1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Việt Nam năm 1979

Chủ đề trong 'Lịch sử Văn hoá' bởi tarzan, 11/11/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. hoibihay

    hoibihay Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/04/2003
    Bài viết:
    430
    Đã được thích:
    0
    Không nghiêm trọng đâu bác Rùa Vàng ơi,bây giờ làm gì có chủ nghĩa Đại Hán nữa.ảnh đó em post chỉ để mọi người tham khảo thôi mà.Ai chẳng biết là năm 79 quân ta chiến thắng,bọn Khựa nó mới đi đến Lạng Sơn mà đã teo hết gần 20.000 chú rồi mà người của mình chết chỉ có dân là nhiều.Diễn biến trận đánh thì nhiều bác đã nói trước rồi nên em cũng chẳng nói nhiều làm gì,em xin nói đến tương lai 1chút thôi
    Mình và bọn Khựa bây giờ có mối quan hệ rất tốt đẹp kể từ khi thông cáo bình thường hoá quan hệ (10-11-1991)tại Bắc Kinh,điều đó cũng dễ hiểu bởi vì từ khi Liên Xô sụp đổ thì chỉ có bọn Khựa là nước xã hội chủ nghĩa lớn.chúng ta hầu như đã hợp tác toàn diện với bọn Tàu và nhất là khi tình hình thế giới bất ổn như bây giờ.Thành tựu lớn nhất đạt được trong hơn 10 năm qua là hai nước đã khép lại quá khứ, dần từng bước xây dựng quan hệ hữu nghị và tin cậy lẫn nhau. Đây là nền tảng quan trọng để hai nước tiếp tục có sự hợp tác sâu rộng hơn. Niềm tin ấy ngày càng được củng cố, thể hiện qua những sự nhất trí về các quan điểm, sự hiểu biết, nhận thức chung rộng rãi và ủng hộ lẫn nhau thể hiện qua các chuyến thăm hữu nghị, các cuộc hội đàm cấp cao giữa hai nước.Cùng với sự phát triển của quan hệ chính trị, quan hệ kinh tế - thương mại của Ta và bọn Khựa đạt nhiều thành tựu quan trọng và có những bước đột phá. Kim ngạch mậu dịch song phương không ngừng gia tăng, từ 32 triệu USD năm 1991 lên 2,8 tỉ USD năm 2001. Trong chuyến thăm của anh Giang Trạch Dân, lãnh đạo hai nước đã nhất trí phấn đấu đưa kim ngạch mậu dịch giữa hai nước lên 3,5 tỉ vào năm 2002 và 5 tỉ vào năm 2005.Tầu Khựa đã trở thành đối tác thương mại lớn thứ 5 của Việt Nam. Hai dự án cải tiến kỹ thuật lớn do Tầu giúp vốn là nhà máy Gang thép Thái Nguyên và nhà máy Phân đạm Bắc Giang đã tiến triển thuận lợi. Chính phủ Khựa dành ngân khoản 300 triệu USD cho Ta vay không lấy lãi để đầu tư vào một số công trình như nhà máy điện Cao Ngạn, công trình thủy lợi thủy điện Rào Quán, nhà máy dệt Đà Nẵng... Trong chuyến thăm Khựa của Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh cuối tháng 11, đầu tháng 12-2001, hai thỏa thuận về viện trợ không hoàn lại và tín dụng ưu đãi đã được ký kết. Đầu tư của Khựa vào Ta ngày càng tăng, đứng hàng thứ 8 trong số 30 nước và vùng lãnh thổ có dự án được cấp phép từ đầu năm 2001 đến nay. Trong năm 2001, Khựa đã có thêm 42 dự án được cấp giấy phép tại Việt Nam. Hai bên đã ký hơn 30 hiệp định và thỏa thuận ở cấp nhà nước, tạo cơ sở pháp lý cho quan hệ hợp tác lâu dài đã khai thông và mở thêm các tuyến đường bộ, đường hàng không, đường biển, đường sắt nhưng thỉnh thoảng bọn Khựa này vẫn chơi đểu mình khi xuất sang Ta một số hàng hoá rẻ tiền và nghe nói con thả cả Hải Ly sang để phá hại mùa màng của Ta
    Nói về tình hình an ninh 1chút,Ta đã đi những bước đúng đắn khi hợp tác với bọn Khựa.Trên thế giới bây giờ chỉ còn khoảng 5-6 nước Xã Hội Chủ Nghĩa trong khi đó chú Mẽo vẫn còn hậm hực với Ta,luôn tạo điều kiện cho bọn ********* chống phá mình và vươn cái vòi bạch tuộc khắp nơi.các bác lãnh đạo nhà mình cũng vừa thành lập Hội Đồng An Ninh do Chủ Tịch Trần Đức Lương làm Chủ Tịch,Thủ Tướng Phan Văn Khải làm Phó Chủ Tịch và các uỷ viên là Bộ Trưởng Ngoại Giao Nguyễn Dy Niên,Bộ Trưởng Quốc Phòng Phạm Văn Trà,Bộ Trưởng Bộ Công An Lê Hồng Anh(các Mod ơi tin nay em đọc trên báo đấy nhé).Trong khi Nga đang hướng tây để phục hồi kinh tế thì bây giờ chỉ có bọn Khựa mới làm cho bọn Mẽo kính nể.
    Thì cũng chỉ nói vậy thôi chứ chúng ta vẫn phải luôn cảnh giác với bọn Khựa này .Nếu bây giờ mà tẩn nhau với bọn Khựa thì đã có sẵn gần 100.000 thành viên của Trí Tuệ Việt Nam tham ra rồi
    Bạn trưởng thành thực sự vào ngày đầu tiên bạn cười chính mình.
    Được hoibihay sửa chữa / chuyển vào 06:12 ngày 26/05/2003
  2. xuxin

