1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Việt Nam năm 1979

Chủ đề trong 'Lịch sử Văn hoá' bởi tarzan, 11/11/2002.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. lonesome

    lonesome LSVH, 7xSG Moderator

    Tham gia ngày:
    17/04/2002
    Bài viết:
    7.018
    Đã được thích:
    11
    Các bác cho em hỏi là các bác đang nói chuyện về VN năm 1979 hay là bắt đầu chuyển sang nói chuyện về vai trò của người Hoa trong lịch sử cận đại - hiện đại rồi đấy ạ?
    Em đồng ý với bác Hector là khi thảo luận, chúng ta cần nghiêm túc đưa ra các ý kiến càng khách quan càng tốt. Tuy nhiên, bác cũng chỉ đứng trên quan điểm xem xét có lợi cho người Hoa trong khi bác Metalist thì ngược lại. Thử họi nếu các bác cứ sa đà vào việc "bắt giò truyện ngắn" như thế này mãi thì cái chủ đề này sẽ đi quá xa mục đích ban đầu mất.
    Các bác còn thích trao đổi quan điểm về số phận người Hoa tại các nước nhu thế này thì cứ lập 1 topic mới đi. Em dù trình độ có hạn chế cũng sẽ xin góp vài ý cho xôm tụ. Còn ở topic này em chỉ dám "kính nhi viễn chi" thôi. Các bác toàn là cao thủ không, em không dám nói bậy.
    Kính các bác 1 ly
  2. kenndy01

    kenndy01 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/04/2003
    Bài viết:
    123
    Đã được thích:
    0
    Nhân vấn đề người Hoa tôi cũng có một vài ý kiến cùng các bạn. Tại các nước phát triển, vấn đề ngoại kiều luôn là vấn đề quan trọng và phức tạp bởi vì nó liên quan tới nhiều lĩnh vực từ văn hoá đến xã hội, kinh tế chính trị, ngoại giao và an ninh quốc gia nữa. Mỗi khi có sự thay đổi về vấn đề ngoại kiều là lại có sự tranh cãi lớn trong Quốc Hội cũng như dư luận. Tại các Quốc gia này người ta đã đưa ván đề ngoại kiều thành những bộ luật rất rõ ràng để áp dụng và thi hành. Trở lại vấn đề người Hoa, người Hoa có một tập tính rất đặc trưng đó là sinh sống thành từng cộng đồng tại nước ngoài. Thứ cộng đồng này rất mạnh và chi phối rất lớn đến tất cả các thành viên của nó. Thật ra không chỉ riêng người Hoa mà hầu như tất cả các nhóm người sống xa xứ đều có xu hướng chung như vậy, nhưng đối với người Hoa thì xu hướng này được thể hiện mạnh mẽ nhất. Tại nước ngoài người Hoa thường ít hoà nhập chung vào với xã hội chung quanh do khó thích ứng hoặc không muốn hoà nhập. Đây là sự khó chịu và bất bình rất lớn của dân bản xứ, họ cảm thấy bị xúc phạm và lợi dụng. Không có một lý gì khi anh sinh sống trên đất nước tôi mà anh lại không hoà nhập với chúng tôi, không có trách nhiệm với nơi mình đang sinh sống và cưu mang. Người Việt cũng có câu " nhập Gia phải tuỳ tục", không ai ưa những người khách trọ có ăn thì tìm đến, có chuyện thì bỏ đi cả. Nước ta nói chung chưa có một bộ luật ngoại kiều rõ ràng vậy cho nên vấn đề người Hoa còn nhiều khúc mắc. Tại các nước khác người ta không ép ai phải gia nhập quốc tịch cả, thế nhưng có sự khác biệt rõ ràng giũa người có quốc tịch và không. Nếu không có quốc tịch sẽ không được hưởng những quyền lợi của công dân nước sở tại và khi phạm pháp sẽ bị trục xuất ra khỏi nước sở tại. Tại VN có những người Hoa đã sinh sống tới nhiều thế hệ tại VN vẫn không mang quốc tịch VN, vậy khi họ phạm tội biết trục xuất họ đi đâu??? đây là vấn đề nan giải không chỉ cho VN mà còn cho phần lớn các quốc qia trong khu vực. Tại các nước ĐNA người Hoa chi phối đến nền kinh tế rất lớn vì vậy ảnh hưởng của họ rất sâu rộng trong xã hội, còn tại các nước Âu-Mỹ thì người Hoa chủ yếu là sống bằng nghề bán hàng ăn và buôn bán lặt vặt nên không có tiếng nói trong xã hội và vì vậy không phải là vấn đề lớn cho chính quyền.
  3. kenndy01

