1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Việt Nam năm 1979

Chủ đề trong 'Lịch sử Văn hoá' bởi tarzan, 11/11/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. kenndy01

    kenndy01 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/04/2003
    Bài viết:
    123
    Đã được thích:
    0
    Cac ban than men, thay cac ban thao luan rat nhiet tinh tren dien dan toi cung muon tham gia vai y kien nho. Tu hao dan toc la mot truyen thong rat dang quy cua chung ta, chinh vi le do ma cha ong chung ta da dung nuoc va giu nuoc duoc va chung ta can phai tiep thu cung nhu giu gin lay no. Doi voi TQ dung la chung ta luon luon phai ca?nh giac va de phong. Khi dam tham nhat van co the la chuan bi nen nhau den noi. Dan toc ta la mot Dan toc anh hung, nhung noi gi thi noi chung ta can phai nhin nhan minh mot cach dung dan nhat. Thu nhat phai thua nhan rang chung ta khong co mot nen triet hoc nen tang cua rieng minh, Triet hoc cua chung ta toan di hoc lai cua nguoi khac (cu the la tu TQ, Phat giao va Triet hoc phuong tay) chinh vi vay chung ta khong co nen van hoa kinh dien ma phan lon ton tai duoi dang van hoa dan gian. Ve chu viet chung ta chi co the noi la chung ta su dung mau tu La tinh de cu the hoa ngon nghu Viet rat thuan tien, con noi la uu viet ho*n chu tuong hinh thi qua la co phan hoi qua. Chinh vi su thay doi ve chu viet ma nen van hoa cua chung ta dang bi di vao nguy co gian doan voi lich su. Mot dieu rat tiec va dang buon la hien nay khi ban di vao Van mieu hoac dung truoc mot van tu co ma khong the doc,hieu va tham thie nhung gia tri trong do. Mot Dan Toc muon lo*n manh va phat trien thi phai co sat voi chinh minh, thay ro cai yeu cua minh va phat huy cai manh, mot chu nghia Dan Toc don thuan se khong mang lai ket qua nhieu.
  2. flyingmagician

    flyingmagician Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    16/03/2002
    Bài viết:
    1.720
    Đã được thích:
    1
    Hôm nay đọc đwợc trong quyển shadow and wind 1 câu hay quá trích lên đây cho các bác khoái chơi"
    Có thể Mao trạch Đông đã từng viết 1 cuốn sách về chiến tranh du kích nhưng ông ta quên mất rằng chính Việt Nam là người thực hành nó trong hàng thập kỷ với Pháp và Mỹ.
    Quyển này chống Viẹt Nam cực kỳ mà nó còn nói thế
    Life is a box of chocolate
  3. flyingmagician

    flyingmagician Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    16/03/2002
    Bài viết:
    1.720
    Đã được thích:
    1
    Hôm nay đọc đwợc trong quyển shadow and wind 1 câu hay quá trích lên đây cho các bác khoái chơi"
    Có thể Mao trạch Đông đã từng viết 1 cuốn sách về chiến tranh du kích nhưng ông ta quên mất rằng chính Việt Nam là người thực hành nó trong hàng thập kỷ với Pháp và Mỹ.
    Quyển này chống Viẹt Nam cực kỳ mà nó còn nói thế
    Life is a box of chocolate
  4. datvn

    datvn Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/04/2002
    Bài viết:
    2.981
    Đã được thích:
    1
    Gì thì cũng phải sống đã, sau đó mới tính đến chuyện ghét ai! Cứ xem iraq đấy, đánh hết các nước láng giềng, đến lúc gặp nạn chẳng ai dám giúp, mấy thằng ở xa thì quên đi nhé, lúc dễ nó mới làm, lúc khó có kêu gào thảm thiết nó cũng mặc kệ.
    Bắc hàn vì sao mà dám lớn tiếng chửi rủa Mẽo như thế, vì nó dựa vào mấy thằng láng giềng đấy thôi.
    Nói chung đánh nhau với láng giềng là không hay ho gì cả, bất lợi về nhiều mặt và cho tất cả các bên.
  5. datvn

