đành thực hiện theo chỉ đạo của chúng và phải chờ hơn 20 năm sau mới dám nói lên sự thật.
    Trong hồi ký của Phạm Hoàng Tùng cũng có những sự thật tương tự. Nhưng với hơn 3 năm trong KC, cũng như tham gia ?oĐông tiến? (từ tháng 2-1984 đến tháng 7-1987), Tùng còn nắm được nhiều bí mật ghê rợn, tệ hại hơn. Từ trại tạm cư Si Khiu, Tùng cùng vài thanh niên người Việt khác ngồi trong xe chở rác để ra KC.
    Với hàng chục triệu USD lừa đảo được của hàng trăm ngàn bà con Việt kiều, Minh trích ra một ít để nuôi lực lượng KCQ lúc này khoảng hơn 100 người, mỗi ngày ba bữa cơm cá khô, ngủ trong chòi lá. Minh kêu gọi đám đàn em phải sống tiết kiệm, kham khổ. Minh dựng kịch nhặt áo thun rách bên suối giặt rồi mặc lại để thêm phần thuyết phục. Trong khi đó Minh và đám đầu sỏ với danh nghĩa ?ođi công tác? ở Bangkok, Tokyo, Hoa Kỳ... tha hồ ăn chơi phè phỡn. Ngoài những bữa ăn tập thể đạm bạc, thiếu thốn, bọn đầu sỏ trong KC thường lén lút ?oăn vụng? nhiều món ngon mua từ chợ Thái vào.
    Trong huấn luyện, chỉ có mấy cây súng cũ mèm, KCQ phải chặt cây rừng làm vũ khí. Ngoài tư tưởng chống phá đất nước, Minh giao cho Trần Khánh nhồi sọ KCQ tư tưởng giết người không ghê tay theo kiểu Hitler. Trong thời gian ở KC, cũng như trên đường ?oĐông tiến?, nhóm sát thủ dưới tay Minh đã giết chết 18 đồng đội chỉ vì những lý do vớ vẩn, hoặc khi họ bị thương gây cản trở cho đội hình di hành.
    Để tiết kiệm đạn, bọn sát thủ đã bóp cổ nạn nhân cho đến chết. Ngay Lê Hồng (Đặng Quốc Hiền) được phong chức ?oTư lệnh lực lượng võ trang? cũng bị Minh thủ tiêu chỉ sau một lần tranh cãi. Bác sĩ Nguyễn Hữu Nhiều cũng bị dụ từ trại tạm cư vào KC, sau đó bị ?oán tử hình? vì dám nêu một câu hỏi: ?oNếu chủ tịch (Hoàng Cơ Minh) gặp chuyện không may, ai sẽ là người thay thế??.
    Được huấn luyện trong môi trường tàn bạo, sắt máu như vậy, nên một số KCQ phát sinh tâm địa man rợ. Phạm Hoàng Tùng kể: ?oTrên đường di hành Đông tiến, lần hai (2-1987), các KCQ quá đói khát đã giành giật nhau từng nắm cơm của người vừa chết, cướp bóc của dân Lào... (và nhiều trò ghê rợn khác chúng tôi không tiện nêu ở đây). Khi bị bắt, di lý về trại giam Xuân Phước - Phú Yên, các KCQ đã đánh nhau để giành một miếng cơm cháy?...
    Trong lịch sử Việt Nam, chưa có một đội quân nào, kể cả phường thảo khấu mà tính thú lại trội hơn tính người ở mức kinh khủng như thế! Cũng vì tội ác này, gần đây trên báo chí người Việt ở hải ngoại, những ?ochiến hữu? của Minh đã không tiếc lời nhục mạ và gọi y là ?othiên cổ tội nhân?!
    Minh còn tỏ ra điên loạn khi chế ra một thứ lịch quái gở, áp đặt trong KC. Mỗi tháng có 4 tuần lễ được Minh chia làm 3 ?ochu kỳ?, mỗi ?ochu kỳ? không có thứ 2, thứ 3, thứ 4... chủ nhật; mà là các ngày: Anh Dũng - Bắc Bình - Cải Cách - Duy Tân - Đống Đa - E Dè - Gay Go - Hồng Hà - Im Lặng. Đây là cách để Minh thủ tiêu ý niệm về thời gian trong những người đã bước chân vào KC.
    Cộng thêm chế độ 5 không: ?okhông nghe, không biết, không nói, không thấy, không hỏi?, Minh đã biến cái gọi là KC thành một địa ngục, biến những con người sống trong đó thành những cỗ máy không còn suy nghĩ, tình cảm, ý thức về thời gian.... Vì vậy những kẻ đã qua ?olò? này trở nên hung ác, man rợ cũng là chuyện dễ hiểu.
    Những người đã trót theo Minh, từ cấp lớn đến cấp nhỏ đều là ?ochốt thí? cho Minh và anh em nhà Hoàng Cơ thực hiện mục tiêu kiếm tiền, kiếm danh. Trong sách ?oTrả ta sông núi?, Phạm Văn Liễu đã trích dẫn một bức thư Minh gửi cho Liễu: ?oKhi chúng ta xong việc, những người như thế (các KCQ và những người yểm trợ KC ở hải ngoại) chỉ là đồ bỏ đi!?. Đó cũng là lời giải thích cho những kế hoạch phi chính nghĩa, phiêu lưu tuyệt vọng.
    Phạm Hoàng Tùng viết trong hồi ký rằng: năm 1985, Minh tổ chức hai chuyến xâm nhập về nước qua đường bộ Campuchia, mỗi chuyến có 7 - 9 người! Khi về đến Phnôm Pênh thì tất cả đều bị bắt. Cuối năm đó, Minh mở ?oĐông tiến 1?, gồm 40 tên xâm nhập qua đường Lào. Bộ đội Lào đã tiêu diệt hơn một nửa quân xâm nhập, số còn lại lần lượt chết trong rừng vì đói khát, bệnh tật, thú dữ.