    kenndy01 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/04/2003
    Bài viết:
    123
    Đã được thích:
    0
    Nhân vấn đề người Hoa tôi cũng có một vài ý kiến cùng các bạn. Tại các nước phát triển, vấn đề ngoại kiều luôn là vấn đề quan trọng và phức tạp bởi vì nó liên quan tới nhiều lĩnh vực từ văn hoá đến xã hội, kinh tế chính trị, ngoại giao và an ninh quốc gia nữa. Mỗi khi có sự thay đổi về vấn đề ngoại kiều là lại có sự tranh cãi lớn trong Quốc Hội cũng như dư luận. Tại các Quốc gia này người ta đã đưa ván đề ngoại kiều thành những bộ luật rất rõ ràng để áp dụng và thi hành. Trở lại vấn đề người Hoa, người Hoa có một tập tính rất đặc trưng đó là sinh sống thành từng cộng đồng tại nước ngoài. Thứ cộng đồng này rất mạnh và chi phối rất lớn đến tất cả các thành viên của nó. Thật ra không chỉ riêng người Hoa mà hầu như tất cả các nhóm người sống xa xứ đều có xu hướng chung như vậy, nhưng đối với người Hoa thì xu hướng này được thể hiện mạnh mẽ nhất. Tại nước ngoài người Hoa thường ít hoà nhập chung vào với xã hội chung quanh do khó thích ứng hoặc không muốn hoà nhập. Đây là sự khó chịu và bất bình rất lớn của dân bản xứ, họ cảm thấy bị xúc phạm và lợi dụng. Không có một lý gì khi anh sinh sống trên đất nước tôi mà anh lại không hoà nhập với chúng tôi, không có trách nhiệm với nơi mình đang sinh sống và cưu mang. Người Việt cũng có câu " nhập Gia phải tuỳ tục", không ai ưa những người khách trọ có ăn thì tìm đến, có chuyện thì bỏ đi cả. Nước ta nói chung chưa có một bộ luật ngoại kiều rõ ràng vậy cho nên vấn đề người Hoa còn nhiều khúc mắc. Tại các nước khác người ta không ép ai phải gia nhập quốc tịch cả, thế nhưng có sự khác biệt rõ ràng giũa người có quốc tịch và không. Nếu không có quốc tịch sẽ không được hưởng những quyền lợi của công dân nước sở tại và khi phạm pháp sẽ bị trục xuất ra khỏi nước sở tại. Tại VN có những người Hoa đã sinh sống tới nhiều thế hệ tại VN vẫn không mang quốc tịch VN, vậy khi họ phạm tội biết trục xuất họ đi đâu??? đây là vấn đề nan giải không chỉ cho VN mà còn cho phần lớn các quốc qia trong khu vực. Tại các nước ĐNA người Hoa chi phối đến nền kinh tế rất lớn vì vậy ảnh hưởng của họ rất sâu rộng trong xã hội, còn tại các nước Âu-Mỹ thì người Hoa chủ yếu là sống bằng nghề bán hàng ăn và buôn bán lặt vặt nên không có tiếng nói trong xã hội và vì vậy không phải là vấn đề lớn cho chính quyền.
  4. xuxin