    datvn Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/04/2002
    Bài viết:
    2.981
    Đã được thích:
    1
    Gì thì cũng phải sống đã, sau đó mới tính đến chuyện ghét ai! Cứ xem iraq đấy, đánh hết các nước láng giềng, đến lúc gặp nạn chẳng ai dám giúp, mấy thằng ở xa thì quên đi nhé, lúc dễ nó mới làm, lúc khó có kêu gào thảm thiết nó cũng mặc kệ.
    Bắc hàn vì sao mà dám lớn tiếng chửi rủa Mẽo như thế, vì nó dựa vào mấy thằng láng giềng đấy thôi.
    Nói chung đánh nhau với láng giềng là không hay ho gì cả, bất lợi về nhiều mặt và cho tất cả các bên.
  6. mebongda

    mebongda Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/12/2002
    Bài viết:
    941
    Đã được thích:
    0
    Cái này bác nên nói cho mấy bác Tàu nghe á . Nó mới là người đã đánh mình biết bao nhiêu lần . Nhưng mà ta vẫn dịu giọng với Tàu và không dám nói gì .

    Đến bao giờ trở về Việt Nam
    Thăm đồng lúa vàng, thăm con đò chiều hoang
    Đường mòn quanh co ôm chân hàng tre thắm
    Nghe gió chiều nhẹ đưa
  7. mebongda

    mebongda Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/12/2002
    Bài viết:
    941
    Đã được thích:
    0
    Cái này bác nên nói cho mấy bác Tàu nghe á . Nó mới là người đã đánh mình biết bao nhiêu lần . Nhưng mà ta vẫn dịu giọng với Tàu và không dám nói gì .

    Đến bao giờ trở về Việt Nam
    Thăm đồng lúa vàng, thăm con đò chiều hoang
    Đường mòn quanh co ôm chân hàng tre thắm
    Nghe gió chiều nhẹ đưa
  8. kenndy01

    kenndy01 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/04/2003
    Bài viết:
    123
    Đã được thích:
    0
    Nền vản hóa TQ nói chung là một nền vản hóa lớn của nhân loại, cho nên nếu như nền vản hóa VN có chịu ảnh hưởng của nó cũng không lấy gì là xấu hổ cả. Thế nhưng trong mỗi con người TQ dều có một tư tưởng nước lớn ngự trị, họ sử dụng nền văn hóa của mình như một công cụ dồng hóa các Dân Tộc khác chứ không phải là một phương tiện dể giao lưu. Cha Ông chúng ta trong cả quá trình lịch sử của mình dã phải dối dầu với nó dể tồn tại và phát triển. Dân Tộc Việt từ xưa dã là bức tường thành ngăn chặn tư tưởng Dại Hán xuống Phương Nam. Lịch Sử giữa VN và TQ là cả một cuộc dấu trí cũng như dấu lực dai dẳng. Nói như thi hào Nguyễn Trãi: " Tuy mạnh yếu có lúc khác nhau, nhưng hào kiệt dời nào cũng có". Khi mạnh thì ta tuyên bố chủ quyền, khi yếu thì ta lựa thế " mềm dẻo chứ không khất phục". Theo ý tôi, dối với TQ ta nên tránh dối dầu trực tiếp nhưng cũng luôn phải bảo vệ chủ quyền của Dân Tộc. Muốn làm dược như vậy chúng ta phải tự khẳng dịnh mình, với bản thân, với láng giềng và với Thế giới. VN không phải là một tỉnh của TQ, Dân Tộc VN là một Dân Tộc dộc lập với TQ, tất cả mọi người sinh sống trên mảnh dất VN dều phải hiểu và ý thức dược diều dó dù là người Kinh, Tày, Nùng, Chăm hay là người Hoa sing sống tại VN cũng vậy. Khi chúng ta ý thức dược, VN chúng ta dủ mạnh thì bất cứ kẻ nào muốn nhòm ngó cũng phải lùi bước. Chúng ta yêu hoà bình nhưng củng biết làm gì dể bảo vệ hoà bình và chủ quyền Dân Tộc mình.
  9. kenndy01

