1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Vị trí các ngôi sao và chòm sao.

Chủ đề trong 'Thiên văn học' bởi kankuli, 03/04/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Attheng

    Attheng Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    14/03/2002
    Bài viết:
    482
    Đã được thích:
    0
    ko tui lại nghĩ là you nhầm ! bác có đọc kĩ đoạn về chòm sao trong sách của bác ko thế ? chòm đại hùng ting mà tui post lên thật ra ko phải đầy đủ ! nó chỉ là đoạn cái đuôi và thân của con gấu thui ! con gấu lớn này chỉ có 7 sao bắc đẩu là rỏ nhất ! trong chòm gấu lớn có 7 ngôi sao rỏ nhất gọi là sao bắc đẩu ! hìng như chiếc ghế đẩu , hay là như cái gàu múc nước ! và là 1 chòm sao rất dẽ thấy ! với các sao có độ sáng đủ mạnh để thấy rỏ ! còn chòm gấu nhỏ trong đó có sao bắc cực chỉ chếch hướng bắc 1 độ ! và là 1 ngôi sao sáng hơn bất kì 1 sao nào trong chòm bắc đẩu ! nó có 7 ngôi sao như chòm bắc đẩu nhưng cái ngôi sao cuối cùng nó chĩa ra sau chớ ko vô như chòm bắc đẩu ! ..... thôi mà chuyện này cũng đi đến đây thui ! ko nên bàn luận thêm nữa ! ....... miễn răng mà club của chúng ta bàn luận sôi nổi như thế này là tui vui rùi phải ko bác ?
    chữ tui thì đúng là thiên hạ đệ đệ đệ đệ đệ đệ nhất xấu rùi ! nên cũng khỏi bàn luôn !
    tui có bản đồ sao hoàn chỉng và đủ 4 mùa có ai muốn lấy ko ? thì tui post lên ! nhưng báo trước là tên của chòm sao thì tên tiếng anh đó nha !
    Attheng
  2. tinhbien1911

    tinhbien1911 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    23/03/2002
    Bài viết:
    2.761
    Đã được thích:
    0
    Khái niệm về thiên cầu ,các đường điểm chính trên thiên cầu ,nhờ vào khái niệm này bạn có thể xác định được vị trí của bạn trên địa cầu khi bạn quan trắc bầu trời nữa nhé .Mình sẽ trình bày thật kĩ phần này.
    1. Khái niệm : thiên cầu là một quả cầu vũ trụ bao quanh chúng ta có bán kính bất kì,có tâm tuỳ chọn ,thông thường người ta lấy tâm là trái đất và bán kính chọn là thái dương hệ của chúng ta. Trên bề mặt của nó các vì sao được chiếu theo hướng về tâm thiên cầu ,trên bề mặt đó người ta xây dựng các hệ toạ độ khác nhau ,sử dụng thiên cầu vào mục đích tính toán các bài toán trong thiên văn thực hành .
    2. Các đường điểm chính trên thiên cầu .
    Như ta đã biết trái đất không ngừng quay từ Tây sang Đông quanh trục nhỏ của trái đất . Người quan sát đứng trên bề mặt trái đất có toạ độ ( vĩ ,kinh độ ) Tương ứng có các đường điểm chính trên trái đất có các đường điểm chính trên thiên cầu cụ thể :
    - Một đường thẳng song song với trục trái đất đi qua tâm thiên cầu gọi là thiên trục : thiên trục cắt bề mặt hiên cầu tại 2 điểm gọi là thiên cực ,trong dó điểm trùng với hướng của cực bắc của trái đất gọi là thiên cực bắc ,kí hiệu PN điểm trùng với cực Nam của trái đất gọi là thiên cực Nam kí hiệu Ps
    - Một đường thẳng đi qua tâm thiên cầu và song song với đường dây dọi của người quan sát gọi là trục thẳng đứng .Trục thẳng đứng này cắt bề mặt thiên cầu tại 2 điểm
    + Điểm phía trên đỉnh đầu người quan sát gọi là thiên đỉnh
    + phía phía dưới chân người quan sát gọi là thiên đế
    _ Một mặt phẳng đi qua tâm thiên cầu vuông góc với trục thẳng đứng gọi là mặt phẳng chân trời thật .Mặt phẳng này giao với bề mặt của thiên cầu cho ta một đường tròn ,người ta gọi là đường chân trời thật.
    -Một mặt phẳng đi qua tâm thiên cầu và vuông góc với thiên trục gọi là mặt phẳng thiên xxích đạo.
    -Các mặt phẳng chứa thiên trục gọi là các mặt phẳng thiên kinh tuyến ,giao của các đường này với thiên cầu cho ta vòng thiên kinh tuyến .
    Vòng thiên kinh tuyến chứa thiên đỉnh , thiên đế gọi là vòng thiên kinh tuyến người quan sát .Thiên trục chia đôi thiên kinh tuyến người quan sát thành 2 phần bằng nhau ,một nửa chứa thiên đỉnh gọi là thiên kinh thượng ,nửa dưới còn lại gọi là thiên kinh hạ .
    - MF chứa thiên kinh tuyến người quan sát cắt mf chân trời thật tại giao tuyến là một đường thẳng gọi là đường Tí -Ngọ
    - MF thiên xích chia đôi trái đất thành2 phần bằng nhau ,là thiên cầu Bắc và thiên cầu Nam.
    -các mf song song mặt phẳng chân trời thật cắt bề mặt thiên cầu cho ta các vòng tròn nhỏ ,người ta gọi những vòng tròn nhỏ ấy là vòng tròn độ cao.
    -Các mf chứa trục thẳng đứng giao với bề mặt của thiên cầu cho ta các vòng tròn ,người ta gọi là vòng tròn thẳng đứng .
    -Các mf song song với mf thiên xích đạo gọi là các vòng xích vĩ .
    -Dựa vào tương quan hình học độ cao của thiên cực bắc so với mf chân trời thật chính bằng vĩ độ người quan sát .
    Đây là những kiến thức cơ bản nhất để các bác có thể hiểu được nhưng bài viết sau của tớ ,ngày trước tớ cũng ghét nó lắm ,nhưng từ khi tơ quan tâm tới nó ,thì việc quan trăc bầu trời và xác định vị trí sao của tớ không còn khó khăn như trước đây nữa , lần sau sẽ pột bài "các loại hệ toạ độ của thiên thể nhé , các bác đừng chán nhé ,nó sẽ có lợi lắm đấy .
    loài người luôn hướng tới sự tuyệt đối nhưng thế gian này chỉ tồn tại những điều tương đối mà thôi
  3. hippo11