    xuxin Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/04/2003
    Bài viết:
    890
    Đã được thích:
    0
    như tbm đây thì đã được coi như là người Viet rồi vì đã chấp nhận văn hóa Việt và hòa đồng vào cộng động người Việt . còn như Hoa kiều ở Chợ Lớn thì họ không chịu làm điều này họ vẫn cho rằng văn hóa TQ và tiếng TQ là ưu việt hơn văn hoá VN. Họ vẫn thích sống một xã hội riêng của họ và không thèm hòa đồng . chính những điều này đã tạo nên ác cảm giữa nguời Việt và Hoa kiều
  5. xuxin

    xuxin Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/04/2003
    Bài viết:
    890
    Đã được thích:
    0
    như tbm đây thì đã được coi như là người Viet rồi vì đã chấp nhận văn hóa Việt và hòa đồng vào cộng động người Việt . còn như Hoa kiều ở Chợ Lớn thì họ không chịu làm điều này họ vẫn cho rằng văn hóa TQ và tiếng TQ là ưu việt hơn văn hoá VN. Họ vẫn thích sống một xã hội riêng của họ và không thèm hòa đồng . chính những điều này đã tạo nên ác cảm giữa nguời Việt và Hoa kiều
  6. Metalism

    Metalism Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    25/11/2002
    Bài viết:
    764
    Đã được thích:
    0
    Mỗi con người có quyền có 2 quốc tịch nhưng không thể cư trú ở một nơi mà không có quốc tịch. Việt Kiều Mỹ có thể có thêm quốc tịch Việt Nam nhưng họ không thể sống ở Mỹ mà không có quốc tịch Mỹ.
    Vậy những người sống ở Việt Nam mấy chục năm mà không cần có quốc tịch Việt Nam nghĩa là sao?
    Chữ ký không hợp lệ!
  7. Metalism

    Metalism Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    25/11/2002
    Bài viết:
    764
    Đã được thích:
    0
    Mỗi con người có quyền có 2 quốc tịch nhưng không thể cư trú ở một nơi mà không có quốc tịch. Việt Kiều Mỹ có thể có thêm quốc tịch Việt Nam nhưng họ không thể sống ở Mỹ mà không có quốc tịch Mỹ.
    Vậy những người sống ở Việt Nam mấy chục năm mà không cần có quốc tịch Việt Nam nghĩa là sao?
    Chữ ký không hợp lệ!
  8. xuxin

    xuxin Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/04/2003
    Bài viết:
    890
    Đã được thích:
    0
    bác nói rất đúng nhưng bác hình như quên là 2 nước Hàn Quốc và Nhật Bản đã rất thành công trong việc đưa Hoa kiều hoà nhập vào nền văn hóa của ho. CP VN nên học theo 2 nước trong việc này . Còn 1 nước nữa cũng rất thành công (phải nói là thành công nhất) trong việc hoà nhập dân ngoại kiều vào nền văn hóa của họ đó là nước Mĩ . Dân tứ xứ, từ Việt, Tàu, Đại Hàn hay Nhật Bản và cả dân Tây Âu, một khi đã ở Mĩ rồi thì họ quên béng họ là dân nước nào ngay . Ai cũng cắm đầu vào học tiếng Anh và hòa nhập vào cuộc sống Mĩ và cộng đồng Mĩ . Ai mà không làm vậy thì chỉ được coi là công dân cấp 2 và bị khinh ra mặt thậm chí ngay bởi dân Mĩ mà có cùng gốc quê quán . Nói tóm lại vấn đề Hoa kiều ở VN không phải là không giải quyết được . Vấn đề ở chỗ là CP VN có dám đưa ra và thực hiện những chính sách dứt khoát về vấn đề Hoa kiều hay không .
  9. xuxin

