1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Viện Tin học Tự động hoá Việt nam (Vielina) ?

Chủ đề trong 'Câu lạc bộ kỹ sư' bởi lan0303, 13/11/2008.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. lan0303

    lan0303 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/05/2003
    Bài viết:
    2.622
    Đã được thích:
    0
    Viện Tin học Tự động hoá Việt nam (Vielina) ?

    Trích từ bài của opentdoors viết lúc 15:08 ngày 30/07/05:
    Theo em biết thì vi?n Tin học Tự 'Tng hoá (Vielina) cũng 'ang phát trifn mTt 'ề tài tương tự. Nhưng em nghĩ các nhà khoa học của chúng ta 'ôi khi thiết kế mTt h? th'ng thám hifm không gian cho các dây chuyền sản xuất pha trTn 110/220, analog/digital, cũ/m>i, S5/S7...

    Xem http://www10.ttvnol.com/forum/kysu/774822.ttvn

    @ Opentdoors: HiHi! Em lại vào Box Kỹ Sư của Di.n 'àn Trái Tim Vi?t Nam ONLINE, Các Mod cám ơn Em thật nhiều lắm 'ó nha!;
    - Nhân 'ây Em giải thích giúp cho cả BOX Kỹ Sư biết sự thật thông tin Em 'ã POST nói về Vi?n Tin học Tự 'Tng hoá (Vielina) như 'ã nêu trên hay không vậy?
    - Mod FamilyPearl 'ã từng viết cho Em: Mod Lan chi những gì Mod 'ã viết - Còn Em thì sao?
    - Các Mod FamilyPearl, ThuyenXaXu, Lan0303 sẽ bỏ qua vi?c nầy nếu như Em biết kiềm chế và tự 'iều chĩnh hành vi, có thái 'T phù hợp và 'úng 'ắn.

    @ To All: HiHi! có Bác nào biết sự thật về vi?c "Vi?n Tin học Tự 'Tng hoá (Vielina) cũng 'ang phát trifn mTt 'ề tài tương tự. Nhưng em nghĩ các nhà khoa học của chúng ta 'ôi khi thiết kế mTt h? th'ng thám hifm không gian cho các dây chuyền sản xuất pha trTn 110/220, analog/digital, cũ/m>i, S5/S7..." như bài viết của Opentdoors không vậy các Bác?

    TR,N TRONG
  2. lan0303

    lan0303 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/05/2003
    Bài viết:
    2.622
    Đã được thích:
    0
    Năm 1999, qua thi hành công vụ mình có biết hệ thống tự động nầy - Nó là kết quả của CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC "NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TỰ ĐỘNG HOÁ" mang mã số KC.03, Chương trình KC.03 gắn liền với chiến lược và lộ trình phát triển TĐH ở Việt Nam đến năm 2020, hệ thống tự động nầy là đề tài thứ 10 có tên là "Nghiên cứu xây dựng các hệ thống điều khiển tích hợp cho các doanh nghiệp sản xuất quy mô nhỏ", mục đích: "Một hệ thống tự động hoá tích hợp phục vụ cho dây chuyền sản xuất cáp nhiều sợi của xí nghiệp SACOM Tp Hồ Chí Minh. Mô hình tự động hoá tích hợp cho nhà máy đường Lam Sơn. Các Bộ chương trình phối hợp giữa TĐH công nghệ và TĐH quản lý, điều hành .... " - mang mã số: KHCN-04-11, do GS.TSKH. Nguyễn Xuân Quỳnh làm chủ nhiệm, thực hiện trong giai đoạn 01/01/1999 đến 31/12/2000.
  3. lan0303

