1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Viêm loét dạ dày

Chủ đề trong 'Public các box địa phương' bởi -, 25/09/2014.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. TTG2015

    TTG2015 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/10/2014
    Bài viết:
    0
    Đã được thích:
    2
    Viêm Loét Dạ Dày
    Viêm loét dạ dày tá tràng là tình trạng tổn thương tại chỗ niêm mạc dạ dày tá tràng mà cơ chế chủ yếu là tăng toan, tức tăng tiết acid dạ dày làm cho niêm mạc dạ dày bị tổn thương và đồng thời cũng chính acid này làm cho vết thương khó lành và ngày càng loét sâu

    [​IMG]

    Nguyên tắc chế biến thức ăn cho người bị Viêm loét dạ dày:

    Đối với viêm loét dạ dày mạn tính, người bệnh thường bị thiếu dinh dưỡng do tiêu hoá hấp thu kém, không hấp thu được các loại vitamin cần thiết, đặc biệt là vitamin B12 và sắt, chất đạm, dẫn tới thiếu máu. Chế độ ăn khi đó cần cung cấp đầy đủ năng lượng và chất đạm, đặc biệt cần bổ sung thêm các loại vitamin và muối khoáng như: axít folic, vitamin A, D, K, canxi, sắt, kẽm, magiê.

    Chế độ ăn đúng giờ đúng bữa, không ăn quá khuya trước lúc ngủ ít nhất 4 giờ. Không nhịn đói, Không ăn quá no một lúc mà nên chia thành nhiều bữa (4-5 bữa/ngày). Vì ăn quá no sẽ làm dạ dày căng, kích thích tiết nhiều axit. Việc ăn nhiều bữa sẽ giúp cho trong dạ dày thường xuyên có thức ăn để trung hòa axit.

    Ăn chậm nhai kỹ vì khi nhai sẽ tăng sự bài tiết của nước bọt, có tác dụng làm giảm và bão hoà axít trong dạ dày.

    Các loại thực phẩm được nấu chín, khi nấu nên thái nhỏ, nghiền nát, nấu mềm sẽ làm giảm được kích thích bài tiết dịch vị và giúp vận chuyển thức ăn qua dạ dày nhanh chóng.

    Nồng độ thức ăn cũng ảnh hưởng tới tiêu hóa: nếu thức ăn đặc, khô quá thì các men tiêu hóa không thấm vào thức ăn để tiêu hóa hết được, ngược lại ăn thức ăn quá lỏng thì men tiêu hóa bị pha lõang và sự tiêu hóa sẽ kém đi. Do vậy thức ăn sẽ được tiêu hóa tốt nhất khi trong bữa ăn chỉ uống 100-200ml nước (canh hoặc nước khác). Mặt khác ăn quá nhiều canh trong bữa ăn vì sẽ làm cho men tiêu hóa bị pha lõang và sự tiêu hóa sẽ kém đi.

    Nên ăn canh riêng sau khi đã ăn hết bát cơm vì chan canh ăn lẫn với cơm, sẽ không nhai được kỹ, làm tăng gánh nặng cho dạ dày. Ăn xong không nên lao động nặng, chạy nhảy ngay

    Người bệnh nên ăn thức ăn ngay sau khi nấu xong để thức ăn còn nóng, tốt nhất là 40-50 độ C. Ở nhiệt độ thích hợp này thức ăn dễ được tiêu hóa, hấp thu và không gây kích thích. Thức ăn nguội lạnh làm co bóp mạnh cơ dạ dày, thức ăn nóng quá làm cho niêm mạc dạ dày xung huyết và co bóp mạnh hơn.

    Những loại thực phẩm nên kết thân:

    Những cơn đau dạ dày có thể trở nên nhẹ nhàng hơn nếu biết sử dụng đúng loại thực phẩm. Các bệnh nhân Viêm loét dạ dày nên ghi nhớ và sử dụng những loại thực phẩm này:

    [​IMG]

    Bánh mì nướng: có tác dụng trung hòa acid tại dạ dày

    Sữa chua: Dạ dày cần 1 hệ vi khuẩn mới có thể tiêu hóa tốt. Vì thế, thiếu hụt vi khuẩn đường ruột sẽ gây ra các cơn đau. Công thức của sữa chua là một hệ thống tiêu hóa “thu nhỏ” giúp cung cấp đầy đu vi khuẩn đường ruột giúp ích cho sự tiêu hóa. Việc tiêu hóa trơn tru sẽ giúp giảm đi tần suất đau dạ dày.