    kenndy01 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/04/2003
    Bài viết:
    123
    Đã được thích:
    0
    Nền vản hóa TQ nói chung là một nền vản hóa lớn của nhân loại, cho nên nếu như nền vản hóa VN có chịu ảnh hưởng của nó cũng không lấy gì là xấu hổ cả. Thế nhưng trong mỗi con người TQ dều có một tư tưởng nước lớn ngự trị, họ sử dụng nền văn hóa của mình như một công cụ dồng hóa các Dân Tộc khác chứ không phải là một phương tiện dể giao lưu. Cha Ông chúng ta trong cả quá trình lịch sử của mình dã phải dối dầu với nó dể tồn tại và phát triển. Dân Tộc Việt từ xưa dã là bức tường thành ngăn chặn tư tưởng Dại Hán xuống Phương Nam. Lịch Sử giữa VN và TQ là cả một cuộc dấu trí cũng như dấu lực dai dẳng. Nói như thi hào Nguyễn Trãi: " Tuy mạnh yếu có lúc khác nhau, nhưng hào kiệt dời nào cũng có". Khi mạnh thì ta tuyên bố chủ quyền, khi yếu thì ta lựa thế " mềm dẻo chứ không khất phục". Theo ý tôi, dối với TQ ta nên tránh dối dầu trực tiếp nhưng cũng luôn phải bảo vệ chủ quyền của Dân Tộc. Muốn làm dược như vậy chúng ta phải tự khẳng dịnh mình, với bản thân, với láng giềng và với Thế giới. VN không phải là một tỉnh của TQ, Dân Tộc VN là một Dân Tộc dộc lập với TQ, tất cả mọi người sinh sống trên mảnh dất VN dều phải hiểu và ý thức dược diều dó dù là người Kinh, Tày, Nùng, Chăm hay là người Hoa sing sống tại VN cũng vậy. Khi chúng ta ý thức dược, VN chúng ta dủ mạnh thì bất cứ kẻ nào muốn nhòm ngó cũng phải lùi bước. Chúng ta yêu hoà bình nhưng củng biết làm gì dể bảo vệ hoà bình và chủ quyền Dân Tộc mình.
  10. vercingetorix