    Trước những thất bại như thế, Minh cay cú dốc vốn liếng đánh ván bài chót. Tháng 9-1986, Minh ra lệnh phá hủy hết doanh trại, gọi chủ rừng đến trả đất rồi xua hết 100 người đang có mặt trong KC vào cuộc phiêu lưu ?oĐông tiến 2 lần 1?. Nhưng khi chuẩn bị vượt sông Mekong, do một số đối tượng trong đoàn tràn vào làng chài ven sông cướp bóc nên bị người trong làng phát hiện, truy đuổi.
    Minh khiếp sợ dẫn quân chạy ngược lại đất Thái. Song do đất rừng đã trả, sào huyệt đã bị phá bỏ nên cả đoàn hơn 100 người phải sống ?olậu? quanh quẩn trong khu rừng KC cũ. Lúc này họ sợ cả người Thái nên phải di chuyển liên tục và giấu mình trong các hang đá, bụi cây. Cuộc sống tạm bợ, vất vưởng thiếu ăn, thiếu mặc như thế kéo dài gần một năm.
    Đến tháng 7-1987, trong tình thế đường cùng, Minh lại kéo đoàn người ?ochốt thí? vào trò liều mạng cuối cùng. Trong 6 tuần lễ di hành, sau khi qua được sông Mekong, đoàn phỉ ô hợp này đã bị bộ đội Lào chặn đánh quyết liệt. Lớp chết, lớp bị thương, lớp tan hàng bỏ trốn. Minh ra lệnh giết hết những người bị thương, những người bị nghi là phản bội, bỏ trốn. Có người bị bắn, người thì nhận một mũi thuốc độc, hoặc bị xiết cổ...
    Đói khát, đau khổ, sợ hãi, tuyệt vọng bao trùm đoàn người rách nát tơi tả và ngày càng teo tóp về số lượng. Hoàng Cơ Minh bị thương, biết đã cùng đường nên tự sát, một số tên đầu sỏ khác bắt chước theo.... Số còn sống, mạnh ai nấy chạy, lớp chết trong rừng sâu vì thương tật, suy kiệt, lớp bị bộ đội Lào bắt giữ, giao cho phía Việt Nam.
    Phạm Hoàng Tùng chung số phận với nhóm phỉ trên. Khi đang thụ án tù ở Phú Yên, Tùng trốn trại vào năm 1993 sang CPC sống vất vưởng ngoài vòng pháp luật. Năm 2006, Tùng vì quá phẫn uất với sự lừa đảo của Hoàng Cơ Minh và đồng bọn đã cướp hết tuổi thanh xuân của anh ta và các bạn bè khác nên đã viết hồi ký kể tội chúng.
    Với chủ tâm lừa đảo, đảng Việt Tân (ĐVT) vẫn giữ bí mật về cái chết của Hoàng Cơ Minh suốt 14 năm sau đó. Mãi đến 28-7-2001, Nguyễn Kim Hườn - Chủ tịch ĐVT - mới cho công bố sự thật này và... ?oxin lỗi đồng bào? vì đã nói dối suốt 14 năm qua rằng: ?oÔng Minh vẫn sống và đang hoạt động ở quốc nội?!
    Cộng đồng người Việt ở hải ngoại đã vô cùng phẫn nộ, ghê tởm khi biết được bản chất bịp bợm, xảo quyệt, khủng bố, man rợ của ĐVT khi những sự thật trên được phanh phui trên báo, đài. Ngay những kẻ cùng ?ochiến tuyến chống cộng?, thậm chí trong nội bộ ĐVT đã cho phát tán nhiều tài liệu tố cáo, chửi bới Hoàng Cơ Minh và đồng bọn. Các phe nhóm này cũng đã từng kiện nhau ra tòa án Mỹ về vụ này.
    Từ hơn 10 năm trước, báo chí ở Mỹ đã gọi ?omặt trận kháng chiến? của Hoàng Cơ Minh và ĐVT là ?omặt trận phở bò? (vì đã lừa đảo, kiếm tiền mở 36 tiệm phở Hòa trên đất Mỹ), hoặc ?omặt trận khiến chán?.... Một số người đã bị chúng giết chết hoặc giết hụt khi dám công bố những sự thật này.
    Sau khi hoạt động lén lút theo cách tổ chức của lực lượng khủng bố cực đoan trong xã hội Mỹ được hơn 20 năm, ngày 19-9-2004 bọn đầu sỏ ĐVT chạy qua Berlin (Đức) thuê một điểm họp báo tuyên bố ra hoạt động công khai và sẽ về nắm chính quyền tại Việt Nam vào... một thế kỷ nào đó!
    Lời tuyên bố này lập tức bị báo chí người Việt hải ngoại chế giễu, mỉa mai cho rằng: ?oĐVT đang chuẩn bị một vở diễn mới để giết người và lừa bịp bà con kiếm tiền như những sự thật của tổ chức này vừa được những người trong nội bộ phanh phui!?. Nhưng nên nhớ rằng, trước một trò lừa bịp, người ta chỉ mắc mưu một lần!

  2. rongxanhpmu

    rongxanhpmu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/03/2006
    Bài viết:
    2.079
    Đã được thích:
    1
    Hố hố, cái đám ĐVT này, cũng như mấy cái chánh nghĩa cuốc ra mà còn mấy ảnh ở bển ra rả đúng là gặp hạn nhỉ. Nguời ở bển tố cáo, nói ra chắc hết cãi? Sao lại vạch áo cho người xem lưng thế nhỉ?
  3. hairyscary

    hairyscary Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    20/10/2003
    Bài viết:
    1.354
    Đã được thích:
    1
    Được mời ủng hộ kháng chiến thì có, nhưng không biết có phải là do hậu duệ của anh Cơ Minh này hay không nữa.
    Các tổ chức anti+ ở ''bên bển'' đầy rẫy. Nước nào phúc lợi xã hội càng cao, thì phong trào anti+ càng mạnh, vì ngồi nhà ăn trợ cấp và làm chui nhiều tiền mà nhiều thời gian hơn nên rảnh rỗi để đi biểu tình hơn. Mấy ai có job mà nghỉ để đi hò la làm gì.
