1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Việt Nam lấy gì để đối phó với Trung Quốc?

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi mirage2310, 05/08/2008.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. zeratulvn01

    zeratulvn01 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/08/2008
    Bài viết:
    5
    Đã được thích:
    0
    Theo em nghĩ, nếu TC đánh mình thì cũng sẽ đánh vào Đà Nẵng và cắt ngang nước ta tại đây. Phía Bắc thì ép từ trên xuống. Cam thì từ phía tây tràn sang. Chúng ta sẽ bị lưỡng đầu thọ địch (tương tự hồi 79). Hic hic, gì thì gì em mong chiến tranh đừng xảy ra.
  2. 3e87d50

    3e87d50 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/10/2006
    Bài viết:
    425
    Đã được thích:
    0
    olempic 8-8-2008 vừa rồi theo thiên văn học ... nói chung là khoa học thì sẽ có động đất ở TQ. ai dè ko có mà lại có ở ... Tlibixi. có lẽ TQ có người đại trí đại dũng thay đổi càn khôn ếm được long mạch nên hỏng có động đất. còn tạo hóa thì cứ có chuyện bù lỗ ... có anh Xà Xỉn nổ cái đùng thế là càn khôn như ý !cứ thế mà tính thì mai mốt TQ uýnh mình thì có kẻ đại trí đại dũng ở VN thay đổi càn khôn rồi ... tui hỏng pít...
    có lẽ Mỷ sẽ ủng hộ TQ uýnh VN đó, rồi ăn chia biển đông với Béo, sau đó Mỹ đưa người của nó là VNCH ví dụ nữ tổng thống Nguyễn Cao Kỳ Duyên về làm lãnh đạo VN mới. vậy là ĐCS bị phế truất. trong vấn đề này thì ngoại giao rất quan trọng. hy vọng tình báo an ninh quân đội đối ngoại lẫn ngoại giao ĐCS NNVN đủ lý trí hiểu biết đối phó với mọi thủ đoạn của kẻ thù.
    các bác bộ chính trị Đảng Nhà Nước đâu zô đây đọc vài điều lệ ứa của thằng cha này nhá
  3. hungdung75az

    hungdung75az Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/12/2005
    Bài viết:
    68
    Đã được thích:
    0
    Em thì em thấy bác ghettau nói chẳng có gì sai cũng chẳng có gì hiếu chiến cả. Vì mình có đánh người ta trước đâu mà hiếu chiến?
    1- Xét vè mặt địa lý phải nói toàn cảnh thì VN dễ thủ khó đánh. Địa bàn Việt Nam không thích hợp cho một cuộc hành tiến quy mô lớn.
    2- Con người Việt Nam như bác biết thì bình thường hiền lành nhu nhược nhưng khi động phải tự ái dân tộc thì sẵn sàng cắt tiết bất cứ kẻ nào dám phá nhà mình. Bác yên tâm là ngàn đời nay vẫn thế. Không tin bác thử sang phá nhà hàng xóm nhà bác xem sao?
    3- Trang bị của VN tuy kém hơn TQ nhưng không có nghĩa là TQ nó làm gỏi được mình. Bác lưu ý cho em là bất cứ một cường quốc quân sự nào cũng rất rất ngại một trận chiến không có giới tuyến. Về năng lực TQ bây giờ giỏi lắm cũng chỉ bằng Mỹ năm 72 xét về lục quân và kém xa về phương diện không quân. Việt Nam bây giờ rõ ràng là hơn hẳn VN 35 năm trước.
    Trước đây chỉ có khoảng 30 triệu dân để đương đầu với 1,5 triệu quân mỹ và chư hầu. Bây giờ ta có 80 triệu dân để đối đầu với xxx quân TQ. Chỉ sợ rằng VN có quá nhiều người như bác mới lo không giữ nổi nhà mình thôi
    4- Nếu TQ dốc toàn lực như bác nói thì không lẽ thằng Ấn, Nga, Đài Loan, Tây tạng nó để TQ yên à. Đánh nhau phải có công có thủ. VN chẳng đánh ai thì việc thủ cũng không đến nỗi khó, còn thằng TQ vừa đánh vừa thủ nên mới phải cân nhắc thôi.
    TQ mạnh nhưng không phải muốn làm gì thì làm
    5- TQ đánh VN bây giờ thì chắc chắn người cầm lái bây giờ là đảng CS sẽ quay về với truyền thống trước đây là đại đoàn kết dân tộc thì bác Trung Cộng tha hồ khổ. TQ mất nước phần nhiều là do loạn từ bên trong đấy bác ạ. Cũng giống VN thôi, các bác béo ở trên cũng chỉ lo niêu cơm của các bác ấy vỡ chứ dân tộc dân tiếc cái gì.
    Nhưng mà thật sự là em vẫn rất lo cho VN vì có những người như bác
  4. conqueronline

    conqueronline Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    31/01/2006
    Bài viết:
    427
    Đã được thích:
    0
    Ùi, chị Cao Kỳ Duyên ngực nở mà tròn nhìn nổi da gà bác nhờ. Em hủng hộ Vịt lấy chị Duyên về để đối phó với TQ
  5. gietkhua

    gietkhua Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/08/2008
    Bài viết:
    14
    Đã được thích:
    0
    Khi tổ quốc trong cơn binh lửa
    Lúc non sông thảm họa chiến trinh
    Trí anh hùng vì nước hi sinh
    Gan tráng sĩ có xá gì thân còn hay mất
    Trải gian nan nằm gai nếm mật
    Bão đạn mưa bom nắng núi gió ngàn
    Quyết quên mình cho tổ quốc vinh quang
    Làm rạng rỡ non sông Hồng Lạc

    Được gietkhua sửa chữa / chuyển vào 19:17 ngày 15/08/2008
  6. dieforyouVN

    dieforyouVN Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/08/2008
    Bài viết:
    12
    Đã được thích:
    0
    õ?Ư. thỏằĐy chiỏn xỏây ra nfm 208 giỏằa liên minh ThỏằƠc-Ngô vỏằ>i quÂn Tào. õ?Ư
    TặỏằYng câng nên nhỏằ> lỏĂi, vào nhỏằng nfm cỏằĐa thỏưp kỏằã 50 thỏ kỏằã trặỏằ>c, dặỏằ>i sỏằ trỏằÊ giúp cỏằĐa cĂc chuyên gia Liên Xô, Trung Quỏằ'c dÊ xÂy dỏằng nhà mĂy thỏằĐy 'iỏằ?n Tam Môn HỏĂp trên sông Hoàng Hà Đỏn nay, nhà mĂy này chỏằ? phĂt mỏằTt lặỏằÊng 'iỏằ?n có công suỏƠt không hặĂn mỏằTt nhà mĂy thỏằĐy 'iỏằ?n trên mỏằTt con sông trung bơnh, trong khi Hoàng Hà là con sông lỏằ>n thỏằâ hai cỏằĐa Trung Quỏằ'c.Tỏằ? hỏĂi hặĂn là, dỏằ Ăn này 'Ê gÂy ra sỏằ tưch tỏằƠ bạn cĂt ỏằY thặỏằÊng nguỏằ"n và nÂng 'Ăy sông lên cao. Tỏằô 'Ây, chỏằ? cặĂn lâ nhỏạ câng có thỏằf gÂy lỏằƠt lỏằTi lỏằ>n. Trỏưn lỏằƠt nfm 2003 vỏằ>i lặu lặỏằÊng lên tỏằ>i 3.700m3/giÂy là trỏưn lỏằƠt lỏằ>n nhỏƠt trong lỏằc uỏằ'ng, cĂc chuyên gia trong ngày thỏ giỏằ>i vỏằ nặỏằ>c hỏằp ỏằY Bỏc Kinh ngày 25 thĂng 3 nfm 2005 cho biỏt vỏƠn 'ỏằ này ỏằY Trung Quỏằ'c còn trỏ** trỏằng hặĂn cỏÊ vỏƠn 'ỏằ ngỏưp lỏằƠt. Vơ công nghỏằ? lỏĂc hỏưu nên 'ỏằf 'Ăp ỏằâng nhu cỏĐu sinh hoỏĂt và phỏằƠc vỏằƠ sỏÊn xuỏƠt, Trung Quỏằ'c 'ang tiêu thỏằƠ 15% lặỏằÊng nặỏằ>c ngỏằt thỏ giỏằ>i, nhặng vơ cĂc nguỏằ"n nặỏằ>c 'ang cỏĂn kiỏằ?t dỏĐn nên 190 triỏằ?u ngặỏằi Trung Quỏằ'c, chỏằĐ yỏu ỏằY nông thôn, 'ang sỏằư dỏằƠng nguỏằ"n nặỏằ>c uỏằ'ng bỏằi nguỏằ"n nặỏằ>c sỏĂch. 43 tỏằã 950 triỏằ?u tỏƠn chỏƠt lỏằng phỏ thỏÊi 'ỏằ. ra không kiỏằfm sóat 'ặỏằÊc 'Ê làm 40,9% lặỏằÊng nặỏằ>c trong bỏây hỏằ? thỏằ'ng sông chưnh và 75% sỏằ' hỏằ" nặỏằ>c bỏằc giỏằa cĂc khu vỏằc có trơnh 'ỏằT phĂt triỏằfn khĂc nhau 'ang có nguy cặĂ dỏôn tỏằ>i xung 'ỏằTt khó giỏÊi quyỏt.
