1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

VIệt Kiếm - Kiếm Ta

Chủ đề trong 'Võ thuật' bởi haio, 29/03/2008.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. motdikhongtrolai

    motdikhongtrolai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/03/2004
    Bài viết:
    2.982
    Đã được thích:
    0
    @ Haio !
    - Đô?ng thau (vốn chu? yếu la? tư? Đô?ng đo? + Thiếc...) nên hiê?n nhiên tính cơ lý cu?a nó vê? mặt chịu lực va đập lớn, la? thấp hơn so với Sắt hoặc thép nhiê?u...
    - Do đó - Lươfi kiếm loại na?y chi? tâ?m tâ?m > 30cm va? < 50cm la? phu? hợp hơn ca? ---> Da?i quá sef dêf gafy khi va chạm mạnh trên "chiến trươ?ng"
    - V..v...
    Chúc ông một nga?y vui !...
  2. HiepVo

    HiepVo Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/09/2007
    Bài viết:
    297
    Đã được thích:
    0
    thế nên trên chiến trường và nhất là cho kỵ binh là binh khí có cán dài như giáo mác truỳ búa ... mà binh khí bộ binh thuộc loại phổ cập thời Đông Sơn hình như là rìu lưỡi xéo cơ mà...cán rìu rất đặc trưng khác với rìu nước khác ở chỗ nó lượn cong để tì lực vào phần trong cánh tay và khuỷu tay khi cần ở vị trí gần lưỡi rìu mà
  3. haio

    haio Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/04/2004
    Bài viết:
    1.979
    Đã được thích:
    0
    Để hiểu thêm về những thanh kiếm ta sơ khai cũng như các kỹ thuật vận dụng nó , thì việc tìm hiểu qua về vật liệu làm ra nó cũng quan trọng [1].
    Xin giới thiệu sơ qua với mọi người một số đặc trưng của hợp kim đồng trong thời đại đồ đồng [2] :
    3 loại hợp kim (bronze) )của đồng nguyên chất (copper) hay gặp là :
    Hợp kim đồng pha thiếc ( Phosphor bronzes Tin (Sn) )
    Hợp kim đồng pha nhôm (Aluminium bronzes Aluminium (Al) )
    HỢP kim đồng pha si líc ( Silicon bronzes Silicon ).
    Trong đó , liên quan trực tiếp tới thời đại đồ đồng, đó là loại hợp kim đồng pha thiếc (tỉ lệ hay thấy là 90% đồng (copper) và 10% thiếc (tin) ).
    Đặc tính của hợp kim này so với đồng nguyên chất là dễ nóng chảy hơn, dễ đúc hơn. Trong một số với trường hợp với phụ gia đặc biệt, hợp kim này có thể cứng gấp vài lần thép.
    Tuy nhiên, đồng là kim loại quý hiếm do đó khi loài người tìm ra các mỏ sắt, thì thời đại đồ sắt đã xuất hiện với sự thay thế dần dần đồ đồng bằng đồ sắt .
    Vài thông tin trên có thể là rất ngắn gọn và chưa cụ thể, mong anh chị em nào biết thêm thông tin thì bổ sung .
    Tham khảo :
    1. Gợi ý của MotDiKhongTroLai về việc xem xét độ cứng của nguyên liệu làm kiếm, xem bài ở trên trong cùng topic.
    2.www.google.com, key words: strength of bronze

    Chú thích : độ cứng của hợp kim đồng (bronze) vào cỡ 140 MPa, còn của thép là cỡ 280 MPa.
    Được haio sửa chữa / chuyển vào 20:34 ngày 04/05/2008
  4. haio

    haio Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/04/2004
    Bài viết:
    1.979
    Đã được thích:
    0
    Giả thiết ít chiến tranh trong thời đại đồ đồng như chiến hữu nói thật ra lại có một thực tế thế này rất khác :
    Ở thời đồ đồng Đông Sơn số lượng kiếm ngắn/dao găm chiếm tới 50% tổng số lượng đồ khảo cổ tìm được .
    Do đó giả thiết ít chiến tranh rất khó được chấp nhận .
    Việc suy nghĩ vì sao Kiếm Ta sơ khai lại ngắn quả thú vị và vẫn còn để ngỏ ? !
  5. haio

    haio Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/04/2004
    Bài viết:
    1.979
    Đã được thích:
    0
    Mấy điều bạn nói - trong văn hoá thời Đông Sơn : đồng muộn sắt sớm , thì lại khác nhiều so với điều các bạn nói .
    Chúc quý vị một đêm vui
  6. haio

    haio Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/04/2004
    Bài viết:
    1.979
    Đã được thích:
    0
    Khi nào bác có thời gian thì chụp ảnh cây kiếm của bác lên nhá !
    Nếu có biết thêm về lịch sử xuất xứ của kiếm của bác và kích thước cân nặng thì càng hay

Chia sẻ trang này