    lan0303 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/05/2003
    Bài viết:
    2.622
    Đã được thích:
    0
    Tài liệu Thuyết minh: lan0303 thi hành công vụ
    [lan0303 viết lúc 22:04 ngày 30/05/2008-]
    TO opentdoors!
    Có những việc không cũ đâu Em à - Em đã từng nói là Anh làm việc với SACOM vì ... một sự cao hứng của lãnh đạo SACOM phải không? - Không phải đâu Em; Em đọc biên bản dưới đây nha!.
    Thân Ái!
    Biên bản của Y2K làm việc với SACOM:
    trang 1
    [​IMG]
    ...
    trang 3
    [​IMG]
    Xem http://ttvnol.com/forum/kysu/962770/trang-84.ttvn
    Được lan0303 sửa chữa / chuyển vào 17:57 ngày 11/01/2010
  4. lan0303

    lan0303 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/05/2003
    Bài viết:
    2.622
    Đã được thích:
    0
    Tài liệu Thuyết minh về KC.03
    CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC "NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TỰ ĐỘNG HOÁ" ​
    I. Tên Chương trình: Chương trình KHCN Nhà nước về Tự động hoá (gọi tắt là Chương trình Tự động hoá)
    II. Mục tiêu Chương trình
    Mục tiêu Chương trình gắn liền với chiến lược và lộ trình phát triển TĐH ở Việt Nam đến năm 2020.
    Cụ thể hơn, mục tiêu của Chương trình TĐH trong giai đoạn 5 năm tới như sau:
    1.   Bảo đảm khoa học và công nghệ để có thể chế tạo được phần lớn các thiết bị, máy móc và hệ thống tự động hoá cho các công nghệ tự có trong nước, các quá trình sản xuất đặc thù có lợi thế của Việt Nam, mang lại hiệu quả kinh tế cao và thúc đẩy sản xuất phát triển. Trước hết tập trung cho công nghiệp chế tạo, chế biến nông lâm hải sản và bảo vệ môi trường sinh thái cũng như an ninh quốc phòng.
    2.   Nghiên cứu chế tạo được một số loại phần tử và cấu kiện TĐH ở mức độ phức tạp lớn tương thích với các chuẩn quốc tế để thay thế nhập ngoại.
    3.   Hoàn thiện một số trung tâm nghiên cứu triển khai và đào tạo đủ mạnh về TĐH tạo tiền đề cho các bước phát triển tiếp theo.
    III. Nội dung cơ bản
    Để thực hiện được các mục tiêu trên Chương trình cần được triển khai theo các nội dung sau:
    1. Nghiên cứu thiết kế chế tạo các thiết bị, hệ thống thiết bị lớn trên cơ sở công nghệ SCADA chuyên sâu và diện rộng phục vụ cho các ngành:
    - Chế tạo máy móc phục vụ cho các ngành: năng lượng, cơ khí, xây dựng, giao thông, khai thác.
    - Chế biến nông sản, lâm sản và hải sản: Chế biến hoa quả, thực phẩm, gỗ, hạt điều, cá và hải sản.
    - Phòng chống thiên tai và bảo vệ môi trường
    2. Nghiên cứu thiết kế chế tạo phần lớn các máy CNC dùng trong nước và xuất khẩu, phục vụ cho ngành cơ khí.
    ở đây tập trung chủ yếu nghiên cứu sản xuất loạt lớn các bộ điều khiển CNC.
    3. Thiết kế chế tạo các thiết bị và hệ thống đo lường và xử lý thông tin tự động phục vụ cho bảo vệ môi trường, phòng chống thiên tai và an ninh quốc phòng, y tế (xử lý rác thải).
    Đồng thời nghiên cứu và phát triển các hệ thống TĐH thích hợp toàn diện phục vụ cho các xí nghiệp công nghiệp quy mô nhỏ và vừa.
    4. Thiết kế chế tạo các robot nhằm mục tiêu:
    - Bảo đảm an toàn lao động và bảo vệ sức khoẻ cho người lao động.
    - Bảo đảm chất lượng sản phẩm và năng suất lao động cao trong điều kiện độc hại và khắc nghiệt của môi trường.
    - Bắt đầu chế tạo các Robot thông minh thay cho nhập ngoại trong các dây chuyền sản xuất TĐH
    5. Nghiên cứu thiết kế chế tạo một số linh kiện và cấu kiện TĐH thay cho nhập ngoại và có nhu cầu đa dạng trong nước:
    - Các IPC chuyên dụng, các PLC
    - Các hệ phối ghép, các card chuyên dụng.
    - Các trạm đầu cuối của các thiết bị
    - Các phân tử thuỷ khí
    6. Nghiên cứu thiết kế chế tạo đại bộ phận các dụng cụ và thiết bị, hệ thống thiết bị, mô hình v.v... về TĐH phục vụ cho việc đào tạo công nhân và sinh viên các ngành công nghệ cao có liên quan, thay thế cho nhập ngoại.
    IV. Phương thức triển khai chương trình:
    Kết hợp đề tài và dự án, đặc biệt các dự án lớn tầm cỡ quốc gia.
    Số lượng đề tài và dự án từ 15 đến 20.
    V. Những đặc điểm phân biệt so với Chương trình KHCN-04 giai đoạn 1996-2000
    - Mức độ khoa học công nghệ cao hơn, có thể so sánh và tiếp cận với trình độ quốc tế.
    - Quy mô sản phẩm của đề tài lớn hơn về mặt hệ thống cũng như chất lượng.
    - Gắn chặt hơn với mục tiêu Chương trình Kinh tế Xã hội ở Việt Nam
    - Tạo được tiền đề phát triển tối đa nội lực trí tuệ và tài nguyên Việt Nam.
     