    vercingetorix Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/07/2002
    Bài viết:
    60
    Đã được thích:
    0
    Về chiến tranh biên giới Tây Nam, tôi xin đóng góp một số thông tin như sau để các bạn tham khảo :
    Có thể chia quan hệ Việt Nam ?" Cam-pu-chia từ hoà bình đến chiến tranh (1975-1979) thành hai giai đoạn :
    1. Từ 1975-1977 : Trong giai đoạn này đã diễn ra các xung đột nhỏ ở dọc biên giới Tây Nam. Đặc biệt là các vụ Khme đỏ đánh chiếm đảo Thổ Chu, Phú Quốc, giết hại dân thường VN. Trong giai đoạn này VN chưa đánh giá đúng bản chất của Khme đỏ cũng như những tính toán của lực lượng này và những thế lực đứng sau nó nên đã không coi xung đột biên giới là chủ trương của lãnh đạo CPC. Do đó, phía VN chủ trương giải quyết hoà bình cách tranh chấp, giữ hoà khí và chưa đánh trả quyết liệt. VN thúc đẩy xúc tiến đàm phán để giải quyết xung đột.
    2. Từ 1977-1978 : Giai đoạn này tần số những lần gây chiến của Khme đỏ và quy mô tăng đột biến. Qua tìm hiểu và đánh giá VN đã nhận rõ nguyên nhân các cuộc xung đột. Chính vì vậy VN kiên quết đánh trả và đồng thời kiên trì đề nghị phía CPC thương lượng, vận động quốc tế giúp VN thương lượng với CPC (qua trung gian TQ, Không Liên Kết, LHQ nhưng không thành vì nhân tố TQ)
    Nguyên nhân chiến tranh biên giới Tây Nam
    1. Bối cảnh : Cuộc chiến tranh này diễn ra cuối thời chiến tranh lạnh. Mỹ mới rút khỏi ĐNÁ lục địa và đang phải tiến hành củng cố vị trí của mình trong thế giới « tự do ». Liên Xô và Trung Quốc đều lợi dụng tình thế cải thiện quan hệ với Mỹ. Đây là giai đoạn hoà hoãn thứ hai giữa hai cường quốc Xô-Mỹ trong suốt chiến tranh lanh. Quan hệ quốc tế trong khu vực ĐNÁ nói chung và Đông Dương nói riêng chịu tác động của các mâu thuẫn lớn giữa LX-Mỹ; LX-TQ; TQ-VN.
    2. Mục tiêu của Polpot và nguyên nhân cuộc chiến tranh :
    Thứ nhất, Polpot lựa chọn mô hình cộng sản nông thôn của Mao Trạch Đông là nền tảng lý luận xây dựng CNXH. Theo lý luận này, trong chiến tranh, « nông thôn bao vây thành thị », đưa cách mạng từ rùng rú về thành phố. Còn trong xây dựng hoà bình, vai trò của nông dân là trên hết. Không cần trí thức, không cần thành phố. Cả nước là một cánh đồng. Tiến lên CNXH bằng cái đòn gánh và nồi cơm to (thuyết này của MTĐ nêu ra khi tiến hành CM công nghiệp không thành công đầu những năm 50). Chính vì vậy, Polpot đã tiến hành những « cải cách » nhằm làm trong sạch hoá xã hội CPC : loại trừ trí thức, tiểu tư sản, tầng lớp bóc lột (Việt kiều, Hoa kiều, Thái kiều?). Đối lập mô hình XHCN ở CPC với mô hình ở VN. Tiến hành tuyên truyền chống VN để loại trừ những phần tử thân VN trong Đảng Cộng sản CPC không tuân theo định hướng mao-ít của Polpot. Đánh ra bên ngoài cũng là một giải pháp giải quyết vấn đề nội bộ. Lý do tương tự cũng phù hợp với trường hợp TQ năm 1979.
    Thứ hai, Polpot có tư tưởng « dân tôc » quái thai. Trong nước thì tiến hành đàn áp, diệt chủng nhưng lại nêu cao ngọn cờ dân tộc chủ nghĩa bằng việc tuyên truyền cho một nhà nước CPC tương xứng với hào quang của Đế chế Angco khi thịnh vượng nhất với lãnh thổ bảo gồm Nam bộ VN và phần Đông Thái Lan. Đây là một ám ảnh của không chỉ Polpot mà còn của nhiều Đảng phái CPC hiện nay nhằm lôi kéo cử trị. Polpot một phát động chiến tranh với VN (tất nhiên với hy vọng chiến thắng) nhằm lấy lại vùng đất Khme Kromm.