    Du học sinh của mình chắc cũng thỉnh thoảng gặp mấy chú đi xin tiền để ''phục quốc''. Một lần ở carpark bị một chú xin tiền đi tàu, cho 50 cents, không chịu, còn sinh sự và đòi thêm để còn ''phục quốc''. Nói chung với bọn này mình mà sợ thì sẽ bị nó bắt nạt và doạ suốt. Nhẹ nhàng hơn thì sẽ gặp một Việt Kiều tốt bụng rủ mình lại ở bên bển. Cách thức thì chỉ cần hô hào mấy câu như Bằng Kiều chẳng hạn, là sẽ có người giúp xin tị nạn.
    Bà con Việt Kiều ở bên đấy cũng biết tỏng cái vụ gom tiền phục cuốc của mấy ảnh là như thế nào, vẫn nghe nói chuyện suốt. Nhưng những ai mà đã mở shop thì thường muốn êm thấm mà làm ăn nên vẫn phải chịu nộp tiền bảo kê cho bọn này. Hay một cái là phần lớn các sĩ quan cấp cao của VNCH cũ thường tỏ ra hiểu rõ là chẳng phục được gì nữa mà đòi quốc và tránh dính dáng tới mấy cái đám này. Dĩ nhiên là trừ mấy anh gạo cội quá. Còn thường cái đám đòi phục để cuốc này lại là từ hạ sĩ quan cho tới lính trơn. Mà cũng phong cho nhau là tá là uý, oai lắm. Mục đích thì cũng là để móc túi bà con kiếm tiền thôi. Càng hô to thì càng kiếm được nhiều tiền, nên cũng ráng mà hô.
  4. minze

    minze Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    31/01/2006
    Bài viết:
    13
    Đã được thích:
    0
    Có một điều đáng nói là dù Hoàng Cơ Minh đã chết năm 87 nhưng trong 15 năm sau đã nuôi sống rất nhiều "anh em " đảng Tân Việt bằng những bức thư "chúc Tết đồng bào" và kêu gọi yểm trợ cho 10 ngàn quân đang đóng ở biên thùy Đông Dương hàng năm đang trên báo Kháng Chiến . Mãi đến năm 2002 khi VC cho đăng báo chi tiết vụ này thì bác Hòang Cơ Minh mới thôi ko viết thư nữa ( Tết 2001 vẫn viết )
    Đấy là phát biểu của người phát ngôn Việt Tân về vụ này với Vietweekly :
    VW: Tại sao Mặt Trận không công nhận cái chết của Hoàng Cơ Minh cho đến mãi sau này, điều này có phải là một sự dối gạt quần chúng hay không?
    Đặng Thanh Chi : Chúng tôi sẵn sàng xin lỗi đồng bào, và đã làm công việc đó. Bởi vì, theo tôi, sự nói dối nhất thời để lâu, sẽ trở thành sự lường gạt. Lúc đó, chúng tôi chưa kiểm chứng được cái chết của chiến hữu Hoàng Cơ Minh, cái hình do CS đưa ra không phải là thi thể của ông. Hơn nữa, vì nhu cầu cần bảo toàn lực lượng lúc đó, chúng tôi phải quyết định như vậy.
    VW: Thế tại sao bây giờ, Mặt Trận lại công nhận cái chết của Hoàng Cơ Minh, có thêm tin tức gì mới?
    ĐTC: Chúng tôi vẫn chưa tìm được thi thể của ông, nhưng với thời gian, chúng tôi chấp nhận sự thật này, bởi vì, nếu còn sống, chiến hữu Hoàng Cơ Minh đã phải nối lại liên lạc với chúng tôi rồi.
    VW: Chị nghĩ sao về việc Mặt Trận đã đánh mất niềm tin của cộng đồng?
    ĐTC: Chỉ có thể nói đánh mất, nếu nói mà không làm. Mục tiêu đề ra, cho đến ngày hôm nay, chúng tôi vẫn kiên trì theo đuổi, không phản bội. Về cáo buộc ám sát ký giả Lê Triết, đây là một xứ sở luật pháp, đã có FBI điều tra, đâu dễ dàng dấu diếm. Về việc kháng chiến giả, những cái chết thật của các chiến hữu đã chứng minh ngược lại. Vấn đề thuế má, đã được miễn tố. Còn về quyết định không công bố cái chết của chiến hữu Hoàng Cơ Minh, như tôi đã nói, là vì nhu cầu chiến thuật. Cho đến giờ phút này, chúng tôi vẫn cho đó là một quyết định đúng đắn.
    Được minze sửa chữa / chuyển vào 20:06 ngày 05/04/2007
  5. vitchetduoi2987

    vitchetduoi2987 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    16/06/2006
    Bài viết:
    1.481
    Đã được thích:
    0
    Nếu thế thì có khác gì mấy đám gangster chuyên đi thu tiền bảo kê của mọi người mấy đâu nhỉ? Em thấy nếu thế thì lập xừ nó thành 1 băng đi cho nó hoành tráng,làm gì phải chui lủi mà chết như dog cả lũ thế nhỉ?
  6. rongxanhpmu

    rongxanhpmu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/03/2006
    Bài viết:
    2.079
    Đã được thích:
    1
    Sự đền tội của trùm ********* Hoàng Cơ Minh (phần 3)
    8:30, 05/04/2007
    --------------------------------------------------------------------------------
    Trong những ngày cuối cùng của ?ochiến dịch Đông tiến 2?, nhóm ********* Hoàng Cơ Minh chỉ còn chưa đầy 40 tên, hầu hết đều bị thương hoặc kiệt sức vì đói. Lương thực mang theo cạn kiệt nên nhiều tên dù muốn trốn, cũng chẳng biết về đâu. Hơn nữa, các bản án tử hình mà Hoàng Cơ Minh thi hành với đồng bọn khi phát hiện âm mưu đào ngũ đã làm bọn chúng kinh sợ.
    Ngày tàn của bọn xâm nhập
    Trước khi ?ochiến dịch Đông tiến 2? bắt đầu, Hoàng Cơ Minh quyết định giết bác sĩ Nguyễn Hữu Nhiều, Ngô Chí Dũng vì cho là chống đối, giết Trần Tuyết Ánh, A Hừng, Bùi Duy Hiền, Lưu Tuấn Hùng, Võ Sĩ Hùng, Đào Văn Lâm do nghi ngờ bỏ trốn, giết Thạch Kim Ca, Trần Tự Nhiên... vì nghi là nội gián.