    VII. Các đề tài đã thực hiện :
    1. Nghiên cứu thiết kế, chế tạo các thiết bị và hệ thống đo lường và kiểm tra tự động trong công nghiệp
    Mã đề tài: KHCN-04-01 (01/01/1997 - 01/01/1999)
    Chủ nhiệm đề tài: GS. TSKH. Nguyễn Xuân Quỳnh (Địa chỉ: 156A Quán Thánh - Ba Đình - Hà Nội - Điện thoại: (84-4) 8454855)
    Mục đích: Mô hình hệ thống đo lường, điều khiển đa kênh phân cấp. Phần mềm ghép nối PLC với PC theo giao diện Point - to - Point (RS232C) và chương trình quản lý trên PC giao tiếp từ xa (qua modem). Phần mềm giao diện Người - Máy HMI qua giao tiếp với các bộ OP5, OP25. Các phần mềm...
    2. Nghiên cứu ứng dụng CAD/CAM cho các lĩnh vực sản xuất quan trọng
    Mã đề tài: KHCN-04-02 (01/01/1997 - 31/12/1999)
    Chủ nhiệm đề tài: TS. Vũ Hoài Ân (Địa chỉ: Viện Máy và Dụng cụ công nghiệp - Bộ Công nghiệp - Điện thoại: ...)
    Mục đích: Thư viện dung sai lắp ghép bề mặt trơn kích thước (1-1500)mm và (500-3150)mm. Thư viện vật liệu kim loại sử dụng trong Chế tạo máy (phần cơ sở dữ liệu). Phần mềm ?oSolid hoá và tìm biên dạng mặt cắt mô hình mặt lưới 3 chiều? Phần mềm MCS 1.0 ?o Các cơ cấu trong kỹ thuật hiện đại? với...
    3. Tự động hoá các Công nghệ liên tục và công nghệ lai
    Mã đề tài: KHCN-04-03 (01/01/1997 - 31/12/1999) Chủ nhiệm đề tài: PGS. TS. Nguyễn Thế Thắng (Địa chỉ: Đại Cồ Việt)
    Mục đích: Mô hình dây chuyền ép mía Tự động cho nhà máy Đường Lam Sơn. Mô hình TĐH công nghệ liên tục cho phân xưởng xeo giấy - Nhà máy Giấy Bãi Bằng. Dây chuyền sản xuất các sản phẩm rau quả khử nước bằng kỹ thuật chiên chân không. Phân hệ SCADA cho trạm phân phối trung hạ áp ...
    4. Nghiên cứu thiết kế chế tạo các phương tiện, thiết bị và các hệ thống TĐH cho kiểm tra, bảo vệ môi trường
    Mã đề tài: KHCN-04-04 (01/01/1997 - 31/12/1999)
    Chủ nhiệm đề tài: TS. Trần Tuấn Anh (Địa chỉ: Viện Kỹ thuật thiết bị Điện - Bộ công nghiệp)
    Mục đích: Đã tiến hành nghiên cứu thiết kế chế tạo thiết bị đo khí CO2, O2, CO, Ch4... thiết kế thi công ba mẫu tự hành CSSX với 12 lệnh, cự ly điều khiển 1km với khả năng chống nhiễu phù hợp và truyền tín hiệu đo xa về trung tâm. Đã hoàn chỉnh thiết bị phát hiện khí độc...
    5. Nghiên cứu tiếp cận, thiết kế chế tạo các phân tử và cấu kiện tự động hoá (TĐH) phù hợp với điều kiện của Việt Nam
    Mã đề tài: KHCN-04-06 (01/01/1997 - 31/12/1999)
    Chủ nhiệm đề tài: TS. Hồ Xuân Vĩnh (Địa chỉ: Viện kỹ thuật Quân sự - Bộ Quốc phòng)
    Mục đích: Các thiết bị điện tử và phần mềm điều khiểm bám vị trí có miền thay đổi tốc độ bám rộng cấu kiện chấp hành sử dụng các dạng động cơ trong dải công suất đa ngành: Động cơ điện một chiều DC; Động cơ điện xoay chiều AC ; Động cơ có bước ; Động cơ thuỷ- khí quay...