    xuxin Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/04/2003
    Bài viết:
    890
    Đã được thích:
    0
    Đừng thấy tiền mà ham bác ạ. Tàu đang chơi kiểu carrot và stick đó. nó cho VN ăn no nê rồi đánh. VN lúc đó đã nuốt rồi thì không nhả ra được. Còn Tàu lúc đó lấy cớ là VN đã đồng ý đổi Trường Sa lấy vài nhà máy với kĩ thuật Tàu, chạy vài tháng hỏng lên hỏng xuống.
  3. xuxin

    xuxin Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/04/2003
    Bài viết:
    890
    Đã được thích:
    0
    Đừng thấy tiền mà ham bác ạ. Tàu đang chơi kiểu carrot và stick đó. nó cho VN ăn no nê rồi đánh. VN lúc đó đã nuốt rồi thì không nhả ra được. Còn Tàu lúc đó lấy cớ là VN đã đồng ý đổi Trường Sa lấy vài nhà máy với kĩ thuật Tàu, chạy vài tháng hỏng lên hỏng xuống.
  4. naval_flanker

    naval_flanker Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    31/05/2002
    Bài viết:
    192
    Đã được thích:
    0
    cánh tam giác là MiG21, cánh chéo góc (cánh hinh mũi tên) là Su-17/20/22 gì đó. Các loại này đều có mũi giống nhau (một cái hình chóp nhô ra trong một cái ống trụ)

    Tằng tằng tằng, ợh...
  5. naval_flanker

    naval_flanker Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    31/05/2002
    Bài viết:
    192
    Đã được thích:
    0
    cánh tam giác là MiG21, cánh chéo góc (cánh hinh mũi tên) là Su-17/20/22 gì đó. Các loại này đều có mũi giống nhau (một cái hình chóp nhô ra trong một cái ống trụ)