    Trên đường hành quân, Hoàng Cơ Minh còn cho các quyết đoàn trưởng, dân đoàn trưởng được quyền giết những tên thương binh như Nguyễn Văn Dũng, Nguyễn Anh Điền, Nguyễn Văn Hiếu, Nguyễn Văn Hòa..., hoặc bỏ mặc nằm chết giữa rừng để khỏi phải khiêng, cáng. Ngay cả Lê Hồng (bí danh Đặng Quốc Hiền), cựu trung tá nhảy dù quân đội Sài Gòn, được Minh phong làm ?othiếu tướng, tư lệnh quân kháng chiến?, cũng bị Hoàng Cơ Minh giết vì đã dám chất vấn Minh về những mờ ám trong việc sử dụng tiền.
    Sáng 24, nghĩa là đúng 1 tháng 6 ngày kể từ khi ?ochiến dịch Đông tiến 2? bắt đầu, bọn ********* tiến gần đến bản Phón, thuộc tỉnh Xa La Van. Đêm hôm trước, lại có thêm 3 tên bỏ trốn là Phạm Hoàng Tùng, Hà Văn Lâm và Đặng Quốc Hùng. Trốn khoảng nửa ngày, chúng gặp Nguyễn Văn Thông, cũng đang trốn nên cho đi cùng. Lúc đi hái măng, Phạm Hoàng Tùng bị lạc rồi bị bộ đội cách mạng Lào bắt sống. Hai ngày sau, 3 tên còn lại cũng vào trại giam.
    Trở lại chuyện bản Phón, từ trên đỉnh núi nhìn xuống thấy mấy nóc nhà, Đinh Văn Bé, khi đó được đưa lên làm ?oquyết đoàn trưởng?, đã đề nghị Hoàng Cơ Minh cho 2 dân đoàn viên vào bản mua lương thực với mệnh lệnh ?okhông mua được thì cướp?.
    Tài sản duy nhất mà chúng còn lại là 5 chỉ vàng, do Hoàng Cơ Minh giữ, được lấy ra đưa cho Trần Văn Yên và Huỳnh Văn Miền. Cũng cần nhắc lại khi thành lập ?omặt trận quốc gia thống nhất giải phóng Việt Nam?, bên cạnh hệ thống kinh tài là một chuỗi những tiệm ?ophở Hòa?, Hoàng Cơ Minh và bọn cầm đầu như Hoàng Cơ Định, Phạm Văn Liễu, Nguyễn Kim còn tổ chức nhiều đợt quyên góp trong cộng đồng người Việt hải ngoại dưới chiêu bài ?oủng hộ kháng chiến?. Và nếu ai không đóng góp, thì bị bọn chúng chụp cho cái mũ ?ocộng sản nằm vùng?, rồi cho tay chân hành hung, hăm dọa, thậm chí ám sát mà cụ thể là giết vợ chồng nhà báo Lê Triết khi Triết cho đăng loạt bài vạch trần sự bịp bợm của ?omặt trận Hoàng Cơ Minh?.
    Tổng số tiền bọn Hoàng Cơ Minh thu được, theo số liệu của Cục Điều tra liên bang và Sở Thuế Mỹ sau này, là khoảng 10 triệu USD. Phần lớn số tiền ấy ngoài việc chui vào túi bọn cầm đầu, chúng còn dùng để ăn chơi, du hí ở Nhật, Pháp, Thái Lan, Đức bằng hình thức ?ođi công cán?, cũng như để mua lương thực, vũ khí, mua vàng cho các ?ochiến dịch Đông tiến?.
    Sau khi ?ochiến dịch? bị đánh tan nát, Hoàng Cơ Minh phải đền tội, một số tên cầm đầu còn lại lặng lẽ lấy tiền chia nhau, mua cổ phần trong những công ty chứng khoán, hoặc lập những đội tàu đánh cá, và nó nghiễm nhiên trở thành tài sản riêng.
    Cầm 5 chỉ vàng, Trần Văn Yên và Huỳnh Văn Miền xuống núi. Nhưng mới đi chưa được 50 mét, một loạt AK vang lên đanh gọn, khiến Trần Văn Yên chết ngay. Cùng lúc, tứ bề súng nổ giòn, cả tiếng AK lẫn tiếng đạn cối, đạn sơn pháo. Huỳnh Văn Miền lủi vào một hốc đá, giơ khẩu M16 lên đầu, bắn bừa. Ở phía trên, Hoàng Cơ Minh lăn xuống khe suối cạn, cánh tay trái máu tuôn xối xả vì mảnh đạn cối ghim phải. Trên ghềnh đá bên bờ suối, dân đoàn viên Tạ Hoàng Thiện lãnh nguyên một trái M79 nổ tung vào mặt.
    Lẫn trong tiếng súng nổ, là tiếng quát gọi hàng của bộ đội cách mạng Lào. Trần Đế, Quyết đoàn phó Quyết đoàn Cải Cách dẫn 4 dân đoàn viên, vừa bắn loạn xạ, vừa lùi xuống khe suối cạn nơi Hoàng Cơ Minh đang nằm lăn lộn. Chưa kịp đặt chân xuống lòng suối lổn nhổn đá củ đậu, dân đoàn viên Nguyễn Văn Sĩ ngã bổ ngửa ra, máu từ ngực phun thành tia, còn dân đoàn viên Ngô Tấn Nghiêm, chân phải đứt tới háng, chỉ còn dính lại bằng mẩu da lủng lẳng. Cạnh đó, ?oủy viên trung ương mặt trận? Trần Khánh nằm chết.
    Khoảng 40 phút sau, tiếng súng im hẳn. Bọn ********* chết 6, bị thương 3, còn vài tên bỏ trốn hoặc chạy lạc. Thuốc men hầu như chẳng có gì nên cánh tay Hoàng Cơ Minh chỉ được băng bó bằng một miếng giẻ, xé ra từ chiếc khăn rằn quấn cổ. Kiểm điểm lại, chúng chỉ còn 26 tên trong đó 4 tên không vũ khí vì chúng đã vứt bỏ khi tháo chạy.