    Sữa, trứng: có tác dụng đệm trung hòa axit trong dạ dày. Sữa nên uống sữa nóng; trứng nên ăn dạng hấp hoặc cho vào cháo, một tuần chỉ nên ăn 2-3 lần

    Cà rốt: Ăn cà rốt sẽ tránh được táo bón, được xem là loại thuốc nhuận tràng tự nhiên. Chất xơ, vitamin A trong cà rốt rất dồi dào. Các chuyên gia dinh dưỡng thường khuyên các bà mẹ trẻ cho bé tập ăn dặm bằng những khoanh cà rốt luộc chin, vừa bổ dưỡng lại dễ tiêu hóa.

    Tôm, cá: không những giàu chất Protein với chất lượng cao, mà còn giàu nguyên tố vi lượng kẽm mà cơ thể con người cần thiết, nguyên tố vi lượng là một chất rất quan trọng để làm lành chỗ loét.

    Táo: Táo là loại trái cây đầy dinh dưỡng, có tác dụng đẩy lùi sự phát triển của hại khuẩn đường ruột. Tuy nhiên, táo chỉ nên ăn 1 trái/ngày, ăn quá nhiều sẽ gây đầy hơi, tác dụng ngược.

    Chuối: Trái với lầm tưởng của nhiều người, thật ra chuối là một loại trái cây rất tốt cho người mắc các bệnh về đường ruột vì rất dễ tiêu hóa. Các chuyên gia dinh dưởng cho rằng, ăn 1 trái chuối mỗi ngày sẽ giúp tăng “sức mạnh” cho hệ tiêu hóa. Ở 1 số nước như Ấn Độ công thức làm bánh mì tại nhà đều có thêm thành phần chuối.

    Gạo: Nhiều người có mẹo ăn nhiều cơm trắng để giảm nhẹ các cơn đau dạ dày. Trong gạo được cho rằng có các thành phần tự nhiên có tác dụng làm dịu nhẹ các cơn đau. Ngoài gạo, lúa mạch và bột mì cũng mang lại hiệu quả tương tự.

    Các thực phẩm giàu đạm như: Thịt nạc, cá nạc. nên dùng dưới dạng luộc, hấp, kho, om thì dễ tiêu hóa và hấp thu.

    Người bệnh viêm loét dạ dày hành tá tràng nên dùng các thức uống như: nước lọc, nước khoáng, nước chè loãng.

    Một chế độ ăn uống hợp lý cho người bị viêm loét dạ dày hành tá tràng có thể làm giảm tiết acid và giảm tác dụng của acid dạ dày đã tiết ra, giúp cho viêm loét dạ dày tá tràng tiến triển chậm và chóng hồi phục hơn.

    Viêm loét dạ dày
    Viem loet da day

    Viêm loét dạ dày
    Viem loet da day

    https://sites.google.com/site/triviemloetdaday/

    hoa hậu việt nam 2014

    hoa hậu việt nam 2014

    hoa hậu việt nam 2014

    hoa hậu việt nam 2014

    Viêm loét dạ dày
    Viem loet da day
  2. TTG2015

    TTG2015 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/10/2014
    Bài viết:
    0
    Đã được thích:
    2
    Viêm Loét Dạ Dày
    Viêm loét dạ dàyvà thuốc tây y hiệu quả

    PYLODI - Giải pháp cho bệnh viêm loét dạ dày tá tràng
    [​IMG]

    Qua quá trình thẩm định và kiểm tra khắt khe từ tập đoàn LONZA – THỤY SĨ (là một trong những tập đoàn hàng đầu trong lĩnh vực nghiên cứu, phát triển và ứng dụng khoa học vi chất và vi sinh), Công ty Cổ phần SPM rất tự hào khi được tập đoàn LONZA tín nhiệm và chứng nhận đạt tiêu chuẩn quốc tế để sản xuất và phân phối độc quyền sản phẩm PYLODI – PylopassTM100.