    6. Nghiên cứu, ứng dụng và thử nghiệm SCADA trong một số lĩnh vực quan trọng (Dầu-khí, môi trường, công trình dân dụng...)
    Mã đề tài: KHCN-04-07 (01/01/1997 - 31/12/1999)
    Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Nguyễn Mộng Hùng (Địa chỉ: 26/8 Võ Văn Ngân - quận Thủ Đức - Tp Hồ Chí Minh - Điện thoại: (84-8) 7220066)
    Mục đích: Một hệ SCADA quy mô nhỏ phục vụ cho ngành chế biến xăng dầu Một hệ SCADA quy mô nhỏ phục vụ cho dự báo khí tượng thuỷ văn. Các PLC công nghiệp và terminal đầu cuối phục vụ cho các trạm trộn Beton và sản xuất thức ăn gia súc....
    7. Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo các phương tiện và hệ thống điều khiển từ xa các đối tượng di động.
    Mã đề tài: KHCN-04-08 (01/01/1997 - 31/12/1999)
    Chủ nhiệm đề tài: GS.TSKH. Cao Tiến Huỳnh (Địa chỉ: Viện Tự động hoá KTQS - Bộ Quốc phòng)
    Mục đích: Đài quan sát và hệ thống bám sát - điều khiển từ xa. Hệ thống định vị các đối tượng di động từ xa theo một vị trí chuẩn. Hệ thống định vị theo hai vị trí chuẩn. Trung tâm điều khiển từ xa các thiết bị bay. Đối tượng di động trên mặt nước với các chế độ điều...
    8. Nghiên cứu tiếp cận và ứng dụng một số công nghệ tiên tiến và phương pháp hiện đại trong tự động hoá
    Mã đề tài: KHCN-04-09 (01/12/1997 - 01/05/1999)
    Chủ nhiệm đề tài: PGS.TSKH. Phạm Thượng Cát (Địa chỉ: Phân viện Tự động hoá - Viện công nghệ thông tin -TT KHTN & CNQG)
    Mục đích: Thiết bị điều khiển đa năng INTELLICON IC-MC1. Thiết bị điều khiển nhúng có giao diện với người vận hành IC-MC2. Máy vi tính nhúng cho đo và điều khiển EPC. Thư viện phần mềm cho các thiết bị điều khiển nhúng ICLIB1.0. Thiết bị điều khiển lò nhiệt FUZZY 97. Hệ thống định vị POSCON cho nghiên cứu phát...
    9. Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo các hệ thống điều khiển thông minh phục vụ cho TĐH sản xuất và bảo vệ môi trường.
    Mã đề tài: KHCN-04-10 (01/01/1999 - 31/12/2000)
    Chủ nhiệm đề tài: PGS. TS. Nguyễn Công Hiền (Địa chỉ: Đại Cồ Việt - Hà Nội )
    Mục đích: Robot dùng trong dây chuyền sản xuất dược phẩm RDP-01. Robot dùng trong sản xuất vật liệu xây dựng, sơn phủ. Mô hình robot 5 bậc tự do phục vụ cho đào tạo cùng với các chương trình mô phỏng.
    10. Nghiên cứu xây dựng các hệ thống điều khiển tích hợp cho các doanh nghiệp sản xuất quy mô nhỏ
    Mã đề tài: KHCN-04-11 (01/01/1999 - 31/12/2000)
    Chủ nhiệm đề tài: S.TSKH. Nguyễn Xuân Quỳnh (Địa chỉ: 156A Quán Thánh - Ba Đình - Hà Nội - Điện thoại: (84-4) 8454855)
    Mục đích: Một hệ thống tự động hoá tích hợp phục vụ cho dây chuyền sản xuất cáp nhiều sợi của xí nghiệp SACOM Tp Hồ Chí Minh. Mô hình tự động hoá tích hợp cho nhà máy đường Lam Sơn. Các Bộ chương trình phối hợp giữa TĐH công nghệ và TĐH quản lý, điều hành....