    Đạn dược cũng thế, mỗi tên chỉ còn chừng 3 băng với vài quả lựu đạn. Bên bờ suối, tiếng rên của Ngô Tấn Nghiêm lúc nghe như con lợn bị chọc tiết, lúc chỉ ư ử trong cuống họng nhưng chẳng tên nào còn đủ tinh thần để kết thúc nỗi đau đớn cho mình.
    Cái chết của Trần Khánh khiến Hoàng Cơ Minh mất tinh thần. Đây là lần đầu tiên, bọn ********* nhìn thấy Hoàng Cơ Minh mặt tái mét, tay run rẩy, mắt mở trừng trừng nhìn xác Trần Khánh. Là nhân vật thứ hai ?" chỉ đứng sau Hoàng Cơ Minh trong ?ochiến dịch Đông tiến?, phụ trách tâm lý chiến, Trần Khánh còn có bí danh là Trần Thiện Khải, một thời gian dài chỉ huy và điều hành đài phát thanh ?okháng chiến? đặt trên đất U Bon, Thái Lan.
    Tự nhận là mình có họ hàng với nhạc sĩ Trần Thiện Thanh, tức ca sĩ Nhật Trường, Khánh đã sáng tác một số bài hát nhằm lên dây cót tinh thần đồng bọn. Những gã bị bắt sau này cho biết, Trần Khánh có tác phong quân phiệt, thường xuyên la hét, đánh chửi ?ochiến hữu?. Trong suốt thời gian thực hiện ?ochiến dịch Đông tiến 2? cho đến khi chết, Khánh đã trực tiếp hạ lệnh cho các dân đoàn, quyết đoàn giết chết ít nhất là 7 tên đồng bọn bị thương, đồng thời bỏ rơi hàng chục tên khác khi thấy chúng kiệt sức.
    Trời bắt đầu đổ mưa, cơn mưa càng lúc càng nặng hạt. Lợi dụng thời tiết, Hoàng Cơ Minh ra lệnh cho bọn ********* nhanh chóng rời con suối lúc này đã ngập nước, bỏ mặc 3 tên bị thương nằm lại với đất trời. Xẩm tối, chúng phát hiện ra một hang đá, cả bọn chui vào ẩn náu. Nếu không kể những tên từ Mỹ, Pháp, Nhật, Đức về, thì hầu hết dân đoàn viên đều là những tên vượt biên ?" trong đó không ít là các sắc lính quân đội Sài Gòn, vào trại tị nạn Sikhiu ở Thái Lan, rồi được Hoàng Cơ Minh tuyển mộ với lời hứa ?osẽ cho đi định cư tại Mỹ? sau khi hoàn thành nhiệm vụ.

  7. rongxanhpmu

    rongxanhpmu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/03/2006
    Bài viết:
    2.079
    Đã được thích:
    1
    Sự đền tội của trùm ********* Hoàng Cơ Minh (phần 3)
    8:30, 05/04/2007
    --------------------------------------------------------------------------------

    Trong những ngày cuối cùng của ?ochiến dịch Đông tiến 2?, nhóm ********* Hoàng Cơ Minh chỉ còn chưa đầy 40 tên, hầu hết đều bị thương hoặc kiệt sức vì đói. Lương thực mang theo cạn kiệt nên nhiều tên dù muốn trốn, cũng chẳng biết về đâu. Hơn nữa, các bản án tử hình mà Hoàng Cơ Minh thi hành với đồng bọn khi phát hiện âm mưu đào ngũ đã làm bọn chúng kinh sợ.
    Ngày tàn của bọn xâm nhập
    Trước khi ?ochiến dịch Đông tiến 2? bắt đầu, Hoàng Cơ Minh quyết định giết bác sĩ Nguyễn Hữu Nhiều, Ngô Chí Dũng vì cho là chống đối, giết Trần Tuyết Ánh, A Hừng, Bùi Duy Hiền, Lưu Tuấn Hùng, Võ Sĩ Hùng, Đào Văn Lâm do nghi ngờ bỏ trốn, giết Thạch Kim Ca, Trần Tự Nhiên... vì nghi là nội gián.
    Trên đường hành quân, Hoàng Cơ Minh còn cho các quyết đoàn trưởng, dân đoàn trưởng được quyền giết những tên thương binh như Nguyễn Văn Dũng, Nguyễn Anh Điền, Nguyễn Văn Hiếu, Nguyễn Văn Hòa..., hoặc bỏ mặc nằm chết giữa rừng để khỏi phải khiêng, cáng. Ngay cả Lê Hồng (bí danh Đặng Quốc Hiền), cựu trung tá nhảy dù quân đội Sài Gòn, được Minh phong làm ?othiếu tướng, tư lệnh quân kháng chiến?, cũng bị Hoàng Cơ Minh giết vì đã dám chất vấn Minh về những mờ ám trong việc sử dụng tiền.
    Sáng 24, nghĩa là đúng 1 tháng 6 ngày kể từ khi ?ochiến dịch Đông tiến 2? bắt đầu, bọn ********* tiến gần đến bản Phón, thuộc tỉnh Xa La Van. Đêm hôm trước, lại có thêm 3 tên bỏ trốn là Phạm Hoàng Tùng, Hà Văn Lâm và Đặng Quốc Hùng. Trốn khoảng nửa ngày, chúng gặp Nguyễn Văn Thông, cũng đang trốn nên cho đi cùng. Lúc đi hái măng, Phạm Hoàng Tùng bị lạc rồi bị bộ đội cách mạng Lào bắt sống. Hai ngày sau, 3 tên còn lại cũng vào trại giam.
    Trở lại chuyện bản Phón, từ trên đỉnh núi nhìn xuống thấy mấy nóc nhà, Đinh Văn Bé, khi đó được đưa lên làm ?oquyết đoàn trưởng?, đã đề nghị Hoàng Cơ Minh cho 2 dân đoàn viên vào bản mua lương thực với mệnh lệnh ?okhông mua được thì cướp?.