    Thành phần chính: PylopassTM ……………………100,0 mg

    Các thành phần khác:Calci carbonat 250mg, Magnesi carbonat 250mg, Magnesistearat 100mg vừa đủ 1 viên.

    Đối tượng sử dụng: Những người bị nhiễm Helicobacter pylori.

    Hướng dẫn sử dụng: Dùng nhai: 1 viên vào bữa ăn sáng và 1 viên vào bữa ăn tối, dùng 4 – 6 tuần.

    Bảo quản: Trong bao bì kín, để nơi khô thoáng, tránh ánh sáng trực tiếp, nhiệt độ phòng ([300C), để xa tầm tay của trẻ em.

    Quy cách đóng gói: Hộp 3 vỉ x 10 viên.

    Công dụng: Giúp làm giảm nguy cơ tiến triển bệnh đau dạ dày bằng cơ chế kết tụ với Helicobacter pylori thành khối và thải ra ngoài qua đường tiêu hóa.

    Chú ý: Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

    Thời hạn sử dụng: 24 tháng kể từ ngày sản xuất

    Chi Tiết: http://www.pylodi.com

    Viêm loét dạ dày

    Người bệnh cần lưu ý: Trong thời gian điều trị người bệnh phải tuân thủ việc kiêng kị như không uống bia, rượu; hút thuốc lá; ăn thức ăn cay; uống cà phê, trà đặc; ăn muộn…., mới đạt được hiệu quả tối ưu.

    Gần đây, các nhà chuyên môn đã nghiên cứu và đưa ra được một công thức chuẩn hóa từ những thành phần thảo dược thiên nhiên trên khắp các vùng miền của Tổ quốc. Sự kết hợp tối ưu của 10 loại thảo dược quý, trong mỗi thành phần có một công dụng riêng, khi kết hợp với nhau đã giúp bài thuốc phát huy tối đa hiệu quả chữa trị bệnhviêm loét dạ dày, tá tràng.

    Để chữa trị căn bệnh này có nhiều phương pháp khác nhau, tùy theo mức độ nặng nhẹ mà người bệnh lựa chọn phương pháp phù hợp như: Sử dụng thuốc Tây y, các bài thuốc Đông y gia truyền, hay cần tới sự can thiệp bằng phẫu thuật.

    Viêm loét dạ dày công dụng của bài thuốc:

    - Tiêu diệt vi khuẩn HP (loại vi khuẩn gây viêm loét dạ dày và ung thư dạ dày, tá tràng, yếu tố gây tái phát trong viêm loét dạ dày, tá tràng) nhanh và triệt để, giúp bệnh nhân không bị tái phát.

    - Giảm đau nhanh, triệu chứng đau sẽ hết sau khi uống 30 - 60 phút.

    - Trung hòa dịch vị axit dạ dày.

    - Giảm triệu chứng ợ hơi, ợ chua, khó tiêu.

    - Làm liền nhanh các ổ loét, bảo vệ và tái tạo niêm mạc dạ dày.

    [​IMG]



    Viêm loét dạ dàycơ chế tác dụng của các thành phần bài thuốc chữaviêm loét dạ dày, tá tràng

    1. Mẫu lệ:Mẫu lệ có tác dụng: Bình can tiềm dương, nhuyễn kiên tán kết, thu liễm cố sáp.

    Chủ trị các chứng can dương thượng kháng, nhiệt tà thương âm, hư phong nội động, kinh giản, loa lịch anh lựu, đàm hạch, cục sưng, gan lách to, mồ hôi trộm, di tinh, đái hạ, băng lậu.

    2. Đinh Hương : Nếu bạn đang ăn kiêng để giảm cân, đừng quên bổ sung cây đinh hương vào chế độ ăn hàng ngày. Vì cây đinh hương đã được chứng minh có khả năng tăng cường chuyển hóa và giúp đẩy nhanh quá trình tiêu hủy chất béo.