    11. Nghiên cứu thiết kế chế tạo các bộ điều khiển CNC phục vụ cho công trình sản xuất các máy công cụ.
    Mã đề tài: KHCN-04-12 (01/01/1999 - 31/12/2000)
    Chủ nhiệm đề tài: KS. Nguyễn Văn Oánh (Địa chỉ: Công ty Xăng dầu B12 - Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam - Điện thoại: ...)
    Mục đích: Hệ thống xuất hàng tự động cho bến xuất đường thuỷ 300DWT và 3.500DWT. Hệ thống đo mức bể tự động. Hệ thống tự động điều khiển nhập hàng vào bể chứa. Hệ thống quản lý thông tin, dữ liệu và điều hành theo mô hình SCADA.
    12. Nghiên cứu sản xuất các thiết bị và hệ thống TĐH dùng cho đào tạo công nhân lành nghề và đạo tạo lại kỹ sư về công nghệ TĐH
    Mã đề tài: KHCN-04-DA05 (01/01/1999 - 31/12/2001)
    Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Ngọc Lâm (Địa chỉ: 26/8 Võ Văn Ngân - quận Thủ Đức - Tp Hồ Chí Minh - Điện thoại: (84-8) 7220066)
    Mục đích: Hệ thống thiết bị thí nghiệm phục vụ giảng dạy về Tự động hoá. Đã cung cấp cho 45 trường Đại học, Cao đẳng, trung cấp kỹ thuật các hệ thống dạy học ngành TĐH.
    Nguyễn Văn Tường (theo http://www.vspa.gov.vn/)
    Hơn 70% công trình khoa học cấp nhà nước được ứng dụng
    Bộ Khoa học Công nghệ đã tổ chức Hội nghị tổng kết các công trình trọng điểm cấp nhà nước, giai đoạn 1996-2000. Theo đó, gần 74% trong tổng số 233 đề tài, thuộc 11 chương trình, đã có ứng dụng hiệu quả vào sản xuất. Tiêu biểu là các lĩnh vực vật liệu mới, tự động hóa, chế tạo máy và nông nghiệp?
    Tại hội nghị, các đại biểu đã tóm tắt những thành tựu trong 11 lĩnh vực, như: điện tử - tin học - viễn thông; công nghệ sinh học; công nghệ vật liệu; công nghệ tự động hóa; điều tra nghiên cứu biển, phát triển nông nghiệp toàn diện ? Mỗi lĩnh vực là một chương trình lớn, bao gồm nhiều dự án nhỏ, do các viện, trung tâm nghiên cứu hay trường đại học... thực hiện. Theo đánh giá của Bộ KHCN, các đề tài đã tạo ra những sản phẩm mới, có chất lượng cao, phục vụ sản xuất và xuất khẩu.
    Đáng chú ý là chương trình công nghệ vật liệu (KHCN-03) đã chế tạo được polymer composit gia cường bằng sợi carbon, sợi thủy tinh, có tính năng sử dụng cao, thay thế vật liệu truyền thống. Từ vật liệu này, các nhà khoa học đã chế tạo thành công 82 máy bay mô hình M96, 2 chiếc M100 phục vụ làm mục tiêu bắn thử cho phòng không. Mỗi chiếc có giá 1.500 USD, rẻ hơn nhiều so với giá nhập ngoại là 20.000 USD. Composit carbon cũng trở thành vật liệu tốt trong việc sản xuất xương ống, bộ chỏm xương đùi, xương trán mũi, phục vụ chữa bệnh? Các sản phẩm này đã được ứng dụng cho hơn 1.000 ca phẫu thuật tại nhiều bệnh viện trên cả nước.
    Ở mảng công nghệ tự động hóa (KHCN-04), gần như 100% sản phẩm đề tài đều được ứng dụng vào đời sống, mang lại hiệu quả cao. Điển hình là hệ thống điều khiển trạm trộn bê tông asfalt 40 tấn/giờ và 120 tấn/giờ, có chất lượng tương đương sản phẩm nước ngoài như SIEMENS, OMRON?, với giá thành chỉ bằng 30-40% giá nhập khẩu.
    Trong chương trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa giao thông vận tải (KHCN-10), Viện Khoa học và Công nghệ Giao thông vận tải đã triển khai nhiều đề tài lớn, thiết thực như: nghiên cứu thiết kế và thi công cầu dây văng ở Việt Nam, nghiên cứu chống sa bồi và công nghệ mới trong xây dựng cảng biển?
    (Xem tiếp trang 6)
    Xem http://www.ntu.edu.vn/bomon/chetaomay/privateres/bomon/chetaomay/file/caulacboctm/tap%20san%201/cong%20nghe-kc03-1.doc.aspx