    VỏƠn 'ỏằ không khư sỏĂch câng sỏẵ là mỏằTt vỏƠn nỏĂn kinh khỏằĐng. Trong 20 thành phỏằ' trên thỏ giỏằ'i có hiỏằ?n tặỏằÊng mặa axit thơ Trung Quỏằ'c chiỏm tỏằ>i 15.
    Viỏằ?c chỏãt cÂy, san lỏƠp sông hỏằ" bỏằôa bÊi câng gÂy suy thoĂi sinh thĂi trỏ** trỏằng ỏằY Trung Quỏằ'c. Ngày nay, hỏằ? sinh thĂi Trung Quỏằ'c 'ang bên bỏằ sỏằƠp 'ỏằ.. Do biỏn mỏƠt nhỏằng 'ỏằ"ng cỏằ tỏĂi Cam Túc, Thanh HỏÊi, TÂn CặặĂng và NỏằTi Mông, nhỏằng trỏưn bÊo cĂt 'Ê có 'ặỏằng tỏƠn công vào cĂc khu vỏằc 'ỏằ"ng bỏng trung tÂm.
    Viỏằ?c sỏằư dỏằƠng tràn lan phÂn bón hóa hỏằc làm cho 'ỏƠt canh tĂc ngày càng giỏÊm 'ỏằT phơ nhiêu, trong khi 'ỏằT nhiỏằ.m mỏãn và thoĂi hóa 'ỏƠt 'ai nói chung 'ang làm giỏÊm chỏƠt lặỏằÊng cỏằĐa 'ỏƠt tai nhiỏằu khu vỏằc rỏằTng lỏằ>n trong lÊnh thỏằ.. Ngày nay, hoang mỏĂc 'Ê phỏằĐ 38% tỏằ.ng thỏằf 'ỏƠt 'ai Trung Quỏằ'c. Hiỏằ?n tặỏằÊng sa mỏĂc hóa 'ang là mỏằTt hiỏằfm hỏằa kinh khỏằĐng. Tỏằô 1980 'ỏn cuỏằ'i thỏưp kỏằã 90, diỏằ?n tưch bỏằi dÂn sỏằ' quĂ 'ông. ĐÊ vỏưy, chỏằ? trong vòng vài nfm, 100 triỏằ?u mỏôu 'ỏƠt trỏằ"ng trỏằt 'Ê bỏằi diỏằ?n tưch 'ỏƠt canh tĂc nhặ trên, Trung Quỏằ'c chỏằ? cỏĐn 100 triỏằ?u ngặỏằi là 'ỏằĐ, thay vơ 600 triỏằ?u hiỏằ?n có. Thỏằi gian qua, 100 triỏằ?u nông dÂn 'Ê tràn vào thành phỏằ' kiỏm công fn viỏằ?c làm, 'ỏằf lỏĂi 400 triỏằ?u ngặỏằi vỏôn chỏằc cho nông nghiỏằ?p không nhỏằng không tfng mà còn giỏÊm 'i. Sỏằ' liỏằ?u vỏằ 'ỏĐu tặ cho nông nghiỏằ?p nhỏằng nfm gỏĐn 'Ây nhặ sau : nfm 2001 õ?" 58,2 tỏằã nhÂn dÂn tỏằ?, nfm 2002 õ?" 56,6 tỏằã, nfm 2003 õ?" 54,7 tỏằã, chỏằ? chiỏm khoỏÊng 5% GDP.
    Chặa bao giỏằ, sỏằ xung 'ỏằTt giỏằa thiên nhiên vỏằ>i con ngặỏằi ỏằY Trung Quỏằ'c lỏĂi cfng thỏng nhặ ngày nay.
    Viỏằ?n sỏằạ Viỏằ?n Công trơnh Trung Quỏằ'c Chu CĂn Trâ chỏằ? ra ba vỏƠn 'ỏằ chỏằĐ yỏu tỏằ"n tỏĂi trong phĂt triỏằfn thành thỏằc.
    Hiỏằ?u quỏÊ 'ỏĐu tặ cỏằĐa Trung Quỏằ'c rỏƠt thỏƠp, tỏĂi thành thỏằc công nghiỏằ?p khĂc. Đó là chặa kỏằf 'ỏằ'i vỏằ>i cĂc loỏĂi công trơnh làm 'ỏằf õ?o Chào mỏằông ĐỏĂi hỏằTi ĐỏÊng õ?, chào mỏằông cĂc ngày lỏằ. kỏằã niỏằ?m õ?Ư
    Mỏằâc tiêu thỏằƠ nfng lặỏằÊng và nguyên vỏưt liỏằ?u cho cạng mỏằTt 'ặĂn vỏằi Nhỏưt BỏÊn, 5 lỏĐn so vỏằ>i ChÂu ,u, 2,5 lỏĐn so vỏằ>i Mỏằạ. Trung Quỏằ'c 'óng góp 'ặỏằÊc khoỏÊng 5% tỏằ.ng sỏÊn lặỏằÊng GDP cho thỏ giỏằ>i nhặng 'ỏằf 'ỏĂt kỏt quỏÊ ỏƠy, hỏằ tiêu thỏằƠ 12% nfng lặỏằÊng cỏằĐa thỏ giỏằ>i, 25 'ỏn 27% lặỏằÊng thâp và nhôm và hặĂn 40% lặỏằÊng xi-mfng cỏằĐa thỏ giỏằ>i.