    Trợ giúp tiêu hóa: Khi mắc phải các vấn đề về tiêu hóa, bạn cần tránh ăn các loại cây gia vị. Tuy nhiên, bạn vẫn có thể ăn lá đinh hương, vì nó có tác dụng giúp quá trình tiêu hóa được thuận lợi và giảm nguy cơ bị đầy hơi.

    3. Cucumin : Là tinh chất được chiết xuất từ củ nghệ vàng, được nhập khẩu trực tiếp tập đoàn dược phẩm hàng đầu thế giới. Có nhiều tác dụng đối với dạ dày ,tá tràng, có hoạt tính chống loét dạ dày, tá tràng do làm giảm tiết dịch vị, bảo vệ niêm mạc dạ dày, tá tràng, chống lại các thương tổn gây ra do sress, do hóa chất…kích thích sản sinh chất nhày niêm mạc dạ dày, kích thích sự lành vết loét ngoài ra cucumin còn có tác dụng giảm đau thượng vị, giảm đầy hơi.

    4. Dạ cẩm : Từ những kinh nghiệm dân gian của đồng bào Tày sử dụng cây Chạ khẩu cắm mà ta gọi tắt là Dạ cẩm, để chữa bệnh đau dạ dày; qua những thí nghiệm từ năm 1962, người ta đã chữa bệnh loét dạ dày với tác dụng làm giảm đau, trung hoà acid trong dạ dày, bớt ợ chua, làm vết thương loét se lại.

    5. Tam thất:Là một vị thuốc có vị ngọt, hơi đắng, tính ấm, không độc, có công dụng tán ứ chỉ huyết (làm tan huyết ứ và cầm máu), tiêu thũng định thống (làm hết phù nề do ứ trệ và giảm đau), thường được dùng để chữa các chứng bệnh như xuất huyết, sưng nề tụ máu do trật đả, hung tý giảo thống (đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim), bế kinh do huyết ứ, thống kinh (hành kinh đau bụng), sản hậu phúc thống do ứ trở (đau bụng sau khi sinh con), sưng nề do viêm nhiễm...

    6. Bồ công anh: Theo y học cổ truyền, bồ công anh vị đắng ngọt, tính lạnh, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, tiêu thũng, chữa các bệnh mụn nhọt, lở loét,viêm loét dạ dày - tá tràng, viêm gan, viêm họng..

    7. Khổ sâm: (Folium et Ramulus Crotonis tonkinensis) bộ phận dùng: Lá và cành. Công năng thanh nhiệt, tiêu độc, sát trùng. Chủ trị: Ung nhọt, lở loét ngoài da, viêm mũi, tiểu ra máu, viêm loét dạ dày, tá tràng, tiêu hóa kém.

    8. Cam thảo: (Radix Glycyrrhizae): Bộ phận dùng: Rễ. Cam thảo có tác dụng kiện tỳ ích khí, nhuận phế chỉ ho, giải độc, chỉ thống, điều hòa tác dụng các thuốc.

    9. Lá khôi : Có tên khác: Cây độc lực, Đơn tướng quân, Khôi tía. Tên khoa học: Ardisia silvestris Pitard Myrsinaceae. Thành phần hoá học chính là Tanin có công dụng làm giảm độ acid của dạ dày được dùng phối hợp với Bồ công anh, Khổ sâm, Cam thảo để sử dụng trong trường hợp thể trạng sút kém, bụng đầy trướng, kém ăn, mệt mỏi, đau vùng thượng vị, đau từng cơn, lan ra hai bên sườn xuyên ra sau lưng, người bị viêm loét dạ dày, hành tá tràng. Bài thuốc kết hợp 4 vị thuốc này đã được Hội đông y Thanh hóa và các Viện Đông y sử dụng trong điều trị bệnh đau dạ dày rất có hiệu quả.

    [​IMG]



    hoa hậu việt nam 2014

    hoa hậu việt nam 2014

    Viêm loét dạ dày
    Viem loet da day

    Viêm loét dạ dày
    Viem loet da day

    Viêm loét dạ dày
    Viem loet da day

    hoa hậu việt nam 2014

    hoa hậu việt nam 2014

    Viêm loét dạ dày
    Viem loet da day

Chia sẻ trang này