    Tài sản duy nhất mà chúng còn lại là 5 chỉ vàng, do Hoàng Cơ Minh giữ, được lấy ra đưa cho Trần Văn Yên và Huỳnh Văn Miền. Cũng cần nhắc lại khi thành lập ?omặt trận quốc gia thống nhất giải phóng Việt Nam?, bên cạnh hệ thống kinh tài là một chuỗi những tiệm ?ophở Hòa?, Hoàng Cơ Minh và bọn cầm đầu như Hoàng Cơ Định, Phạm Văn Liễu, Nguyễn Kim còn tổ chức nhiều đợt quyên góp trong cộng đồng người Việt hải ngoại dưới chiêu bài ?oủng hộ kháng chiến?. Và nếu ai không đóng góp, thì bị bọn chúng chụp cho cái mũ ?ocộng sản nằm vùng?, rồi cho tay chân hành hung, hăm dọa, thậm chí ám sát mà cụ thể là giết vợ chồng nhà báo Lê Triết khi Triết cho đăng loạt bài vạch trần sự bịp bợm của ?omặt trận Hoàng Cơ Minh?.
    Tổng số tiền bọn Hoàng Cơ Minh thu được, theo số liệu của Cục Điều tra liên bang và Sở Thuế Mỹ sau này, là khoảng 10 triệu USD. Phần lớn số tiền ấy ngoài việc chui vào túi bọn cầm đầu, chúng còn dùng để ăn chơi, du hí ở Nhật, Pháp, Thái Lan, Đức bằng hình thức ?ođi công cán?, cũng như để mua lương thực, vũ khí, mua vàng cho các ?ochiến dịch Đông tiến?.
    Sau khi ?ochiến dịch? bị đánh tan nát, Hoàng Cơ Minh phải đền tội, một số tên cầm đầu còn lại lặng lẽ lấy tiền chia nhau, mua cổ phần trong những công ty chứng khoán, hoặc lập những đội tàu đánh cá, và nó nghiễm nhiên trở thành tài sản riêng.
    Cầm 5 chỉ vàng, Trần Văn Yên và Huỳnh Văn Miền xuống núi. Nhưng mới đi chưa được 50 mét, một loạt AK vang lên đanh gọn, khiến Trần Văn Yên chết ngay. Cùng lúc, tứ bề súng nổ giòn, cả tiếng AK lẫn tiếng đạn cối, đạn sơn pháo. Huỳnh Văn Miền lủi vào một hốc đá, giơ khẩu M16 lên đầu, bắn bừa. Ở phía trên, Hoàng Cơ Minh lăn xuống khe suối cạn, cánh tay trái máu tuôn xối xả vì mảnh đạn cối ghim phải. Trên ghềnh đá bên bờ suối, dân đoàn viên Tạ Hoàng Thiện lãnh nguyên một trái M79 nổ tung vào mặt.
    Lẫn trong tiếng súng nổ, là tiếng quát gọi hàng của bộ đội cách mạng Lào. Trần Đế, Quyết đoàn phó Quyết đoàn Cải Cách dẫn 4 dân đoàn viên, vừa bắn loạn xạ, vừa lùi xuống khe suối cạn nơi Hoàng Cơ Minh đang nằm lăn lộn. Chưa kịp đặt chân xuống lòng suối lổn nhổn đá củ đậu, dân đoàn viên Nguyễn Văn Sĩ ngã bổ ngửa ra, máu từ ngực phun thành tia, còn dân đoàn viên Ngô Tấn Nghiêm, chân phải đứt tới háng, chỉ còn dính lại bằng mẩu da lủng lẳng. Cạnh đó, ?oủy viên trung ương mặt trận? Trần Khánh nằm chết.
    Khoảng 40 phút sau, tiếng súng im hẳn. Bọn ********* chết 6, bị thương 3, còn vài tên bỏ trốn hoặc chạy lạc. Thuốc men hầu như chẳng có gì nên cánh tay Hoàng Cơ Minh chỉ được băng bó bằng một miếng giẻ, xé ra từ chiếc khăn rằn quấn cổ. Kiểm điểm lại, chúng chỉ còn 26 tên trong đó 4 tên không vũ khí vì chúng đã vứt bỏ khi tháo chạy.
    Đạn dược cũng thế, mỗi tên chỉ còn chừng 3 băng với vài quả lựu đạn. Bên bờ suối, tiếng rên của Ngô Tấn Nghiêm lúc nghe như con lợn bị chọc tiết, lúc chỉ ư ử trong cuống họng nhưng chẳng tên nào còn đủ tinh thần để kết thúc nỗi đau đớn cho mình.
    Cái chết của Trần Khánh khiến Hoàng Cơ Minh mất tinh thần. Đây là lần đầu tiên, bọn ********* nhìn thấy Hoàng Cơ Minh mặt tái mét, tay run rẩy, mắt mở trừng trừng nhìn xác Trần Khánh. Là nhân vật thứ hai ?" chỉ đứng sau Hoàng Cơ Minh trong ?ochiến dịch Đông tiến?, phụ trách tâm lý chiến, Trần Khánh còn có bí danh là Trần Thiện Khải, một thời gian dài chỉ huy và điều hành đài phát thanh ?okháng chiến? đặt trên đất U Bon, Thái Lan.
    Tự nhận là mình có họ hàng với nhạc sĩ Trần Thiện Thanh, tức ca sĩ Nhật Trường, Khánh đã sáng tác một số bài hát nhằm lên dây cót tinh thần đồng bọn. Những gã bị bắt sau này cho biết, Trần Khánh có tác phong quân phiệt, thường xuyên la hét, đánh chửi ?ochiến hữu?. Trong suốt thời gian thực hiện ?ochiến dịch Đông tiến 2? cho đến khi chết, Khánh đã trực tiếp hạ lệnh cho các dân đoàn, quyết đoàn giết chết ít nhất là 7 tên đồng bọn bị thương, đồng thời bỏ rơi hàng chục tên khác khi thấy chúng kiệt sức.
    Trời bắt đầu đổ mưa, cơn mưa càng lúc càng nặng hạt. Lợi dụng thời tiết, Hoàng Cơ Minh ra lệnh cho bọn ********* nhanh chóng rời con suối lúc này đã ngập nước, bỏ mặc 3 tên bị thương nằm lại với đất trời. Xẩm tối, chúng phát hiện ra một hang đá, cả bọn chui vào ẩn náu. Nếu không kể những tên từ Mỹ, Pháp, Nhật, Đức về, thì hầu hết dân đoàn viên đều là những tên vượt biên ?" trong đó không ít là các sắc lính quân đội Sài Gòn, vào trại tị nạn Sikhiu ở Thái Lan, rồi được Hoàng Cơ Minh tuyển mộ với lời hứa ?osẽ cho đi định cư tại Mỹ? sau khi hoàn thành nhiệm vụ.