    Thứ ba, chúng ta phải kể đến sự mâu thuẫn giữa VN và Đảng CS CPC (Khme đỏ). Từ 1954, Đảng CS CPC bất đồng đường lối với VN. Cho rằng VN đã bán rẻ CPC trên bàn đàm phán tại Geneve, ký hiệp định này trên lưng cách mạng CPC và Lào. Thực chất tại Geneve, đoàn VN đã hết sức đấu tranh để đoàn Đảng CS CPC và đoàn Pathet Lào tham dự. Nhưng do tính toán của các cường quốc và do thực lực của hai lực lượng này, họ đã không được tham dự đồng thời trong Hiệp định Geneve, hai lực lượng này không được phân chia vùng tập kết (tức vùng chiếm đóng) mà phải giải giáp và gia nhập chính quyền hoà giải. Trong chiến tranh chống Mỹ, VN vừa ủng hộ Đảng CS CPC vừa có quan hệ tốt với chính quyền trung lập CPC do Hoàng Thân Xi-ha-núc đứng đầu. Trong khi Đảng CS CPC lại chống lại chính quyền của Xi-ha-núc. Năm 1973, VN ký Hiệp định Paris với Mỹ. Polpot cho rằng một lần nữa VN lại ký hiệp định trên lưng cách mạng CPC vì Hiệp định này chỉ có giá trị đối với VN và vô hình chung đẩy CPC thành mục tiêu chiến tranh của Mỹ. Thực tế là sau 1973, Mỹ tăng cường viện trợ quân sự cho chính quyền Nguỵ ở Phnôm-pênh và ném bom gây nhiều thiệt hại cho Đảng CS CPC. Trong thời gian này, Poltpot đã dần triển khai chính sách chống VN thông qua việt loại trừ khỏi ban lãnh đạo những phần tử thân VN và nhích dần về phía TQ.
    Thứ tư, sau khi giải phóng Phnôm-pênh, tháng 4/1975, Polpot cho rằng CPC đã thắng Mỹ. Trên cở sở « lạc quan cách mạng », Polpot cho rằng CPC hoàn toàn có thể thắng cả VN nhất là trong bối cảnh có sự trợ giúp của TQ. Vì vậy Khme đỏ đã sớm sắp đặt kế hoạch đánh VN.
    Thứ năm, những tồn tại lịch sử giữa VN và CPC bị Polpot công cụ hoá. Miền Nam là lãnh thổ cũ của Angkor, hồi ức về sự đối xử dã man của lính VN dưới thời chúa Nguyễn Ánh, lính Cộng hoà?
    Thứ sáu, sai lầm chủ quan của VN. Như trên đã nói, từ năm 1975, CPC đã nhiều lần gây xung đột. Nhưng do thiếu thông tin, quá tin vào « bạn bè », VN đã không sớm nhận ra bản chất của Khme đỏ để có biện pháp đối phó hoặc răn đe sớm hơn. Không sớm nhận thức được rõ vai trò của TQ (đến giữa năm 78 ta mới nhận biết được mối liên hệ này).
    Thứ bảy, vai trò « thày dùi » không thể phủ nhận của TQ. TQ là người cung cấp lý luận, trang bị vũ khí, cố vấn, hứa hẹn giúp đỡ và thúc gục Polpot đánh VN.
    Về vấn đề CPC, ông Trường Chinh có viết (ND ngày 24/11/1979): Cuộc chiến tranh xâm lược của bè lũ Polpot Ieng Xary chống VN thực chất là một cuộc chiến tranh của tập đoàn ********* trong giới cầm quyền Bắc Kinh, do Bắc Kinh tổ chức, nuôi dưỡng và chỉ đạo. Nó nằm trong kế hoạch từng bước kiềm chế, làm suy yếu và thôn tính VN.
    Văn kiện Đại hội V ĐCS Viêt-nam viết : Trung quốc " thúc đẩy bè lũ tay sai Polpot mở rộng và tăng cường chiến tranh ở biên giới Tây Nam nước ta hòng đánh chiếm nhiều vùng rộng lớn từ Hà Tiên đến Tây Ninh, tạo cơ hội cho bọn ********* trong Việt Nam nổi dậy lật đổ cách mạng. Phối hợp với kế hoạch này, Trung Quốc dựng lên cái gọi là "sự kiện nạn kiều", "cắt viện trợ", rút chuyên gia, tìm đủ cách gây rối cho ta về chính trị, kinh tế, tăng sức ép quân sự dọc biên giới phía Bắc nước ta và ở Biển Đông... Trung Quốc xúi giục bọn Polpot cự tuyệt mọi đề nghị thiện chí của VN (VKĐH V TI,tr 25-26)
    Các mốc lớn cuộc chiến tranh :
    - Khiêu khích, xung đột : 04/5/1975 : CPC đánh Phú Quốc; 8/5/75 : đánh Hà Tiên - Tây ninh; 10/5 : đánh Thổ chu. Năm 1975 gây ra 100 vụ xung đột; năm 1976 : 280 vụ; đầu năm 1977 : 185 vụ.
    - 30/4/1977 : Chiến tranh biên giới (vào thời điểm này đã xảy ra chiến tranh biên giới chứ không phải đển 12/1978 như một số bạn đã nêu).
    - 31/12/77 : Cắt quan hệ ngoại giao.
    - 23/12/1978 : Khme đỏ tập trung 19/23 sư đoàn, đánh sang Việt nam. Việt nam đánh lại, truy kích và đáp lời kêu gọi của Mặt trận đoàn kết dân tộc cứu nước CPC đã giúp nhân dân CPC lật đổ chế độ diệt chủng.
    Các biện pháp đấu tranh ngoại giao của phía VN nhằm giải quyết chiến tranh biên giới tây nam