    Tiỏằm nfng nguyên và nhiên liỏằ?u Trung Quỏằ'c nói chung không lỏằ>n, trong khi 2/3 trong sỏằ' 8.000 hỏ** mỏằ lỏằ>n 'Ê bỏằi cĂc nặỏằ>c tiên tiỏn ) Nguỏằ"n 'iỏằ?n lỏằc Trung Quỏằ'c phỏằƠ thuỏằTc chỏằĐ yỏu vào than ( 67% ), dỏĐu ( 23% ), thỏằĐy 'iỏằ?n và khư 'ỏằ't ( 10% ).
    Nhỏằng cỏÊi cĂch kinh tỏ theo hặỏằ>ng thỏằi nfng lặỏằÊng trong khi giỏng dỏĐu ĐỏĂi KhĂnh cỏĂn dỏĐn mà trỏằ lặỏằÊng dỏĐu ỏằY TÂn CặặĂng, ỏằY cĂc biỏằfn Hoa Đông và Hoa Nam 'ỏằu không 'Ăng kỏằf.
    Trung Quỏằ'c bỏt 'ỏĐu phỏÊi nhỏưp khỏâu dỏĐu thô tỏằô 1993 và hiỏằ?n 'Ê trỏằY thành quỏằ'c gia nhỏưp khỏâu dỏĐu thô lỏằ>n thỏằâ ba thỏ giỏằ>i, sau Hoa Kỏằ và Nhỏưt BỏÊn. Tỏằô 1993 'ỏn 2002, nhu cỏĐu vỏằ dỏĐu lỏằưa cỏằĐa Trung Quỏằ'c 'Ê tfng gỏĐn 90% trong khi sỏÊn xuỏƠt trong nặỏằ>c tfng chặa 'ỏn 15%.. Đỏn nfm 2004, vỏằ>i nỏằn kinh tỏ vỏôn giỏằ mỏằâc tfng trặỏằYng 9,5%/nfm và là thỏằn thỏằâ ba thỏ giỏằ>i cỏằTng vỏằ>i 5 triỏằ?u phặặĂng tiỏằ?n 'i lỏĂi khĂc, nhu cỏĐu dỏĐu lỏằưa Trung Quỏằ'c 'Ê tfng lên 6 triỏằ?u thạng/ngày. Nhu cỏĐu nhiên liỏằ?u cỏằĐa Trung Quỏằ'c tiỏp tỏằƠc tfng dỏằ dỏằTi còn vơ hiỏằ?u quỏÊ sỏằư dỏằƠng nfng lặỏằÊng ỏằY nặỏằ>c này hỏt sỏằâc kâm. Dỏằ tưnh, 'ỏn nfm 2030, sỏằ' dỏĐu thô nhỏưp khỏâu sỏẵ tfng 'ỏn 10 triỏằ?u thạng/ngày. 80% lặỏằÊng 'ó sỏẵ phỏÊi nhỏưp khỏâu.
    Than vỏôn còn là nguỏằ"n nhiên liỏằ?u quan trỏằng 'ỏằf sỏÊn xuỏƠt 'iỏằ?n nhặng kỏằạ thuỏưt khai thĂc và công nghỏằ? sỏằư dỏằƠng than còn rỏƠt lỏĂc hỏưu. Trong 9 thĂng 'ỏĐu nfm 2004, cĂc tai nỏĂn hỏ** mỏằ ỏằY Trung Quỏằ'c 'Ê làm hặĂn 4.000 công nhÂn thiỏằ?t mỏĂng ( Con sỏằ' này gỏƠp 3 lỏĐn sỏằ' lưnh Mỏằạ chỏt trỏưn tỏĂi Iraq ). CĂc nhà bỏÊo hiỏằfm xÊ hỏằTi Trung Quỏằ'c cho biỏt bơnh quÂn Trung Quỏằ'c 'ang phỏÊi 'ỏằ.i 4,17 mỏĂng ngặỏằi 'ỏằf sỏÊn xuỏƠt 'ặỏằÊc mỏằTt triỏằ?u tỏƠn than. Con sỏằ' thỏÊm thặặĂng này cao gỏƠp 10 lỏĐn ỏÔn ĐỏằT, 30 lỏĐn ỏằY CỏằTng hòa Nam Phi và 100 lỏĐn so vỏằ>i Hoa Kỏằ.
    Vỏằ>i nhỏằng sĂch lặỏằÊc phĂt triỏằfn nhặ 'ang thỏằc thi, phỏÊi gỏĐn nỏằưa thỏ kỏằã nỏằa ( 2050 ) Trung Quỏằ'c mỏằ>i có thỏằf tỏằ coi mơnh là mỏằTt quỏằ'c gia phĂt triỏằfn ỏằY tỏ** cỏằĂ trung bơnh. Trên lỏằT trơnh này, Trung Quỏằ'c còn phỏÊi 'ặặĂng 'ỏĐu và phỏÊi giỏÊi quyỏt suôn sỏằ 'ặỏằÊc 3 khó khfn sỏằ'ng còn : khan hiỏm nguyên liỏằ?u, ô nhiỏằ.m môi trặỏằng và sỏằ khỏưp khiỏằ.ng giỏằa phĂt triỏằfn kinh tỏ và phĂt triỏằfn xÊ hỏằTi. Đỏằf giỏÊi quyỏt nhỏằng khó khfn này, Trung Quỏằ'c 'ang tiỏn hành 3 sĂch lặỏằÊc, còn gỏằi là 3 vặỏằÊt thóat.Trong 'ó, sĂch lặỏằÊc thỏằâ nhỏƠt là vặỏằÊt thoĂt khỏằi mỏôu hơnh công nghiỏằ?p hóa cỏằ. 'iỏằfn 'ỏằf 'i theo mỏôu hơnh mỏằ>i. Mỏôu hơnh công nghiỏằ?p hóa cỏằ. 'iỏằfn dỏằa trên sỏằ tranh chỏƠp 'ỏằf chiỏm 'oỏĂt nguyên, nhiên liỏằ?u bỏng nhỏằng cuỏằTc chiỏn tranh 'ỏôm mĂu sỏẵ gÂy tai hỏằa không nhỏằng cho cĂc quỏằ'c gia lĂng giỏằng mà cỏÊ cho chưnh Trung Quỏằ'c.
    2 - Lòng ngặỏằi oĂn thĂn
    QuĂ trơnh phĂt triỏằfn thành thỏằc mà còn 'ang tỏĂo nên õ?o ba cĂi mỏƠt cÂn bỏng õ?: mỏằTt là, khoỏÊng cĂch chênh lỏằ?ch giỏĐu nghăo quĂ lỏằ>n; hai là, khoỏÊng cĂch chênh lỏằ?ch vỏằ kinh tỏ giỏằa thành thỏằn; ba là, khoỏÊng cĂch chênh lỏằ?ch giỏằa khu vỏằc nỏằTi 'ỏằn.
    Trong con mỏt cĂc nhà quan sĂt quỏằ'c tỏ, hiỏằ?n nay có hai Trung Quỏằ'c 'ỏằ'i nghỏằi vỏằ>i dỏằ trỏằ ngoỏĂi tỏằ? lên tỏằ>i 500 tỏằã USD. Trung Quỏằ'c này tuỏằ"ng nhặ 'ang rỏ** rỏưp 'i tỏằ>i cho phâp tỏưp 'oàn mĂy tưnh Liên TặỏằYng ( Lenovo ) gÂy chỏƠn 'ỏằTng thỏ giỏằ>i qua vỏằƠ mua lỏĂi công nghỏằ? mĂy tưnh cĂ nhÂn cỏằĐa hÊng IBM cỏằĐa Mỏằạ; cho phâp 'ỏằ"ng tiỏằn Trung Quỏằ'c có giĂ trỏằc ngoài 'ang mua vào 'ỏằf dỏằ trỏằ; cho phâp hỏƠp dỏôn hỏĐu hỏt cĂc công ty lỏằ>n xuyên quỏằ'c gia trên thỏ giỏằ>i 'ỏn 'ỏãt trỏằƠ sỏằY hoỏãc chi nhĂnh ỏằY 'Ây.
