1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

vết đỏ trên hành tinh Jupiter

Chủ đề trong 'Thiên văn học' bởi sedna153, 21/03/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. sedna153

    sedna153 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    18/03/2004
    Bài viết:
    143
    Đã được thích:
    0
    vết đỏ trên hành tinh Jupiter

    ngay từ đầu thế kỉ XVII. khi galile lần đầu tiên hướng kính thiên văn lên sao mộc ông đã thấy 1 vết bầu dục đỏ khổng lồ cuồn cuộn như baõ tố ,ko di chuyển đi đâu mà cũng ko lắng diụ đi. Trong nhiều thế kỉ ngươì ta cố giải thích hiện tượng naỳ. lúc thì cho là dòng nham thạch hay khí phun lên từ miệng nuí lửa trên sao mộc lúc thì cho lá đất đá- vệ tinh cuả sao mộc trong wa trình tụ nhau laị để hình thành mặt trăng cuả hành tinh naỳ.
    maĩ đến 1979 phi thuyền Voyager2 truyền về traí đất những bức anh chup dươc về vết đỏ trên sao mộc đó chẳng wa chỉ là hình thức rối trong chất lưu nhưng ở kich thước phi thường giồng như 1 cơn lốc xoáy
    Khi wan sát 1 dòng nước chảy, giống như gồm nhiều dòng nước nhỏ kề vai sát cánh bên nhau đều đều đi tới, nhưng níu v tăng lên đột ngột thì xuất hiện hiện tượng rối (turbulences) nghĩa la các dòng nước chảy lôn xộn
    có thể việc chuyển từ trạng thái thường wa trạng thái rối là 1 loại chuyển pha, ko phải diễn tiến từ từ mà chuyển đột ngột tại diểm chuyển pha. Việc chuyển pha này làm thay đổi cơ cấu chất lưu, mà chỉ thêm 1 yếu tố mới đó là chuyển động rối.
    Da vid khảo sát chuyển động rối trong ko gian pha, và đi đến khẳng định các rối ứng với 2 nhân hút kì zị!
    Xét trên hệ cơ học đơn giản nhất là con lắc. Ko gian fa là 1 mặt fẳng 2 chiều, trạng thái con lắc tại mỗi thời điểm ứng với 1 điểm trong ko gian. Diễn tiến của con lắc theo thời gian ứng với đường cong trong ko gian fa. Níu năng lượng ko mất đi thì đường cong này la 1 đường tròn đồng tâm ở gốc tọa độ.Thực tế là do co ma sát nêncon lắc tắt dần, đường cong fa thàng đường xoắn ốc, bị hút vào tâm đó là nhân hút điểm.
    các nhà thiên văn đã đưa đén kết luận sao mộc là một khối cầu chất lỏng tự way xung wanh (ko rắn giống như trái đất hoặc co lõi chất rắn chìm sâu bên trong lòng chất lỏng).Bản thân vệt đỏ này là 1 caí gì đó ổn định, bền vững vế tổng thể với các chi tiết là những cơn xoáy hỗn độn rất nhanh xuất hiện rồi mất đi trong vòng 1 ngaỳ hoặc vaì giờ, và trong lòng mớ bòng bong đó cũng có những cấu trúc nhỏ tương tự những dây tóc ổn định trật tự.
  2. NHL19862004

    NHL19862004 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/02/2004
    Bài viết:
    26
    Đã được thích:
    0
    iem đọc sách thấy nó nói vết đỏ này là cơn bão được hình thành do vân tốc wuay quá nhanh của sao Mộc, sao giải thích lằng nhằng khó hỉu dzậy
    Thật thà thẳng thắn thời thiếu thốn
    Lượn lờ luồn lách lại lên lương
     
  3. sedna153

    sedna153 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    18/03/2004
    Bài viết:
    143
    Đã được thích:
    0
    thi no la con bao nhung ma dau phai cai gi way nhanh cung thanh bao dau chu
    day la hien tuong roi trong chan luu (chaos) duoc khuech dai den muc vi mo
    cóc ng"i 'áy giếng

Chia sẻ trang này