    xuxin Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/04/2003
    Bài viết:
    890
    Đã được thích:
    0
    bác nói rất đúng nhưng bác hình như quên là 2 nước Hàn Quốc và Nhật Bản đã rất thành công trong việc đưa Hoa kiều hoà nhập vào nền văn hóa của ho. CP VN nên học theo 2 nước trong việc này . Còn 1 nước nữa cũng rất thành công (phải nói là thành công nhất) trong việc hoà nhập dân ngoại kiều vào nền văn hóa của họ đó là nước Mĩ . Dân tứ xứ, từ Việt, Tàu, Đại Hàn hay Nhật Bản và cả dân Tây Âu, một khi đã ở Mĩ rồi thì họ quên béng họ là dân nước nào ngay . Ai cũng cắm đầu vào học tiếng Anh và hòa nhập vào cuộc sống Mĩ và cộng đồng Mĩ . Ai mà không làm vậy thì chỉ được coi là công dân cấp 2 và bị khinh ra mặt thậm chí ngay bởi dân Mĩ mà có cùng gốc quê quán . Nói tóm lại vấn đề Hoa kiều ở VN không phải là không giải quyết được . Vấn đề ở chỗ là CP VN có dám đưa ra và thực hiện những chính sách dứt khoát về vấn đề Hoa kiều hay không .
  10. kenndy01

    kenndy01 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/04/2003
    Bài viết:
    123
    Đã được thích:
    0
    Mỗi con người có quyền có 2 quốc tịch nhưng không thể cư trú ở một nơi mà không có quốc tịch. Việt Kiều Mỹ có thể có thêm quốc tịch Việt Nam nhưng họ không thể sống ở Mỹ mà không có quốc tịch Mỹ.
    Vậy những người sống ở Việt Nam mấy chục năm mà không cần có quốc tịch Việt Nam nghĩa là sao?
    Một người có thể cư trú tại nước khác không nhất thiết phải mang quốc tịch nước đó, khi đó anh sẽ không có quyền lợi công dân và nhiều quyền lợi khác nữa. Trên thế giới nhiều nước không chấp nhận 2 quốc tịch (cụ thể là Đức) khi anh muốn nhập quốc tịch thì phải từ bỏ quốc tịch hiện có ( trừ những trường hợp đặc biệt không xác định được nguồn gốc mà phần lớn người Hoa tới từ VN đều lợi dụng vào). Mỹ là một quốc gia thành lập từ dân nhập cư nên nền VH Mỹ rất đa dạng và hỗn hợp, sự thật là trên đất Mỹ tỷ lệ người Hoa hoà hợp với cộng đồng rất thấp những đóng góp và hiện diện của họ trên các lĩnh vực chính trị xã hội thua kém người da đen và chỉ nhỉnh hơn người da đỏ một chút. Tại Mỹ họ vẫn tập trung chủ yếu tại các ChinaTown và tại đây vẫn dường như tồn tại một thứ chính phủ và quyền lực riêng của người Hoa. Nói về quản lý người nước ngoài thì có lẽ người Đức là có nhiều kinh ngiệm nhất, tại Đức tại những khu vực tập trung đông người nước ngoài chính quyền đều thắt chặt sự quản lý. Thông qua các cơ quan quyền lực như sở ngoại kiều họ kiểm soát chặt chẽ hộ khẩu cũng như sự lưu trú của người ngoại quốc.Tại Đức khi muốn có quốc tịch bạn phải sử dụng được tiếng Đức, hiểu lịch sử và luật pháp Đức cũng như văn hoá Đức và bạn phải từ bỏ quốc tịch cũ của mình. Nếu không có QT thì bạn sẽ bị mất rất nhiều quyền lợi, cụ thể là bạn có thể bị thu hồi giấy phép cư trú nếu như có vấn đề dù bạn đã ở Đức bao lâu hoặc sinh ra ở đây đi chăng nữa. Hai là một số công việc nhạy cảm bạn sẽ không được làm nếu như không có QT và nhiều vấn đề khác nữa...Và vì vậy tại Đức bạn muốn thành công chỉ còn cách hoà nhập xã hội tốt nhất, nếu không bạn vĩnh viễn cùng lắm chỉ là anh chủ quán vui tính cúi đầu đón khách mà thôi. Tất nhiên là ở mỗi quốc gia một khác nhưng những điều ở trên cũng đáng để tham khảo và vấn đề ngoại kiều sẽ là những vấn đề xã hội lớn của VN trong tương lai (những bài học trong quá khứ và từ các nước xung quanh đã chứng minh điều đó).

Chia sẻ trang này