    Nhỏằ dĂm tỏằ do hóa nỏằn kinh tỏ, Trung Quỏằ'c 'i tỏằô kỏằạ nghỏằ? xuỏƠt siêu sỏÊn phỏâm có chỏƠt lặỏằÊng kâm 'ỏằf chuyỏằfn sang sỏÊn xuỏƠt cĂc mỏãt hàng tinh vi có chỏƠt lặỏằÊng cao. Trong khu vỏằc kinh tỏ tặ nhÂn, Trung Quỏằ'c 'Ê thu hút 'ặỏằÊc 500 tỏằã USD tiỏằn õ?o ngoỏĂi quỏằ'c 'ỏĐu tặ trỏằc tiỏp õ? ( FDI ). ( Tỏằã lỏằ? FDI ỏằY Nhỏưt BỏÊn hiỏằ?n nay là 1,1% cỏằĐa GDP, trong khi tỏằã lỏằ? này cỏằĐa Trung Quỏằ'c lên tỏằ>i 40% ). Trung Quỏằ'c ngày nay 'Ê trỏằY thành bỏằT mĂy xuỏƠt cỏÊng khỏằ.ng lỏằ". Tỏằô nfm 1990 'ỏn nfm 2003, tỏằ.ng sỏằ' xuỏƠt cỏÊng cỏằĐa Trung Quỏằ'c tfng gỏƠp 8 lỏĐn, vỏằ>i giĂ trỏằi phÂn phỏằ'i 'ỏằ" dạng 'iỏằ?n và là nhà 'ỏĐu tặ lỏằ>n nhỏƠt cỏằĐa thỏằi 1,7 tỏằã USD.
    - MỏằTt Trung Quỏằ'c có chỏằ? sỏằ' chênh lỏằ?ch giỏĐu nghăo 'Ê ỏằY mỏằâc bĂo 'ỏằTng ( chỏằ? sỏằ' GINI lên tỏằ>i 0,5 ). Trong nặỏằ>c Trung Quỏằ'c này ỏằY nông thôn, nông dÂn bỏằi.
    Đỏng sau nhỏằng ngôi nhà chỏằc trỏằi và nhỏằng xa lỏằT cao tỏằ'c nặỏằm nặỏằÊp xe cỏằT lỏằYn vỏằYn biỏt bao nhiêu hỏằ"n ma bóng quỏằã trỏằông mỏt, nhe nanh uy hiỏp sỏằ ỏằ.n 'ỏằng Trung Quỏằ'c "n Gia BỏÊo nói rỏng sỏằ' ngặỏằi thỏƠt nghiỏằ?p ỏằY thành thỏằi 24 triỏằ?u và 100 triỏằ?u nhÂn công tỏằô nông thôn kâo lên cĂc thành phỏằ' tơm kiỏm viỏằ?c làm. MỏằTt sỏằ' cặĂ sỏằY quỏằ'c doanh 'Ê sa thỏÊi 45 triỏằ?u nhÂn công. Sỏằ' ngặỏằi thỏƠt nghiỏằ?p ỏằY cĂc vạng ngoài cĂc 'ô thỏằi 200 triỏằ?u.
    Sỏằ' liỏằ?u thỏằ'ng kê cỏằĐa cĂc cặĂ quan chỏằâc nfng cho biỏt tài sỏÊn cỏằĐa 85% dÂn sỏằ' Trung Quỏằ'c chiỏm chặa 'ỏn 15% tài sỏÊn 'ỏƠt nặỏằ>c. NgặỏằÊc lỏĂi giỏằ>i elit kinh tỏ và cĂc thỏằĐ trặỏằYng cỏằĐa nhà nặỏằ>c 'ỏÊng trỏằc. Theo sỏằ' liỏằ?u thỏằ'ng kê cỏằĐa Liên Hiỏằ?p Quỏằ'c thơ: trong khi nhỏằng ngặỏằi giỏĐu nhỏƠt chiỏm 20% tỏằ.ng dÂn sỏằ' chiỏm tỏằ>i trên mỏằTt nỏằưa sỏằ' lỏằÊi tỏằâc thơ sỏằ' ngặỏằi nghăo nhỏƠt câng chiỏm 20% trong tỏằ.ng sỏằ' 1,3 tỏằã dÂn lỏĂi chỏằ? 'ặỏằÊc hặỏằYng 4,7% tỏằ.ng sỏằ' lỏằÊi tỏằâc. Cho nên, sỏằ' ngặỏằi nghăo 'ói tỏằ>i 29 triỏằ?u. Sỏằ' ngặỏằi nghăo khỏằ. khoỏÊng 56 triỏằ?u. 86 triỏằ?u ngặỏằi có thu nhỏưp hàng nfm dặỏằ>i 850 nhÂn dÂn tỏằ?. ( 100 USD ).
    Kinh tỏ thỏằi chỏằ? cỏĐn mua chuỏằTc cĂn bỏằT bỏng hỏằ'i lỏằT là hỏằ có thỏằf thao túng vặĂ vât tài sỏÊn nhà nặỏằ>c mà không bỏằi mỏằạ nỏằ ỏằY lÂu 'ài õ?o Hỏằ"ng LÂu MỏằTng õ? do hỏằ LỏĂi xÂy cỏƠt.
    Trong ĐỏĂi hỏằTi vỏằôa qua có 14 ông chỏằĐ nhặ vỏưy 'ặỏằÊc 'ặa vào Ban ChỏƠp hành Trung ặặĂng ĐỏÊng. Đó là cĂc ông: TrặặĂng ThỏằƠy Mỏôn ( Zang Rui Min ), chỏằĐ nhÂn tỏưp 'oàn HỏÊi Nhâ ( Hai Er ) õ?" mỏằTt tỏưp 'oàn lỏằ>n thỏằâ 6 trên thỏ giỏằ>i vỏằ 'iỏằ?n gia dỏằƠng vỏằ>i sỏằ' thặặĂng vỏằƠ 8,8 tỏằã USD. Ngoài ra là cĂc ông chỏằĐ bỏằ thuỏằTc cĂc lânh vỏằc ngÂn hàng và dỏĐu khư nhặ : Lặu Minh KhặặĂng, ThặặĂng Phúc LÂm, Lẵ Nghỏằ< Trung, MÊ Phú LÂm, Trúc Diên Phong õ?Ư
  7. dieforyouVN

    dieforyouVN Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/08/2008
    Bài viết:
    12
    Đã được thích:
    0
    Không chỉ có hố ngăn cách giầu nghèo, xã hội Trung Quốc ngày nay còn nứt toác ra thành hai mảng : thành thị và nông thôn.
    Trong khoảng 18 năm, thu nhập của người ở thành thị tăng gần 2 lần nhanh hơn thu nhập của người ở nông thôn. Sự chênh lệch giữa nông thôn và thành thị do đó càng mở rộng. Năm 1986 chênh lệch thu nhập của người dân thành thị đối với người dân ở nông thôn là 1,9 lần. Con số đó tăng lên 2,3 vào năm 1992; 2,5 vào năm 1998 và 3,2 vào năm 2004. Đây là mức chênh lệch cao nhất thế giới giữa thành thị và nông thôn. Thu nhập một năm của nông dân nhiều khi không đủ chi phí cho một lần vào bệnh viện chữa bệnh. Thứ trưởng bộ Y tế Chu Khánh Sinh xác nhận : 50% nông dân vì thu nhập thấp mà không dám đi chữa bệnh ở bệnh viện.