  8. rongxanhpmu

    rongxanhpmu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/03/2006
    Bài viết:
    2.079
    Đã được thích:
    1
    Ồ hình như bộ lọc tự động xoá bỏ cái gì đó hay sao mà đưa 2 bài lên bị xoá mất roài.
    Thwủ chia nhỏ:
    -------
    Sự đền tội của trùm ********* Hoàng Cơ Minh (phần 3)
    Trong những ngày cuối cùng của ?ochiến dịch Đông tiến 2?, nhóm ********* Hoàng Cơ Minh chỉ còn chưa đầy 40 tên, hầu hết đều bị thương hoặc kiệt sức vì đói. Lương thực mang theo cạn kiệt nên nhiều tên dù muốn trốn, cũng chẳng biết về đâu. Hơn nữa, các bản án tử hình mà Hoàng Cơ Minh thi hành với đồng bọn khi phát hiện âm mưu đào ngũ đã làm bọn chúng kinh sợ.
    Ngày tàn của bọn xâm nhập
    Trước khi ?ochiến dịch Đông tiến 2? bắt đầu, Hoàng Cơ Minh quyết định giết bác sĩ Nguyễn Hữu Nhiều, Ngô Chí Dũng vì cho là chống đối, giết Trần Tuyết Ánh, A Hừng, Bùi Duy Hiền, Lưu Tuấn Hùng, Võ Sĩ Hùng, Đào Văn Lâm do nghi ngờ bỏ trốn, giết Thạch Kim Ca, Trần Tự Nhiên... vì nghi là nội gián.
    Trên đường hành quân, Hoàng Cơ Minh còn cho các quyết đoàn trưởng, dân đoàn trưởng được quyền giết những tên thương binh như Nguyễn Văn Dũng, Nguyễn Anh Điền, Nguyễn Văn Hiếu, Nguyễn Văn Hòa..., hoặc bỏ mặc nằm chết giữa rừng để khỏi phải khiêng, cáng. Ngay cả Lê Hồng (bí danh Đặng Quốc Hiền), cựu trung tá nhảy dù quân đội Sài Gòn, được Minh phong làm ?othiếu tướng, tư lệnh quân kháng chiến?, cũng bị Hoàng Cơ Minh giết vì đã dám chất vấn Minh về những mờ ám trong việc sử dụng tiền.
    Sáng 24, nghĩa là đúng 1 tháng 6 ngày kể từ khi ?ochiến dịch Đông tiến 2? bắt đầu, bọn ********* tiến gần đến bản Phón, thuộc tỉnh Xa La Van. Đêm hôm trước, lại có thêm 3 tên bỏ trốn là Phạm Hoàng Tùng, Hà Văn Lâm và Đặng Quốc Hùng. Trốn khoảng nửa ngày, chúng gặp Nguyễn Văn Thông, cũng đang trốn nên cho đi cùng. Lúc đi hái măng, Phạm Hoàng Tùng bị lạc rồi bị bộ đội cách mạng Lào bắt sống. Hai ngày sau, 3 tên còn lại cũng vào trại giam.
  9. rongxanhpmu

    rongxanhpmu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/03/2006
    Bài viết:
    2.079
    Đã được thích:
    1
    Trở lại chuyện bản Phón, từ trên đỉnh núi nhìn xuống thấy mấy nóc nhà, Đinh Văn Bé, khi đó được đưa lên làm ?oquyết đoàn trưởng?, đã đề nghị Hoàng Cơ Minh cho 2 dân đoàn viên vào bản mua lương thực với mệnh lệnh ?okhông mua được thì cướp?.
    Tài sản duy nhất mà chúng còn lại là 5 chỉ vàng, do Hoàng Cơ Minh giữ, được lấy ra đưa cho Trần Văn Yên và Huỳnh Văn Miền. Cũng cần nhắc lại khi thành lập ?omặt trận quốc gia thống nhất giải phóng Việt Nam?, bên cạnh hệ thống kinh tài là một chuỗi những tiệm ?ophở Hòa?, Hoàng Cơ Minh và bọn cầm đầu như Hoàng Cơ Định, Phạm Văn Liễu, Nguyễn Kim còn tổ chức nhiều đợt quyên góp trong cộng đồng người Việt hải ngoại dưới chiêu bài ?oủng hộ kháng chiến?. Và nếu ai không đóng góp, thì bị bọn chúng chụp cho cái mũ ?ocộng sản nằm vùng?, rồi cho tay chân hành hung, hăm dọa, thậm chí ám sát mà cụ thể là giết vợ chồng nhà báo Lê Triết khi Triết cho đăng loạt bài vạch trần sự bịp bợm của ?omặt trận Hoàng Cơ Minh?.
    Tổng số tiền bọn Hoàng Cơ Minh thu được, theo số liệu của Cục Điều tra liên bang và Sở Thuế Mỹ sau này, là khoảng 10 triệu USD. Phần lớn số tiền ấy ngoài việc chui vào túi bọn cầm đầu, chúng còn dùng để ăn chơi, du hí ở Nhật, Pháp, Thái Lan, Đức bằng hình thức ?ođi công cán?, cũng như để mua lương thực, vũ khí, mua vàng cho các ?ochiến dịch Đông tiến?.
    Sau khi ?ochiến dịch? bị đánh tan nát, Hoàng Cơ Minh phải đền tội, một số tên cầm đầu còn lại lặng lẽ lấy tiền chia nhau, mua cổ phần trong những công ty chứng khoán, hoặc lập những đội tàu đánh cá, và nó nghiễm nhiên trở thành tài sản riêng.