    Tằng tằng tằng, ợh...
  6. RainbowWarrior

    RainbowWarrior Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    04/06/2003
    Bài viết:
    110
    Đã được thích:
    0
    Tôi vừa tìm đọc được một quyển sách nói về CT 1979 của giáo sư King C. Chen - ĐH Rutgers nhan đề "China's war with Vietnam, 1979". Đây là một giáo sư người Đài Loan (chứ không phải Chí Nồ), giọng văn rất khách quan, đáng để tham khảo.
    Trong sách có một phần nói đến thiệt hại của hai bên, tôi xin trích:
    Chí Nồ Nam Cực
    Chết 26000 30000
    Bị thương 37000 32000
    Bị bắt 260 1638
    Xetăng, xe bọc thép 420 185
    Pháo, súng hạng nặng 66 200
    Đơn vị tên lửa 0 6
    Đáng lưu ý là nguồn thông tin cho thống kê trên được tác giả tổng hợp từ các báo có tên Trung Quốc. Con số chính thức do Chí Nồ đưa ra là 50000 quân Nam Cực thiệt hại so với 20000 quân Tàu. Nghe đã thấy vô lý vì chính Đặng Tiểu Bình mặc dù tuyên bố chiến thắng nhưng cũng phải "thừa nhận thiệt hại nặng nề trong cuộc chiến" (theo sách).
    Theo tác giả, rất khó có thể nói bên nào thắng thua trong cuộc chiến này. Đánh giá về thất bại của Trung Cộng, cuốn sách viết:
    Mặc dù lực lượng áp đảo của phía Trung Quốc đã làm thiệt hại một phần nhiều sư đoàn quân thường trực của Việt Nam như 3D ở Đồng Đăng, 345A và 316A ở Lào Cai và có thể là cả sư 346A ởLạng Sơn, họ đã không thể tiêu diệt được toàn bộ một sư đoàn nào (chú thích: đây mới là mục tiêu của TQ). Một trong những điểm yếu nhất của quân Trung Quốc là vũ khí lạc hậu và hậu cần kém. Thiếu vũ khí hiện đại và trang bị hậu cần so với Việt Nam đã cản trở đáng kể sức tác chiến của Trung Quốc về hoả lực, vận chuyển quân, tấn công và thông tin. Thêm vào đó, họ đã đánh giá quá thấp sức mạnh của Việt Nam. Ví dụ, thứ trưởng quốc phòng Su Yu báo cáo trước Hội nghị toàn thể lần thứ ba ĐCS Trung Quốc cuối tháng 12 năm 1978 rằng quân đội ND Trung Hoa có khả năng chiếm Hà Nội trong vòng một tuần chỉ với một phần sức mạnh từ các quân khu Quảng Châu và Côn Minh. Thực tế, quân Trung Quốc đã phải mất đúng 16 ngày mới chiếm được Lạng Sơn, (cách Hà Nội 85 dặm) với sức mạnh của 10 sư đoàn huy động từ 6 quân khu - tương đương với sức mạnh của cả hai quân khu Quảng Châu và Côn Minh hợp lại.
    THiếu kinh nghiệm cũng là một trong những điểm yếu của quân Trung Quốc. Lãnh đạo TQ có ý thức được tình hình, nhưng có thể họ đã không lường trước được hai vấn đề: Một là sự bất lực của các cấp chỉ huy phía dưới trong việc độc lập ra các quyết định quân sự và phối hợp tác chiến trong những tình huống nguy kịch. Hai là vấn đề tinh thần. Hai điều này đã hạn chế đáng kể sức tấn công của TQ.
    Tinh thần yếu kém không phải là một trường hợp cá biệt. Nó đã và vẫn đang là vấn đề phổ biến trong quân đội cũng như trong dân chúng suốt thời kỳ hậu Mao. ...
    Ở mũi tiến công phía đông dưới quyền chỉ huy của tướng Xu Shiyu, tinh thần một số dơn vị, dù là ít về quân số, thấp đến nỗi sĩ quan chỉ huy phải bắt quân lính tiến lên. Tình trạng tương tự xảy ra ở hậu tuyến. Theo một tài liệu bán mật đã nêu, nhiều chỉ huy địa hương và cán bộ ở một số nơi "xa mặt trận" đã lo lắng quyết định sơ tán gia đình mình và dân địa phương sau khi chiến tranh nổ ra. Nhiều cán bộ thậm chí "đào nhiệm, gây ra những hậu quả xấu". Phương tiện truyền thông của Hà Nội còn tổng kết tinh thần kém là một trong ba yếu tố cơ bản dẫn đến thất bại của TQ. Vấn đề này được coi là nghiêm trọng đối với quân đội TQ ngày nay, mặc dù họ vẫn chưa giải quyết được.
    Tuy nhiên các bác chú ý là sách được viết năm 87, hơi cũ. Về vấn đề tù binh, sách viết là tù binh VN được đối xử tốt, nhưng ở xóm nhà anh bạn của tôi, có một người từng bị bắt và được thả về. Về xong thì người cứ như bị tâm thần ấy, anh ta bảo bọn khựa tiêm cho anh ta cái thuốc gì gì không biết.
  7. RainbowWarrior