    Báo Nhân Dân Bắc Kinh cho biết trong năm 2003 thành thị Trung Quốc có khoảng 236.000 triệu phú đôla không kể tài sản về địa ốc. Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc ước tính có khoảng 200 triệu người tại các thành phố lớn có nhà cửa khang trang, có tiền đi du lịch, cho con cái học hành chu tất. Hầu hết đây là những người làm trong các ngành dịch vụ, trong các công ty tư nhân hoặc các đặc khu kinh tế. Họ bơi trong làn sóng của tăng trưởng kinh tế, của lối sống thích tiêu xài và chăm lo cho tương lai con cái.
    Tuy nhiên, trong các thành phố lớn Trung Quốc, nói chung người ta thấy có phẩm trật 4 giai cấp. Chóp dỉnh là một ít thuộc tầng lớp trưởng giả thượng hạng gồm các doanh gia thành công nhất. Kế đó là giai cấp trung lưu với các doanh gia nhỏ hơn, các quản trị viên, các chuyên gia và các công nhân cổ trắng làm việc cho công ty nước ngoài hay công ty tư doanh lớn. Dưới hai giai cấp phồn vinh ấy là giai cấp lao động gồm đại da số nhân dân lao động. Dưới đáy xã hội thành thị Trung Quốc là giai cấp hạ đẳng có lợi tức chỉ đủ sống vất vưởng. Tình trạng công nhân công ty quốc doanh không công ăn việc làm đã góp phần mở rộng giai cấp này. Sự phân tầng xã hội và sự đa dạng hóa các quyền lợi giai cấp chuyển thể nhà nước thành đấu trường, ở đó những xung khắc quyền lợi được giải quyết bằng đấu tranh.
    Dẫu sao, dù là người ở giai cấp hạ đẳng ở thành thị cũng không đến nỗi khốn khổ như người ở nông thôn. Hai dân biểu Quốc hội ở tỉnh An Huy, Trần Quế Khanh và Xuân Đào phải công khai lên tiếng : ?o Nông dân ngày nay bị áp bức còn nặng nề hơn cả ở thời kỳ Quốc Dân Đảng và quân phiệt Nhật thống trị ?. Một cán bộ cơ sở nông thôn là Lý Xương Bình đã viết thư lên thủ tướng với tiêu đề : ?o Tôi xin nói 3 điều chân tình nhất với thủ tướng ? trong đó viết rất ngắn gọn là : ?o Nông dân thực sự nghèo, nông dân thực sự khổ, nông dân thực sự đang có nguy cơ ?.
    Hàng năm, số người từ quê lên tỉnh kiếm sống tăng từ 6 đến 8 triệu. Tuổi trung bình của họ là 28,6 tuổi và trình độ học vấn chỉ ở mức nghĩa vụ giáo dục. Họ rất khó kiếm việc tốt mà chỉ những việc nặng nhọc, dơ dúa và nguy hiểm mà dân thành thị chê thì mới đến tay họ. Tại các xưởng gia công, những công trường xây dựng, họ phải làm việc một ngày 11 tiếng, một tháng 26 ngày với đồng lương tối đa chỉ bằng ½ lương của công nhân thành thị. Theo một kết quả điều tra của một cơ quan nhà nước, trong năm qua, tại các đô thị trên toàn quốc có khoảng 700.000 người bị tai nạn lao động, trong đó có 6.000 người bị thiệt mạng. 95% tai họa này rơi vào đầu những người lao động từ nông thôn lên.
    Không chỉ có khe nứt toác giữa thành thị với nông thôn, ngay giữa các thành thị cũng có phân hóa dữ dội. Tỉnh giầu nhất là Thượng Hải với thu nhập đầu người 38.000 nhân dân tệ/năm ( 4.600 USD ), hơn cả Bắc Kinh ( 2467 USD ), trong khi tỉnh nghèo nhất là Quý Châu chỉ có 2.900 nhân dân tệ ( 350 USD ). Sự chênh lệch giữa 2 tỉnh giầu và nghèo này lên tới 13 lần.. Những tỉnh duyên hải như Liêu Ninh, Bắc Kinh, Thiên Tân, Sơn Đông, Giang Tô, Thượng Hải, Triết Giang, Phúc Kiến, Quảng Đông đều có thu nhập trên 10.000 nhân dân tệ ( 1.200 USD ), trong khi 3 tỉnh Cam Túc, Quý Châu và Tây Tạng có thu nhập dưới 5.000 nhân dân tệ ( 600 USD ).
    Sự bần cùng hóa ở nông thôn, nạn quan chức tham nhũng không khống chế nổi và sự chênh lệch giầu nghèo ngày càng tăng dẫn đến những xung đột xã hội ngày càng gay gắt, làm cho quan hệ giữa chính quyền và dân chúng ngày càng căng thẳng, từ đó đe dọa an ninh và ổn định xã hội.
    Tháng 1 năm 2004 tại khu vực Vạn Châu, thành phố Trùng Khánh và tai huyện Hán Nguyên, tỉnh Tứ Xuyên đã lần lượt xẩy ra 2 vụ xung đột nghiêm trọng giữa nhân dân với cảnh sát và chính quyền trên quy mô lỡn và nghiêm trọng chưa từng có kể từ khi dựng nước đến nay.
    Vụ ở Vạn Châu bắt nguồn từ một nguyên nhân rất nhỏ : một quan chức tự xưng là lãnh đạo của thành phố đã hành hung, đánh đập một công nhân qua đường, từ đó làm cho hàng chục vạn quần chúng căm giận kéo tới biểu tình trước trụ sở chính quyền thành phố. Quần chúng xông vào đập phá trụ sở chính quyền, phá hủy xe ôtô của các quan chức, xô xát với cảnh sát chống bạo động trong thời gian dài.
    Vụ ở Hán Nguyên xuất phát từ nguyên nhân chính quyền trưng thu đất của nông dân để xây dựng nhà máy thủy điện. Nông dân lũ lượt xuống đường biểu tình, bao vây tỉnh ủy, bắt giam bí thư tỉnh ủy Trương Học Trung ( Zang Xuezhong ). Sức phản kháng mãnh liệt đến mức nhà nước phải đưa hơn một vạn cảnh sát vũ trang đến đàn áp làm nhiều người chết và bị thương. Tuy nhiên, cuối cùng nhà nước cũng phải nhượng bộ, ra lệnh ngừng xây dựng nhà máy, trả lại đất cho nông dân.
    Trong năm vừa qua đã có hơn 3,5 triệu người dân Trung Quốc xuống đường biểu tình, chống lại việc trưng dụng đất đai và làm bẩn nguồn nước uống do phế thải công nghiệp.