    - 4/1976 : Thoả thuận họp hội nghị cấp cao giữa hai Đảng
    - 5/1976 : Hội nghị trù bị họp, thoả thuận : hai bên giáo dục nhân dân, tránh va chạm; mọi va chạm phi được giải quyết trên tinh thần hữu nghị, tôn trong lẫn nhau; Ban liên lạc điều tra, giải quyết các cuộc va chạm.
    - 7/6/1976 : Trung ương Đảng và chính phủ Viêt-nam gửi thư đề nghị gặp phía CPC. (18-6 CPC trả lời : găp khi hết va chạm)
    - 10/1977 Thứ trưởng Phan Hiền gặp đoàn Polpot ở Bắc kinh, đề nghị đàm phán về biên giới (khme đỏ yêu cầu chấm dứt xung đột biên giới đã).
    - 31/12/1977 : Chính phủ Viêt-nam ra tuyên bố sẵn sàng gặp phía CPC
    - 1/1978, Thứ trưởng Phan Hiền găp phía CPC ở Bắc kinh(CPC yêu cầu VN thừa nhận đã xâm lược thì gặp)
    - 4/1/1978 : VN phê phán gián tiếp Trung Quốc trong vấn đề CPC
    - 5/2/1978 : Tuyên bố của chính phú VN gồm 3 điểm : (1) Chấm dứt xung đột, cách ly quân hai bên, rút về 5 km ; (2) Đàm phán ký hiệp ước tôn trọng độc lập, chủ quyền,toàn vẹn lãnh thổ, không xâm lược, lật đổ ; (3) Thoả thuận hình thức bảo đảm quốc tế.
    - 10/3/1978 : Qua TTK LHQ, đề nghị LHQ giúp hai bên ngồi vào đàm phán
    - 3/1978 : Đề nghị Xrilanca, chủ tịch phong trào KLK giúp VN gặp CPC
    - 10/4/1978 : Bộ trưởng ngoại giao VN gửi công hàm nhắc lại nội dung 5/2/1978
    - 6/6/78 : BNG VN gửi công hàm nhắc lại đề nghị ngày 5/2/78 và hai điểm : (1) Chấm dứt hoạt động quân sự, lưc lượng vũ trang rút về 5 km ; (2) Bàn địa điểm họp hai bên.
    (12-4 CPC bác bỏ, nêu 3 vấn đề : biên giới, âm mưu lật đổ, quan hệ đặc biệt)
    - 27/6/1978 : TTXVN bác bỏ lời vu cáo 24/6/78 của IENGXARY về kế hoạch VN làm đảo chính cùng với CIA.
    - 7/1978 : tại hội nghị ngoại trưởng KLK Beograt VN đưa dự thảo nghị quyết kêu gọi VN và CPC giải quyết xung đột
    - 23/12/1978? đoạn này tất cả các bạn đều đã biết và sau đó là giải phóng CPC.
    Đánh giá việc VN giải quyết chiến tranh biên giới tây nam, giúp nhân dân CPC lật đổ chế độ diệt chủng Polpot
    - Giai đoạn đầu 1975-77 : Ta chưa thấy rõ bọn Polpot; còn coi là cộng sản chân chính : chủ trương không đánh trả nên bị thiệt hại.
    - Các biện pháp đấu tranh ngoại giao với CPC đã nêu được thiên chí muốn giải quyết xung đột băng đàm phán, song chưa nêu rõ trên dư luận quốc tế việc Việt Nam sẽ vào CPC là phòng vệ chính đáng, vừa để truy kích địch, vừa giúp nhân dân CPC lật đổ chế độ diệt chủng, thậm chí lúc đầu còn Viêt nam tuyên truyền không có quân VN ở CPC. Điều này dẫn đến thế giới nghi ngờ tính toán của Viêt nam.
    - Về mặt quân sự : Sử dụng chiến thuật không phù hợp. Nhiều nhà nghiên cứu quân sự đã mô tả chiến thuật này là « ném đá ao bèo » hoặc « xua gà ». Chính vì vậy, mặc dù giành chiến thắng nhanh chóng nhưng không tiêu diệt được sinh lực địch, chỉ xua tan, không bắt được đầu sỏ do đó địch mau chóng cụm lại.
    - Chưa chuẩn bị tổt lực lượng cho một kể hoạch hậu Polpot. Việc Đảng của Hênh Somrin thành lập tại Viêt Nam quá muộn dẫn đến tính hợp pháp của đảng này trên thế giới chưa cao. Đảng này cũng không đủ mạnh để đảm nhận vai trò lãnh đạo CPC sau chiến tranh.
    - Sai lầm lớn nhất của Viêt Nam là việc ở lại CPC quá lâu, bị cuốn vào chiến tranh du kích với vị trí bất lợi. Đúng như một bạn đã nói, chúng ta có lẽ đã có giải pháp nào hay hơn thế. Chẳng hạn sau đó rút về nước, yêu cầu LHQ vào giám sát (tất nhiên khả thi hay không sẽ phụ thuộc vào TQ với vai trò là thành viên thường trực HĐBA LHQ)? Hậu quả của việc chúng ta phải ở lại là rất lớn cả về kinh tế, chính trị, ngoại giao? Đến năm 1991 khi Hiệp định Paris về CPC được ký kết chúng ta mới phần nào thoát khỏi gánh nặng này.

Chia sẻ trang này