    hippo11 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    10/05/2001
    Bài viết:
    353
    Đã được thích:
    0
    bac att oi, Dai Hung voi Tieu Hung no giống nhau như thế thì phân biệt như thế nào

    par
  4. Chitto

    Chitto Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    23/01/2002
    Bài viết:
    5.198
    Đã được thích:
    13
    Đại Hùng tinh (Chòm sao Bắc Đẩu) là chòm sao lớn và sáng thuộc loại nhất trong bầu trời.
    Nếu nhìn được thấy nó thì không thể nhầm lẫn được (Nói vậy vì trong một số thời kỳ, một số mùa và đặc biệt ở thành phố thì rất khó nhìn thấy bầu trời sao)
    -------------------------------------------
    Sống trên đời sống cần có một tấm lòng
  5. zazu

    zazu Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    09/05/2001
    Bài viết:
    1.736
    Đã được thích:
    0
    Đây nhé, hình đay, các bác thôi cãi nhau nữa nhé.
    zazu ​
  6. tinhbien1911

    tinhbien1911 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    23/03/2002
    Bài viết:
    2.761
    Đã được thích:
    0
    Chúng ta nói nhiều về Đại Hùng và tiểu hùng quá ,thế các bác đã biết thần DỚt và Hera tạo ra 2 chòm sao này như thế nào chưa , nghe hay lắm đấy ,còn giải thích vì sao mà hai chòm sao này không lặn và không mọc nữa chứ ,hay không chịu được ,bác nào biết thì kể nghe coi
    loài người luôn hướng tới sự tuyệt đối nhưng thế gian này chỉ tồn tại những điều tương đối mà thôi
  7. Attheng

    Attheng Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    14/03/2002
    Bài viết:
    482
    Đã được thích:
    0
    hê hê bác kankuli thấy chưa ! em đúng phai ko nào ! hãy nhìn vào bản đồ sao của zazu thì bít !
    Attheng
  8. DAK

    DAK Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    09/01/2002
    Bài viết:
    138
    Đã được thích:
    0
    Tui cũng có thắc mắc muốn hỏi các bạn đây!
    SAo Bắc ĐẨu có tên khoa học ko? Nó nằm cuối của chòm TIỂU HÙNG TINH? Hiện giờ sao Bắc đẩu có còn nằm ở chính phương bắc nũa hay ko>? Và vì sao! trải qua hàng ngàn năm sao Bắc đẩu vẫn nằm ở phía bắc!
    dak
  9. vanchuong

    vanchuong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/05/2002
    Bài viết:
    24
    Đã được thích:
    0
    Mình có ý tưởng này mọi người xem thế nào nhá. Chúng ta hãy cùng viết một chương trình phần mềm mô phỏng quá trình chuyển động của cả bầu trời sao để mọi lúc( cả ban ngày), mọi nơi ta cũng có thể quan sát được bầu trời sao. Nếu ai ủng hộ thì lên tiếng nhé. Nếu không ai ủng hộ thì tui sẽ làm một mình trong hè này.
    [red]
    VanChuong
  10. Kojiro_Hyuga

    Kojiro_Hyuga Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/05/2002
    Bài viết:
    86
    Đã được thích:
    0

    Anh ơi ! Em thấy hiện giờ có 1 số chương trình giả lập bầu trời khá tốt đấy ! Viết ra tốn công vả lại cần nhiều số liẹu lăm !
    Anh mua đĩa CD : Enclexypeadia of Spăce về mà xem !
    Một bầu trời ảo đầy đủ dấy @

Chia sẻ trang này