    Sau gần 30 năm cải cách mở cửa, tình trạng tham nhũng hoành hành trong xã hội Trung Quốc dữ dội đến mức làm cho Trung Quốc quay trở lại cách đây 200 năm của Châu Âu và lặp lại vết xe tham nhũng thối nát của chính quyền Tưởng Giới Thạch cách đây gần 60 năm. Những gì đang diễn ra ở Trung Quốc suốt hơn ¼ thế kỷ qua chỉ là một quá trình công nghiệp hóa theo mô thức giai đoạn tiền khởi của chủ nghĩa tư bản, đã từng diễn ra ở Tây Âu trong các thế kỷ 18-19. Quá trình này chỉ độc đáo ở chỗ nó diễn ra dưới sự thống lãnh của một nhà nước-đảng toàn trị nhân danh chủ nghĩa Mác ?"Lênin. Chính quyền địa phương ở nhiều tỉnh, khu tự trị đã từ bỏ chức năng quản lý hành chính để chạy theo kinh doanh trở thành những ông chủ ở địa phương thông qua những hành vi như bán đất đai, thu hút thương nhân nước ngoài tới đầu tư kinh doanh để làm giầu cho bản thân và tập đoàn của mình. Trong khi đó, sự phát triển kinh tế của địa phương không theo quy hoạch, tiến hành một cách mù quáng, gây ra tình trạng xây dựng chồng chéo, hiệu quả thấp, lãng phí lớn. Quan chức địa phương câu kết, thông đồng với thương nhân dưới danh nghĩa xây dựng các khu công nghiệp phát triển, lấy đất đai của dân, di dân, nhưng đền bù với giá rẻ mạt để lấy tiền đút vào túi của mình. Các luật sư, cơ quan công an, tòa án cũng hùa theo ?o tư bản đỏ ?, đổi trắng thay đen, bức hiếp dân lành. Các doanh nghiệp nhà nước vì làm ăn quá thua lỗ bị xử lý bằng cách ?o nhỏ và vừa thì bán đi, lớn thì cổ phần hóa?. Một phần trong số những doanh nghiệp nhỏ và vừa được bán cho tư nhân, chuyển thành các doanh nghiệp tư nhân. Đối với một số doanh nghiệp nhỏ và vừa còn lại, quyền sở hữu một số lượng lớn cổ phiếu của mỗi xí nghiệp được nhượng cho ban giám đốc. Những thủ đoạn muôn hình muôn vẻ mà các nhà diều hành các doanh nghiệp nhà nước đã làm để chỉ ?o nhất dạ chi gian ? có trong tay một số lượng cổ phiếu trị giá nhiều chục triệu nguyên, hình thành một cộng đồng các tân tài phiệt quái đản. Chính phủ và nhân dân phải gánh chịu những tổn thất do bán tài sản công hữu rẻ mạt cho tư nhân, còn những kẻ mua được xí nghiệp công hữu với giá hời, bán lại với giá cao thì nhanh chóng phất lên giầu có nghễu nghện.
    Tình trạng vô luật lệ đang uy hiếp Trung Quốc. Con số hàng năm các tội ác có báo cáo, tính theo tỷ lệ 100.000 người, bùng nổ từ 5,5 trong năm trong năm 1978 tới 28,8 năm 2000. Mức độ tội phạm có bạo lực thậm chí tăng nhanh hơn. Trên cả nước, các cơ quan thi hành luật pháp không thể đối phó vì thiếu nhân lực, thiếu ngân khoản và thiếu trang bị. Tại một số địa phương có phạm nhân đông và có nhiều súng nhiều viên chức nhà nước đã bị hạ sát. Trong năm 2001, 443 viên chức bị giết trong lúc thi hành nhiệm vụ. Một số cơ quan công an địa phương là đối tượng xâm nhập của người phạm pháp hoặc bị hối lộ mà biến thành tay trong cho các băng đảng hoành hành trên các đường phố và phạm pháp mà không bị trừng phạt. Các cơ quan điều tra đã khám phá ra gần 320.000 bộ đồng phục, huy hiệu, xe và vũ khí của công an, và phát hiện được 10.000 công an dởm.
    Trung Quốc cũng là một đế chế với nhiều sắc tộc : phía tây là bộ lạc Uighurs, dòng dõi người Thổ hồi giáo, hiện sinh sống trong khu tự tri Tân Cương. Tại đây, chính phủ có cả một lực lượng quân đội hùng hậu nhưng vẫn không chế ngự được các vụ bạo loạn. Ở Tây Tạng, mâu thuẫn sắc tộc và tôn giáo vẫn âm ỉ, nung nấu một ý chí chống đối còn quyết liệt hơn.
    3 - Thiên hạ hồ nghi
    Trong bài viết đăng trên trang web của nhóm ?o Phân tích Châu Á ?, tiến sỹ Subhash Kapila, Ấn Độ, cho rằng sự trỗi dậy mạnh mẽ của Trung Quốc đang gây ra mối lo ngại và sự cảnh giác không thể không có đối với các cường quốc trên thế giới và các nước khác, đặc biệt là các nước láng giềng. Sau khi trở thành nhà nước cộng sản năm 1949, Trung Quốc luôn tìm kiếm cơ hội khuynh đảo cán cân quyền lực khu vực và toàn cầu. Kể từ khi phải căng lực lượng quân đội trong cuộc chiến tranh Triều Tiên đầu thập niên 1950, rồi cuộc chiến tranh với Việt Nam năm 1979, Trung Quốc đã trở thành quốc gia đối đầu với các nước. Người ta không thể không e ngại trước hiện tượng, gần đây, Trung Quốc ra sức đẩy mạnh việc nâng cấp, hiện đại hóa quân đội và chế tạo tên lửa đạn đạo liên lục địa.
    Napoléon từng có câu nói nổi tiếng : Khi Trung Quốc thức giấc, thế giới sẽ run sợ.
    Trong bài viết ngày 15 tháng 5 vừa qua mang tiêu đề ?o Sự lớn mạnh của Trung Quốc gây bất ổn ?, John Mearsheimer, giáo sư chính trị trường Đại học Tổng hợp Chicago cũng khẳng định : ?o Trung Quốc có thể phát triển trong hòa bình ? Câu trả lời của tôi là không ! Nếu trong vài thập niên tới Trung Quốc tiếp tục tăng trưởng kinh tế với tốc độ đáng kể như hiện nay, Hoa Kỳ và Trung Quốc rồi sẽ dấn mình vào một cuộc chạy đua về an ninh ngày càng căng thẳng, tiềm ẩn một nguy cơ dẫn đến chiến tranh. Hầu hết các quốc gia láng giềng của Trung Quốc, kể cả Ấn Độ, Nhật Bản, Singapore, Hàn Quốc, Nga và Việt Nam, rồi sẽ bắt tay với Hoa Kỳ để ngăn chặn thế lực của Trung Quốc. ? Một Trung Quốc ngày càng hùng mạnh rồi đây cũng sẽ có những nỗ lực để đẩy thế lực Mỹ ra khỏi Á Châu, chẳng khác gì cung cách mà Hoa Kỳ dã đẩy các thế lực Âu Châu ra khỏi vùng Tây Bán Cầu trước đây. Một ?o Học thuyết Monroe ? kiểu Trung Quốc rồi sẽ ra đời giống như Nhật Bản đã làm trong thập niên 1930 ?Hoa Kỳ sẽ phản ứng thế nào nếu Trung Quốc muốn trở thành một thế lực thống trị Á Châu. Chắc chắn là Hoa Kỳ không bao giờ chấp nhận có những thế lực đối đầu ngang tầm với mình. Như đã được chứng minh trong thế kỷ 20, Hoa Kỳ đã biểu lộ quyết tâm giữ vững vị trí thế lực bá quyền duy nhất trên thế giới ? Những quốc gia láng giềng của Trung Quốc chắc chắn cũng đều lo sợ sự trỗi dậy đó và rồi họ cũng sẽ làm bất cứ những gì có thể làm được để ngăn chăn Trung Quốc trở thành một thế lực bá quyền khu vực ? Cuối cùng thì rồi họ cũng sẽ đứng vào trong một lực lượng liên minh do Hoa Kỳ lãnh đạo để canh chừng và kiềm chế sự lớn mạnh của Trung Quốc, chẳng khác gì Anh, Pháp, Đức, Ý, Nhật, và ngay cả Trung Quốc đã liên kết lực lượng với Hoa Kỳ để ngăn chặn thế lực của Liên Bang Xô Viết trong thời chiến tranh lạnh vừa qua ?.
