1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Video clip thí nghiệm rơi trên Mặt trăng. Apolo 15

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi Fairydream, 19/06/2006.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Fairydream

    Fairydream Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    09/07/2002
    Bài viết:
    2.678
    Đã được thích:
    1
    Video clip thí nghiệm rơi trên Mặt trăng. Apolo 15

    Mod- cho tôi mở chủ đề tạm này. Do là video nên load chậm. mở chủ đề mới để khỏi ảnh hưởng đến các máy dial up
    ----
    ASC của VLV không đúng cho môi trường chân không. Truớc khi mở rông đến tầm vĩ mô như hệ mặt trời hay lỗ đen vũ trụ. cậu xem qua clip này rồi chỉnh sửa lại ASC.
    Đây là thí nghiệm kiểm chứng DL V VHD và thí nghiệm nổi tiếng của Galieo. thực hiện trên bề mặt không có khí quyển của MT trong chuyến phóng tàu Apolo 15.
  2. vat_ly_vui

    vat_ly_vui Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/04/2006
    Bài viết:
    419
    Đã được thích:
    0
    --------------------------------------------------------------------
    Liên tiếp mấy ngày rồi tôi mới Download được đọan phim trên.
    Tôi đã xem rất kỹ..... Nếu bác hãy xem thật kỹ lại..... Bác hãy để ý kỹ từ giây thứ 00:37 trở đi. Lúc đó nhà du hành thả 2 rơi 2 vật.
    Bác hãy quan sát thật kỹ. Bác sẽ thấy "cây búa" rơi xuống rồi cái vật kia (lông ngỗng) mới rơi xuống và nảy lên.
    Và bác cũng lưu ý về độ cao mà nhà du hành làm thí nghiệm. Độ cao quá thấp (khỏan 1,5m).
    Nếu có được độ cao lý tưởng của Tháp Pisa trên Mặt Trăng tôi tin chắc cái mà bác cho là "cây búa" nó sẽ rơi xuống trước. Càng cao càng quan sát dễ hơn.
    Nếu bác không tin hãy quan sát thật kỹ, tua đi tua lại xem. Ngay giây thứ 00:37 của đọan phim ấy. "Cây búa" rơi xuống rồi cái "lông ngỗng" mới nảy lên.
    Màn hình hơi nhỏ, bác phóng màn hình lên khỏan 200% bác sẽ thấy rõ.... "Lông ngỗng" rơi xuống còn nảy lên.
    Chính xác nhất bác nhìn kỹ và tập trung vào "cây búa", bác mới thấy "lông ngỗng" rơi chậm hơn.
    Tôi đã xem đi xem lại 25 lần ngay đọan ấy đấy.
    Và tôi nói rồi... trong môi trường lý tưởng thì Newton và Galilée đúng, tôi có nói sai đâu.
    Vậy tôi hỏi bác trong môi trường không lý tưởng.. Newton không đúng.. là thế nào...????? Rõ ràng môi trường nước đấy thôi, gỗ hay mút xốp không thể chìm.
    Còn trong không khí cùng 1dm3 bong bóng chứa không khí thì rơi, còn bong bóng chứa khí Hidro lại bay lên.
    Rõ ràng rành rành, cùng 1 dm3. Lực đẩy không đẩy được cả 2, mà chỉ đẩy có mỗi bong bóng chứa khí Hidro (vì Hidro nhẹ hơn không khí)... Lưu ý là lực đẩy không có khối lượng Vật (R=PL.V)
    Còn lực hút: Rõ ràng lực hút không hút được bong bóng chứa Hidro.
    Bong bóng chứa không khí chìm vì. Cái bong bóng bằng cao su nặng hơn không khí, nên nó rơi. không khí bên trong và bên ngòai là như nhau. Không quan trọng.
    Về khối lượng m của lực hút và thể tích v của lực đẩy... Tôi nói cũng khá nhiều rồi.......!!!! Các bác về suy nghĩ lại cho thật kỹ.
    Còn thí nghiệm của Nasa..... Các bác làm sao vận động được Nasa xây 1 cái tháp cao như tháp Pisa trên Mặt Trăng ấy, làm thí nghiệm mới chính xác.... Càng cao càng tốt. Và còn tùy thuộc vào chu kỳ Trăng tròn Trăng khuyết, trăng sáng trăng tối nữa.. Chứ không phải lúc nào cũng được.
    Nếu hai vật rơi như nhau.... Vậy tôi hỏi bác P=mg để làm gì.???
    nếu m lớn thì P lớn, m nhỏ thì P nhỏ.
    Chính vì g là gia tốc rơi tự do nên tôi nói: Trọng lực chỉ xảy ra khi rơi tự do.
    Chính nhờ yếu tố này mới có: "Trọng lực chẳng qua là lực hấp dẫn giữa vật với Trái Đất"
    Tại sao Newton không xét với mỗi
    Fhd = Fht
    Mà lại xét trọng lực vào làm gì cho mệt vậy.
    Được vat_ly_vui sửa chữa / chuyển vào 23:10 ngày 20/06/2006

Chia sẻ trang này