  5. lan0303

    lan0303 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/05/2003
    Bài viết:
    2.622
    Đã được thích:
    0
    Thông tin tiếp tục là:
    Research Activities / State-level R&D projects(2001-2005)
    Xây dựng hệ thống tự động hoá tích hợp cho các dây chuyền sản xuất của SACOM
    - Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Lâm - Phân Viện NC Điện tử, Tin học, Tự động hoá
    - Mã số : KC.03.10.01 - Năm thực hiện : 2002-2003 Kết quả và sản phẩm đạt được: Sản phẩm là mô hình tự động hoá tích hợp tối ưu áp dụng cho Công ty SACOM và ứng dụng cho các doanh nghiệp loại hình SXKD trong điều kiện Việt Nam.
    Xem http://www.vielina.com/vn/home/index.php?lang=en&disp_id=25&sub_index=8&type_id=12&current=4
  6. lan0303

    lan0303 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/05/2003
    Bài viết:
    2.622
    Đã được thích:
    0
    Tuy Viện Nghiên cứu điện tử, tin học và tự động hoá Việt nam có thành công và tạo ra sản phẩm "Sử dụng công nghệ PLC Simatic S5/S7 và mạng công nghiệp Sinec L2, Profibus FMS/DP"; nhưng ở SACOM đã bị thất bại phải không?
    Opentdoors: Theo em biết thì viện Tin học Tự động hoá (Vielina) cũng đang phát triển một đề tài tương tự. Nhưng em nghĩ các nhà khoa học của chúng ta đôi khi thiết kế một hệ thống thám hiểm không gian cho các dây chuyền sản xuất pha trộn 110/220, analog/digital, cũ/mới, S5/S7 ...
    Xem http://www10.ttvnol.com/forum/kysu/774822.ttvn
    Xem http://www.techmartvietnam.com.vn/Members/VNCDTTHTDH/200507185032348426