    Quan hệ Nhật Bản ?" Trung Quốc chẳng những không được cải thiện bền chắc mà gần đây càng trở nên xấu đi. Năm 2005, người Trung Quốc bùng phát bạo động nhằm vào những lợi ích của Nhật Bản tại Trung Quốc và xúc tiến những trao đổi ngoại giao gay gắt do việc Nhật Bản không chịu xin lỗi về những hành dộng tàn ác mà họ gây ra tại Trung Quốc trong thế kỷ trước. Tinh thần dân tộc chủ nghĩa tiếp tục đấy lên lòng thù hận giữa đôi bên chưa biết bao giờ mới hóa giải nổi.
    Mối quan hệ gay cấn Trung Quốc ?" Nhật Bản càng tăng cao khi Trung Quốc tìm cách chiếm đoạt các nguồn năng lượng ở các vùng biển Đông-Bắc Á. Đối với Nhật Bản, Đài Loan là một khu vực địa chiến lược bởi gần 80% nhu cầu nhập khẩu năng lượng của Tokyo phải quá cảnh qua eo biển Đài Loan để đến Nhật Bản. Nhật Bản nhận thấy Okinawa rất gần Đài Loan, nếu tình hình eo biển Đài Loan tiếp tục căng thẳng, sự cạnh tranh Trung Quốc- Nhật Bản sẽ tăng theo. Đề cập đến vấn đề Đài Loan, ông Taro Aso, ngọai trưởng Nhật, ngày 9 tháng 3 năm 2006, nói trước một Ủy ban của Hạ viện rằng: ?o Nền dân chủ của Đài Loan được công nhận là khá chin muồi và các chính sách kinh tế tự do đang bám rễ sâu ở đó, do vậy, họ là một quốc gia tôn trọng luật pháp. Trên nhiều phương diện, đó là một nước đang chia sẻ những giá trị với Nhật Bản ?
  8. dieforyouVN

    dieforyouVN Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/08/2008
    Bài viết:
    12
    Đã được thích:
    0
    Chính sách đối ngoại của Trung Quốc tại Nam Á còn hàm chứa một thách thức lớn là chống lại Ấn Độ. Trung Quốc và Ấn Độ vốn từ lâu có sự nghi ngờ lẫn nhau trong quan hệ với Mỹ. Cho rằng Mỹ đang giúp Ấn Độ trở thành một cường quốc nhằm kìm chế Trung Quốc, Trung Quốc phản ứng gay gắt trước thỏa thuận hạt nhân Mỹ-Ấn hồi tháng 6 năm 2005. Từ năm 1999, Trung Quốc liên tục tăng cường các hoạt dộng tuần tra khiêu khích, thu thập tin tức tình báo tại khu vực dọc biên giới Trung - Ấn nhằm mục đích thử phản ứng của Ấn Độ. Việc xây dựng tuyến đường sắt dài 1.118 km từ Thanh Hải đến Tây Tạng và nhiều công trình quân sự khác cho thấy Trung Quốc ?o có ý đồ sử dụng sức mạnh quân sự hoặc qua đó gây sức ép trên bàn đàm phán để nhanh chóng đạt được mục đích riêng ?. Trung Quốc đã dứt khóat bác bỏ đề nghị của Ấn Độ về việc đưa ra thời gian biểu cụ thể cho các cuộc đàm phán biên giới. Ý đồ của Bắc Kinh là tìm cách trì hoãn thực hiện các thỏa thuận như đã hứa với Ấn Độ sau khi đã có được các cam kết bằng văn bản từ phía Ấn Độ về vấn đề Tây Tạng. Trong khi, nhằm duy trì một thế giới đơn cực, Washington hỗ trợ để hình thành một Châu Á đa cực, trong đó Ấn Độ và Nhật Bản là đối trọng của Trung Quốc thì Bắc Kinh muốn hình thành một Châu Á ?" Thái Bình Dương đơn cực tập trung cho Trung Quốc, trong một thế giới đa cực. ( Mỹ, EU, Nga, Trung Quốc ). Ngược lại với Bắc Kinh và Washington, New Delhi muốn tồn tai đa cực cả trong khu vực lẫn trên phạm vi toàn cầu. Một số người Ấn Độ vẫn lo ngại về ý đồ bá chủ khu vực của Trung Quốc. Họ cảnh giác trước mối quan hệ an ninh thân thiện giữa Trung Quốc và Pakistan. Trong những năm qua, Trung Quốc cung cấp cho Pakisstan nhiều chương trình vũ khí hạt nhân, tên lửa đạn đạo và vũ khí thông thường. Nhiều nguồn tin cho biết Bắc Kinh đang xây dựng nhiều sân bay quân sự ở tây nam Trung Quốc, gần Ấn Độ. Đối lại, ngoài kho vũ khí hạt nhân, Ấn Độ cũng xây dựng một đội quân với quân số đến 1,3 triệu binh sỹ.
    Ngay cả Nga là nước hiện được Trung Quốc chọn làm đối tác chiến lược cũng không thể không tiến hành một số biện pháp nhằm hạn chế Trung Quốc khi cần thiết. Chủ nghĩa đơn cực của Mỹ, đặc biệt là với các chính sách chủ nghĩa thực dân mới, đã gắn kết Trung Quốc với Nga trong một hợp đồng chiến lựoc dựa trên sự tụ hội, cùng chia sẻ về những lợi ích quốc gia. Tuy nhiên hợp đồng chiến lược giữa hai nước này cũng không được suôn sẻ. Vả chăng, Trung Quốc không có sự lựa chọn nào thích đáng hơn trong chính sách đối ngoại tại khu vực Thái Bình Dương và một vài nơi khác, trái lại Nga, một cường quốc ở Châu Âu, lại có những lựa chọn về chính sách đối ngoại với EU.
    Tháng 3 năm 2005, Trung Quốc đã thông qua đạo luật cho phép dùng vũ lực chống lại Đài Loan nếu quốc đảo này chính thức tuyên bố độc lập. Trung Quốc bố trí khoảng 750 tên lửa đạn đạo hướng vào Đài Loan nhằm đe dọa đảo quốc này.
    Gần đây, giới lãnh đạo quân sự Trung Quốc còn thêm mối lo ngại rằng đường lối ủng hộ Mỹ trong công cuộc chống khủng bố có thể làm xói lở ảnh hưởng của Trung Quốc trong vùng Trung Á nếu kéo dài sụ hiện diện quân đội Mỹ ở đây. Có thể, trong tương lai, biên giới phía tây Trung Quốc cũng trở nên bất ổn định và dễ bị đe dọa.
    Môi trường an ninh bên ngoài của Trung Quốc rất dễ bị nhiễu động bởi nhiều yếu tố. Chinh Yu, một nhà ngoại giao Trung Quốc dã điểm qua như sau :
    1 - Xung quanh Trung Quốc là hai cường quốc quân sự mạnh: Nga và Ấn Độ; hai nền kinh tế lớn : Nhật Bản và Hàn Quốc; và những thị trường đang nổi lên cho tất cả các cường quốc chủ chốt có thể cạnh tranh : Ấn Độ, ASEAN.
