1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Vị trí các ngôi sao và chòm sao.

Chủ đề trong 'Thiên văn học' bởi kankuli, 03/04/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. quyetthang33210

    quyetthang33210 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    16/09/2004
    Bài viết:
    107
    Đã được thích:
    0
    Chào bác Fairydream (tên bác khó viết quá).Em có một quyển sách chỉ cách ngắm sao nên em cũng hay ngắm sao lắm.Nhưng em chưa bao giờ nhìn thấy chòm tiểu hùng tinh cả.Em rất muốn nhìn thấy sao bắc cực.Bác có thể chỉ cho em bằng cách nào và khi nào là tốt nhất thì có thể thấy chòm sao này và sao bắc cực.Em đợi câu trả lời của bác đấy !!!!!!!!!!!!!!!!
    Được quyetthang33210 sửa chữa / chuyển vào 22:43 ngày 24/09/2004
  2. RAGNAROK

    RAGNAROK Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    02/07/2002
    Bài viết:
    3.891
    Đã được thích:
    1
    Chú này chả hiều gì cả, nghe bác này thì còn lâu mới ngắm được vì TP HCM cách Hà Nội đến 10 độ vĩ, có nghĩa là cùng một thời điểm cứ cho là thời tiết như nhau, mật độ mây cũng như nhau đủ để nhìn cả thì ở TP HCM sao Polaris (Bắc Cực) cũng nằm thấp hơn ngoài HN đến 10 độ. Ở Hà nội thì em nên nhìn vào các tối mùa hè. sao Bắc Cực thì luôn xuất hiện gần thiên cực Bắc nên luôn luôn có mặt nó trên bầu trời. Có điều vào các thời gian khác thì rất khó nhìn, chỉ có hè là ít mây. Ở HN thì chắc chắn không hi vọng thấy được tiểu hùng rồi vì trời ratấu, chỉ thấy được một mình Polaris thôi. Nó khá mờ trên nền trời (mà lại trời Hà Nội nữa chứ). Muốn xác định được nó trước hết em phải xác định được gấu lớn hoặc Thiên hậu (2 chòm sao rất rõ nét ởbầu trời Bắc nhưng rất ít khi xuất hiện cùng nhau) Cái này chắc trong sách của em nói rồi, chỉ cần ghi nhớ rằng sao Polaris luôn mọc cao trên chân trời Bắc 21 độ vì ta đang ở Hà Nội có vĩ độ là 21 độ Bắc.
  3. LIGHTKING

    LIGHTKING Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/02/2002
    Bài viết:
    4
    Đã được thích:
    0
    Cảm ơn bạn rất nhiều, qua bài này mình đã biết được cách thức gọi tên bằng tiếng Việt của nhiều khái niệm thiên văn học cơ bản. Mình nghĩ rằng những khái niệm này là những khái niệm tối quan trọng và tối cơ bản của bộ môn thiên văn học, những bạn lần đầu tiếp cận với thiên văn học có lẽ nên bắt đầu từ đây thay vì quá bị cuốn hút vào các khái niệm cao siêu như big bang, lỗ đen hay đi ngược thời gian vì mình nghĩ những vấn đề đó thiên nhiều về vật lý vũ vụ hay vật lý lượng tử hơn là thiên văn học. Hy vọng box thiên văn học ngày càng phát triển và có những cuộc thảo luận bổ ích, vui vẻ và thú vị hơn nữa.
  4. vinhbotot

    vinhbotot Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/10/2004
    Bài viết:
    3
    Đã được thích:
    0

  5. vinhbotot

    vinhbotot Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/10/2004
    Bài viết:
    3
    Đã được thích:
    0
    troi !dang nhap duoc vao cung vat va thiet.em la 1 thanh vien moi toanh cua hoi muon guoi bai may lan roi nhung ma dang nhap hong duoc.hom nay dang nhap duoc mung ghe.noi ve cac chom sao thi co 1 cuoc sach noi rat ro ve no.cuon "nhin len nhung chom sao "cua tac gia tran thoi ,viet rat chi tiet,moi nguoi co the tiem mua doc trong do ghi rat ro.em la 1 nguoi o dalat hong biet trong hoi co ai len dalat chua ,noi thiet voi moi nguoi la o day ngam sao da lam.nhung sao bat dau thi em chua thay lan nao,no nam ngay cuc bac nen rat kho thay.
  6. Rubyweapon

    Rubyweapon Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/04/2003
    Bài viết:
    15
    Đã được thích:
    0
    Mình đã xem kĩ danh mục 88 chòm sao của các bạn và đã quan sát được một số. Nhưng cho hỏi liệu ở VN thì có thể nhìn thấy tất cả bao nhiêu chòm sao trong số đó, vì theo mình hiểu thì những chòm ở gần thiên cực Nam thì không thể thấy được, vậy tất cả là bao nhiêu và có ai kể tên giúp được không?
  7. nc30h03

    nc30h03 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/10/2004
    Bài viết:
    15
    Đã được thích:
    0
    Thế bác cho em biết các số hiệu chỉnh d và v ở cuối mỗi trang chính của lịch thiên văn có ý nghĩa như thế nào được không ạ?
  8. nc30h03

    nc30h03 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/10/2004
    Bài viết:
    15
    Đã được thích:
    0
    vào trường đh hàng hải mượn bộ dĩa tìm sao từ 20 độ S đến 90 độ S
  9. nc30h03

    nc30h03 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/10/2004
    Bài viết:
    15
    Đã được thích:
    0
    mỗi ngôi sao có một cực chiếu sáng, tương ứng với mỗi thời điểm khác nhau thì ngôi sao sẽ có những cực chiếu sáng khác nhau, nghĩa là đối với 1 người quan sát đứng ở mọt vị trí nào đó thì sẽ nhìn thấy một giá trị độ cao, nhưng muốn biết giá trị độ cao là bao nhiêu thì ta phải tính toán độ cao dựa vào lịch thiên văn ứng với thời điểm quan sát, lúc đó ta sẽ tìm được một đường đẳng cao( tập hợp những điểm có cùng độ cao, lưu ý, độ cao ở đây được tính bằng độ, phút, giây) tương tự, quan sát một ngôi sao khác ta cũng tìm được một đường đẳng cao, giao của 2 đường đẳng cao này sẽ có vị trí của người quan sát. Đấy là một càch tổng quát để tìm vị trí người quan sát, nhưng để tìm được vị trí chính xác thì phải qua nhiều bước tính toán nữa, em nói vậy có đúng không hả bác tinhbien1911?
  10. nc30h03

    nc30h03 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/10/2004
    Bài viết:
    15
    Đã được thích:
    0
    hì bác tinhbien1911 là dân trong nghề nên cũng biết cái mà em đang cầm trong ataval cua em, the thì em chỉ nói với những người chưa biết, cái mà em đang cầm là cái ***tant, hay còn gọi là kính lục phân, một dụng cụ để đo độ cao của các thiên thể, ngoài ra nó còn một số chức năng khác, nói tóm lại nó là mọt dụng cụ dùng để đo góc đấy các bác ạ, nhung em vấn không hiểu cái nguyên lý đo góc của nó, em có mọt câu hỏi về nguyên lý này, mong bác tinhbien giải đàp zdùm em, em sẽ trình bày câu hỏi này ở bài viết sau,xin chào và hẹn gặp lại

Chia sẻ trang này