    Chú ý: Đây chỉ là những thông tin đã được công bố trên INTERNET đó nha!
  7. lan0303

    lan0303 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/05/2003
    Bài viết:
    2.622
    Đã được thích:
    0
    Xem http://www10.ttvnol.com/forum/kysu/774822/trang-1.ttvn
    Năm nay sự việc quá lắm Các Mod mới nói đó nha: Từ năm 1999 đến 2005, qua thực tế và tham khảo chương trình KC.03, Các Mod lại ngộ nhận cho là việc "xây dựng quản lý intranet nầy" là do GS.TSKH. Nguyễn Xuân Quỳnh làm chủ nhiệm thực hiện ấy chứ!.
  8. opentdoors

    opentdoors Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/01/2004
    Bài viết:
    1.205
    Đã được thích:
    0
    Em xin trịnh trọng kính mời bác Mod Lan kiếm việc gì đó làm. Dạo này em không hứng thú với kỹ thuật lắm.
  9. lan0303

    lan0303 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/05/2003
    Bài viết:
    2.622
    Đã được thích:
    0
    @ Opentdoors:
    - OK! Đúng rồi - Các Anh Em mình cũng nên dừng tại đây, Anh cũng khá bận - Anh sẽ xử lý lại các TOPIC nầy và các TOPIC có liên quan như Linux, Server, ... , sao cho tổn thất của Em, các thành viên khác và các Mod là ít nhất; Trước đây, Anh T ... khi OFFLINE tại Sài Gòn đã phân trần xin lỗi Anh rồi!
    - Đúng là Anh cũng phải cám ơn Em đó nha! nếu Anh POST hết 3000 trang tài liệu không đầy đũ đó lên đây và giải thích thêm cách mà người ta đã thiết kế hệ thống như thế nào để giữ được bí mật công nghệ về điều khiển thì có khi là không hay cho Anh rồi! Anh không phải là người duy nhất đọc toàn bộ thiết kế WWTP - HiHi! ngay chính Anh, ngày đầu tiên cũng thắc mắc như y như Em, không hiểu tại sao với thiết kế như vậy mà nó có thể thực hiện việc điều khiển nhà máy một cách thông minh. (tất nhiên là có tham khảo thiết kế TĐH của các nhà máy khác)
    - Em Không nên "không hứng thú với kỹ thuật": Anh có biết ít nhiều thiết kế ở chổ của Em làm, với điều kiện Em đã có được như vậy và tinh thần cầu tiến - tự học, Em có thể đi vào TĐH công nghệ và TĐH quản lý, điều hành .... nhanh lắm đó!.
    - Bây Giờ thì Anh tạm khoá TOPIC nầy lại và sẽ xử lý nó sau nha!
    Trân Trọng!
    ---------------------------------------------
    Tài liệu Tham khảo:
    Trích trang 9 bài SÁNG TẠO của GS. TẠ QUANG BỬU:
    " .......................
    Đến bậc đại học, sau khi sau khi các học viên đã qua các test ở phổ thông, qua các kỳ thi năng khiếu từng môn, THÌ VIỆC BIẾN QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO THÀNH TỰ ĐÀO TẠO LÀ PHƯƠNG HƯỚNG TỐT.
    ....................... "

    Xem tiếp http://www10.ttvnol.com/forum/kysu/515502/trang-8.ttvn
  10. lan0303

    lan0303 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/05/2003
    Bài viết:
    2.622
    Đã được thích:
    0
    Khoá topic với lý do: Dàn xếp nTi bT.
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này