    2 - Trung Quốc bị bao vây bởi các liên minh quân sự của Mỹ và sự hiện diện vể mặt quân sự của Washington tại Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan và Philipine.
    3 - Các điểm nóng xung đột khu vực tồn tại xung quanh Trung Quốc tại bán đảo Triều Tiên, Cashmir và Afganistan.
    4 - Trung Quốc phải đối măt với phong trào ủng hộ dộc lập tại Đài Loan, Tây Tạng.
    Các cuộc tập trận giữa Nga và Trung Quốc trong mùa hè vừa qua là sự nhắc nhở cho người Đông Á và Hoa Kỳ rằng Trung Quốc đang tập trung xây dựng nhanh chóng lực lượng quân sự. Bắt đầu từ 1996, ngoại trừ năm 2003, chi phí quốc phòng hàng năm của Trung Quốc đều tăng ở mức trên 10%, tập trung chủ yếu cho vũ khí chiến lược. Nhiều khả năng Trung Quốc sẽ tiếp tục tiến hành đầu tư cho quân sự với quy mô lớn, bao gồm phát triển khả năng tác chiến không đối xứng; nhất là khả năng chiến tranh diện tử, chiến tranh trên mạng và chiến tranh trong khoảng không vũ trụ, cũng như khai thác phát triển sân chơi vũ khí chiến lược tiên tiến như tầu ngầm, vũ khí hạt nhân chiến lược, máy bay chiến thuật không người lái. Lực lượng Quân đội Nhân dân Giải phóng quân Trung Quốc hiện có 2,3 triệu quân, không kể 1,5 triệu quân thuộc lực lượng cảnh sát vũ trang. Ngân sách quốc phòng của Trung Quốc chính thức công bố là 22 tỷ USD, nhưng theo tính toán của cơ quan tình báo quân sự Mỹ thì ngân sách này đã đạt 75 tỷ USD trong năm 2005 và sẽ lên tới 100 tỷ USD vào năm 2009. Tuy nhiên, sau ?o chiến tích ? thảm bại trong cuộc chiến biên giới Việt ?" Trung và sau vụ thảm sát sinh viên ở Thiên An Môn, uy tín của lục quân Trung Quốc rất không đáng kể. Vả chăng, từ rất nhiều năm nay Trung Quốc chưa hề trải qua một cuộc chiến thực sự có tầm cỡ nào.
    Mặc dù với những thành tựu kinh tế làm lóa mắt trong ít năm gần đây, người ta vẫn xếp Trung Quốc - một trong những nền văn minh sớm nhất nhân loại, nước có số dân đông nhất thế giới - đứng thứ 54 trong bảng toàn cầu hóa trên tạp chí ?o Foreign Policy ? công bố hàng năm tại Hoa Kỳ. Vị trí này chẳng có gì vẻ vang bởi nó chỉ được liệt vào giữa Peru và Venezuela; trong khi vị trí đầu tiên thuộc về Singapore ( sắc tộc Trung Hoa ), thứ nhì là Irland, thứ ba ?" Thụy Sỹ, thứ tư ?" Hoa kỳ.
    Hà Nội 25 tháng 6 năm 2006
    NTG
  9. xedap08

    xedap08 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/08/2008
    Bài viết:
    44
    Đã được thích:
    0
    Ko biết chiến sự sẽ như thế nào nhưng em sẽ được nghe lại bài "Tiếng súng đã vang trên bầu trời biên giói" sau gần 30 năm .
    Mời các bác nghe lại rồi bàn tiếp cho khí thế
    "Tiếng súng đã vang trên bầu trời biên giới,
    gọi toàn dân ta vào cuộc chiến đấu mới,
    Quân xâm lược bành trướng Bắc Kinh
    đã giày xéo mảnh đất tiền phương, lửa đã cháy và máu đã đổ trên khắp dải biên cương.
    Đất nước của ngàn chiến công, đang sục sôi khí thế hào hùng, những Chi Lăng Bạch Đằng Đống Đa đang gọi tiếp thêm những bản hùng ca.
    Việt Nam ôi đất Việt yêu thương, lịch sử đã trao cho người một sứ mệnh thiêng liêng.
    Mang trên mình còn lắm vết thương người vẫn hiên ngang ra chiến trường, vì một lẽ sống cao đẹp vì mọi người, độc lập tự do!"

  10. nimbus_2000

    nimbus_2000 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    04/04/2004
    Bài viết:
    393
    Đã được thích:
    0

    Đã lâu không viết bài nào trên diễn đàn, hôm nay đọc thấy có mấy bài các bạn lo lắng chuyện BC đánh vào Đà Nẵng hay Thanh Hoá để chia cắt đất nước ta nên mình có ý này :
    Không biết ý tưởng này từ đâu xuất phát, nhưng những nhà làm quân sự chuyên nghiệp sẽ không bao giờ làm như vậy. Có những lý do như sau :
    1. Khi bạn tấn công đối phương phòng thủ, quân số bên tấn công thường phải gấp 3 lần đối phương. Nếu là tấn công theo kiểu đổ bộ vào bãi biển như các bạn nói thì bạn phải có quân số gấp nhiều lần đối phương và phải có ưu thế thật mạnh trên không và trên biển. ( Nhưng dù có ưu thế thiệt hại cũng sẽ rất lớn)
    2. Cứ cho rằng BC sẽ làm cỏ KQ và phòng không + Hải Quan BC ở khu vực này thì liệu BC sẽ đổ vào đây bao nhiêu quân để tấn công lên bờ. Liệu có đủ gấp 3 lần quân địa phương ở các khu vực này không ?
    3. Cứ cho rằng BC sẽ huy động đủ tàu bè cho cuộc đổ bộ với quân số gấp 3 lần đi. Thiệt hại của quân đổ bộ sẽ là rất lớn ( các bạn xem lại lịch sử chiến tranh những cuộc đổ bộ dù có thành công thì tỷ lệ thiệt hại cũng cực kỳ lớn)
    ví dụ nhe : Mỹ đổ vào Normandi hồi thế chiến 2. Lúc đó Đức đã kiệt quệ Mỹ chiếm hoàn toàn ưu thế về Hải Lục Không quân (vì lúc đó Đức dồn hết sức chặn quân Nga tiến) chỉ có quân đồn trú cua Đức đánh nhau với lính Mỹ đổ bộ mà Mỹ đã thiệt hại kinh khủng như vậy rồi.
    4. Cứ cho là sau tồn thất quân BC cũng chiếm được Đà Nẵng, vậy sau đó lực lượng này có đứng vững khi quân Phía Nam lên đánh không, nên nhơ quân đổ bộ chỉ co khí tài nhẹ thôi nha, không có vũ khí hạng nặng đâu mà quân thuỷ đánh bộ của BC lúc này cũng không được hậu phưong tiếp tế ... Chỉ cần phía nam kéo lên phản công là đủ toi rồi, bạn thử đoán xem nếu miền Nam + miển Trung tổng động viên thì có cở bao nhiêu quân không?
    Nói chung là có rất nhiều lý do để Bc không làm việc đó mình kể không thể hết được. Trừ khi mấy cha cầm quân bên BC muốn viết thêm vào trang sử hào hùng của NC 1 vết son chói lọi nữa.
    Thân
    Được nimbus_2000 sửa chữa / chuyển vào 23:07 ngày 15/08/2008
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này