    Cầm 5 chỉ vàng, Trần Văn Yên và Huỳnh Văn Miền xuống núi. Nhưng mới đi chưa được 50 mét, một loạt AK vang lên đanh gọn, khiến Trần Văn Yên chết ngay. Cùng lúc, tứ bề súng nổ giòn, cả tiếng AK lẫn tiếng đạn cối, đạn sơn pháo. Huỳnh Văn Miền lủi vào một hốc đá, giơ khẩu M16 lên đầu, bắn bừa. Ở phía trên, Hoàng Cơ Minh lăn xuống khe suối cạn, cánh tay trái máu tuôn xối xả vì mảnh đạn cối ghim phải. Trên ghềnh đá bên bờ suối, dân đoàn viên Tạ Hoàng Thiện lãnh nguyên một trái M79 nổ tung vào mặt.
    Lẫn trong tiếng súng nổ, là tiếng quát gọi hàng của bộ đội cách mạng Lào. Trần Đế, Quyết đoàn phó Quyết đoàn Cải Cách dẫn 4 dân đoàn viên, vừa bắn loạn xạ, vừa lùi xuống khe suối cạn nơi Hoàng Cơ Minh đang nằm lăn lộn. Chưa kịp đặt chân xuống lòng suối lổn nhổn đá củ đậu, dân đoàn viên Nguyễn Văn Sĩ ngã bổ ngửa ra, máu từ ngực phun thành tia, còn dân đoàn viên Ngô Tấn Nghiêm, chân phải đứt tới háng, chỉ còn dính lại bằng mẩu da lủng lẳng. Cạnh đó, ?oủy viên trung ương mặt trận? Trần Khánh nằm chết.
    Khoảng 40 phút sau, tiếng súng im hẳn. Bọn ********* chết 6, bị thương 3, còn vài tên bỏ trốn hoặc chạy lạc. Thuốc men hầu như chẳng có gì nên cánh tay Hoàng Cơ Minh chỉ được băng bó bằng một miếng giẻ, xé ra từ chiếc khăn rằn quấn cổ. Kiểm điểm lại, chúng chỉ còn 26 tên trong đó 4 tên không vũ khí vì chúng đã vứt bỏ khi tháo chạy.
  10. rongxanhpmu

    rongxanhpmu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/03/2006
    Bài viết:
    2.079
    Đã được thích:
    1
    Trở lại chuyện bản Phón, từ trên đỉnh núi nhìn xuống thấy mấy nóc nhà, Đinh Văn Bé, khi đó được đưa lên làm ?oquyết đoàn trưởng?, đã đề nghị Hoàng Cơ Minh cho 2 dân đoàn viên vào bản mua lương thực với mệnh lệnh ?okhông mua được thì cướp?.
    Tài sản duy nhất mà chúng còn lại là 5 chỉ vàng, do Hoàng Cơ Minh giữ, được lấy ra đưa cho Trần Văn Yên và Huỳnh Văn Miền. Cũng cần nhắc lại khi thành lập ?omặt trận quốc gia thống nhất giải phóng Việt Nam?, bên cạnh hệ thống kinh tài là một chuỗi những tiệm ?ophở Hòa?, Hoàng Cơ Minh và bọn cầm đầu như Hoàng Cơ Định, Phạm Văn Liễu, Nguyễn Kim còn tổ chức nhiều đợt quyên góp trong cộng đồng người Việt hải ngoại dưới chiêu bài ?oủng hộ kháng chiến?. Và nếu ai không đóng góp, thì bị bọn chúng chụp cho cái mũ ?ocộng sản nằm vùng?, rồi cho tay chân hành hung, hăm dọa, thậm chí ám sát mà cụ thể là giết vợ chồng nhà báo Lê Triết khi Triết cho đăng loạt bài vạch trần sự bịp bợm của ?omặt trận Hoàng Cơ Minh?.
    Tổng số tiền bọn Hoàng Cơ Minh thu được, theo số liệu của Cục Điều tra liên bang và Sở Thuế Mỹ sau này, là khoảng 10 triệu USD. Phần lớn số tiền ấy ngoài việc chui vào túi bọn cầm đầu, chúng còn dùng để ăn chơi, du hí ở Nhật, Pháp, Thái Lan, Đức bằng hình thức ?ođi công cán?, cũng như để mua lương thực, vũ khí, mua vàng cho các ?ochiến dịch Đông tiến?.
    Sau khi ?ochiến dịch? bị đánh tan nát, Hoàng Cơ Minh phải đền tội, một số tên cầm đầu còn lại lặng lẽ lấy tiền chia nhau, mua cổ phần trong những công ty chứng khoán, hoặc lập những đội tàu đánh cá, và nó nghiễm nhiên trở thành tài sản riêng.
    Cầm 5 chỉ vàng, Trần Văn Yên và Huỳnh Văn Miền xuống núi. Nhưng mới đi chưa được 50 mét, một loạt AK vang lên đanh gọn, khiến Trần Văn Yên chết ngay. Cùng lúc, tứ bề súng nổ giòn, cả tiếng AK lẫn tiếng đạn cối, đạn sơn pháo. Huỳnh Văn Miền lủi vào một hốc đá, giơ khẩu M16 lên đầu, bắn bừa. Ở phía trên, Hoàng Cơ Minh lăn xuống khe suối cạn, cánh tay trái máu tuôn xối xả vì mảnh đạn cối ghim phải. Trên ghềnh đá bên bờ suối, dân đoàn viên Tạ Hoàng Thiện lãnh nguyên một trái M79 nổ tung vào mặt.
    Lẫn trong tiếng súng nổ, là tiếng quát gọi hàng của bộ đội cách mạng Lào. Trần Đế, Quyết đoàn phó Quyết đoàn Cải Cách dẫn 4 dân đoàn viên, vừa bắn loạn xạ, vừa lùi xuống khe suối cạn nơi Hoàng Cơ Minh đang nằm lăn lộn. Chưa kịp đặt chân xuống lòng suối lổn nhổn đá củ đậu, dân đoàn viên Nguyễn Văn Sĩ ngã bổ ngửa ra, máu từ ngực phun thành tia, còn dân đoàn viên Ngô Tấn Nghiêm, chân phải đứt tới háng, chỉ còn dính lại bằng mẩu da lủng lẳng. Cạnh đó, ?oủy viên trung ương mặt trận? Trần Khánh nằm chết.

Chia sẻ trang này