    RainbowWarrior Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    04/06/2003
    Bài viết:
    110
    Đã được thích:
    0
    Tôi vừa tìm đọc được một quyển sách nói về CT 1979 của giáo sư King C. Chen - ĐH Rutgers nhan đề "China's war with Vietnam, 1979". Đây là một giáo sư người Đài Loan (chứ không phải Chí Nồ), giọng văn rất khách quan, đáng để tham khảo.
    Trong sách có một phần nói đến thiệt hại của hai bên, tôi xin trích:
    Chí Nồ Nam Cực
    Chết 26000 30000
    Bị thương 37000 32000
    Bị bắt 260 1638
    Xetăng, xe bọc thép 420 185
    Pháo, súng hạng nặng 66 200
    Đơn vị tên lửa 0 6
    Đáng lưu ý là nguồn thông tin cho thống kê trên được tác giả tổng hợp từ các báo có tên Trung Quốc. Con số chính thức do Chí Nồ đưa ra là 50000 quân Nam Cực thiệt hại so với 20000 quân Tàu. Nghe đã thấy vô lý vì chính Đặng Tiểu Bình mặc dù tuyên bố chiến thắng nhưng cũng phải "thừa nhận thiệt hại nặng nề trong cuộc chiến" (theo sách).
    Theo tác giả, rất khó có thể nói bên nào thắng thua trong cuộc chiến này. Đánh giá về thất bại của Trung Cộng, cuốn sách viết:
    Mặc dù lực lượng áp đảo của phía Trung Quốc đã làm thiệt hại một phần nhiều sư đoàn quân thường trực của Việt Nam như 3D ở Đồng Đăng, 345A và 316A ở Lào Cai và có thể là cả sư 346A ởLạng Sơn, họ đã không thể tiêu diệt được toàn bộ một sư đoàn nào (chú thích: đây mới là mục tiêu của TQ). Một trong những điểm yếu nhất của quân Trung Quốc là vũ khí lạc hậu và hậu cần kém. Thiếu vũ khí hiện đại và trang bị hậu cần so với Việt Nam đã cản trở đáng kể sức tác chiến của Trung Quốc về hoả lực, vận chuyển quân, tấn công và thông tin. Thêm vào đó, họ đã đánh giá quá thấp sức mạnh của Việt Nam. Ví dụ, thứ trưởng quốc phòng Su Yu báo cáo trước Hội nghị toàn thể lần thứ ba ĐCS Trung Quốc cuối tháng 12 năm 1978 rằng quân đội ND Trung Hoa có khả năng chiếm Hà Nội trong vòng một tuần chỉ với một phần sức mạnh từ các quân khu Quảng Châu và Côn Minh. Thực tế, quân Trung Quốc đã phải mất đúng 16 ngày mới chiếm được Lạng Sơn, (cách Hà Nội 85 dặm) với sức mạnh của 10 sư đoàn huy động từ 6 quân khu - tương đương với sức mạnh của cả hai quân khu Quảng Châu và Côn Minh hợp lại.
    THiếu kinh nghiệm cũng là một trong những điểm yếu của quân Trung Quốc. Lãnh đạo TQ có ý thức được tình hình, nhưng có thể họ đã không lường trước được hai vấn đề: Một là sự bất lực của các cấp chỉ huy phía dưới trong việc độc lập ra các quyết định quân sự và phối hợp tác chiến trong những tình huống nguy kịch. Hai là vấn đề tinh thần. Hai điều này đã hạn chế đáng kể sức tấn công của TQ.
    Tinh thần yếu kém không phải là một trường hợp cá biệt. Nó đã và vẫn đang là vấn đề phổ biến trong quân đội cũng như trong dân chúng suốt thời kỳ hậu Mao. ...
    Ở mũi tiến công phía đông dưới quyền chỉ huy của tướng Xu Shiyu, tinh thần một số dơn vị, dù là ít về quân số, thấp đến nỗi sĩ quan chỉ huy phải bắt quân lính tiến lên. Tình trạng tương tự xảy ra ở hậu tuyến. Theo một tài liệu bán mật đã nêu, nhiều chỉ huy địa hương và cán bộ ở một số nơi "xa mặt trận" đã lo lắng quyết định sơ tán gia đình mình và dân địa phương sau khi chiến tranh nổ ra. Nhiều cán bộ thậm chí "đào nhiệm, gây ra những hậu quả xấu". Phương tiện truyền thông của Hà Nội còn tổng kết tinh thần kém là một trong ba yếu tố cơ bản dẫn đến thất bại của TQ. Vấn đề này được coi là nghiêm trọng đối với quân đội TQ ngày nay, mặc dù họ vẫn chưa giải quyết được.
    Tuy nhiên các bác chú ý là sách được viết năm 87, hơi cũ. Về vấn đề tù binh, sách viết là tù binh VN được đối xử tốt, nhưng ở xóm nhà anh bạn của tôi, có một người từng bị bắt và được thả về. Về xong thì người cứ như bị tâm thần ấy, anh ta bảo bọn khựa tiêm cho anh ta cái thuốc gì gì không biết.
  8. chiangshan

    chiangshan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    08/02/2003
    Bài viết:
    5.574
    Đã được thích:
    12
    Thế hoá ra quân mình chết nhiều hơn à. Mà thiết giáp VN có tham gia đâu sao thiệt hại lớn thế.
    Quân mình bị nặng thế mà TQ không vào tới HN thì hơi bị lạ.
    Tạm biệt LSVH ! Tạm biệt TTVNOL !
  9. chiangshan

    chiangshan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    08/02/2003
    Bài viết:
    5.574
    Đã được thích:
    12
    Thế hoá ra quân mình chết nhiều hơn à. Mà thiết giáp VN có tham gia đâu sao thiệt hại lớn thế.
    Quân mình bị nặng thế mà TQ không vào tới HN thì hơi bị lạ.
    Tạm biệt LSVH ! Tạm biệt TTVNOL !
  10. Cavalry

    Cavalry Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    13/10/2001
    Bài viết:
    3.062
    Đã được thích:
    0
    Sao nó không nêu Lạng Sơn cách biên giới bao nhiêu mà nêu cách Hà Nội 85 dặm!!!

Chia sẻ trang này