1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Việt nam thuộc vùng văn hóa nào? Đông Á hay Đông nam Á?

Chủ đề trong 'Lịch sử Văn hoá' bởi datvn, 15/04/2006.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. CoDep

    CoDep Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    25/09/2004
    Bài viết:
    9.559
    Đã được thích:
    11
    Văn hoá Hoa bắt đầu ảnh hưởng văn hoá Việt từ khi được
    đánh dấu bằng chữ Hán vào ViệtNam.
    Văn hoá khác Văn học, và khác Tiếng Nói, nhưng chữ Hán
    và từ ngữ Hán Việt là những cái dấu ấn của ảnh hưởng văn
    hoá Hoa lên văn hoá Việt. Người ta còn nói đạo Nho khắc
    đậm dấu ấn lên văn hoá ViệtNam, nhưng tôi chỉ thấy họ cố
    tình nói như vậy mà thôi . Đạo Nho có thể ảnh hưởng lên
    mấy người học chữ Nho, nhưng hầu như không ảnh hưlởng
    đến đời sốn dân thường.
    Ngay ở miền Bắc ViệtNam, những đình chùa người Hoa xây
    dựng cũng khác hẳn đình chùa Việt, tuy đình chùa Việt cũng
    có chữ Nho.
  2. cocsku

    cocsku Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/11/2003
    Bài viết:
    117
    Đã được thích:
    0
    Trống đồng là một trong những đặc trưng của Văn hóa đông nam Á, nhưng có lẽ, trống đồng là nét đặc trưng duy nhất để nối văn hóa Việt nam với Đông nam Á. Ngày nay Văn hóa Việt nam dường như chịu ảnh hưởng của văn hóa Đông Á nhiều hơn, ví dụ như ăn Đũa chẳng hạn....
  3. cocsku

    cocsku Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/11/2003
    Bài viết:
    117
    Đã được thích:
    0
    Một thông tin khác la? ngươ?i ta cufng ti?m thấy nhiê?u trống đô?ng ơ? vu?ng Qua?ng tây Trung quốc, nên có lef nói Trống đô?ng la? đặc trưng văn hóa vu?ng đông nam Á cufng không co?n đúng nưfa.
  4. KtsDzi

    KtsDzi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/12/2004
    Bài viết:
    1.213
    Đã được thích:
    0
    Các bạn mới phân tích 2 trục ảnh hưởng từ phía Bắc và phía Tây. Thực ra những ảnh hưởng văn hoá vào Việt Nam còn được ghi nhận từ phía Đông và Đông Nam - bờ biển. Những hải cảng ven biển Đông là nơi các tầu buôn nhiều nước thường xuyên ghé thăm từ khoảng thế kỷ XVI, đạo Thiên Chúa cũng được truyền bá vào Việt Nam theo con đường này. Người ta cũng đã ghi nhận những nét văn hoá của một số dân tộc núi cao Nam Trung Bộ có tương đồng với một số dân tộc ngoài khơi biển Đông. Từ thế kỷ XVIII tới thể kỷ XX, không thể phủ nhận sự ảnh hưởng từ văn hoá phương Tây vì Việt Nam là thuộc địa. Ta thấy rõ qua quy hoạch đô thị, kiến trúc, trang phục, chữ viết, văn học, lễ hội... Từ thế kỷ XXI, với ADSL, TV số, máy bay Boeing777... nhiều du khách Âu châu khen gái Việt Nam đẹp như gái... Hàn Quốc, ngồi Cafe WiFi với laptop Hoa Kỳ (và post bài lên TTVNol)... nhạc phụ tôi gọi đó là văn hoá "mở cửa"- và văn hoá đó không chỉ ảnh hưởng ở Việt Nam. Với ngành kiến trúc chúng tôi, bản sắc văn hoá truyền thống là gì chưa có ai khẳng định nổi. Nực cười là chúng tôi còn bị ép phải kết hợp cái mơ hồ đó với tính hiện đại - một thứ cũng mơ hồ nốt Nực cười hơn là các bác lãnh đạo duyệt xây nhà kiểu Pháp (thuộc địa) rồi vu cho nó là đậm đà bản sắc văn hoá truyền thống Không cười nổi nữa! Trong khi giới "trí thức trẻ" tha hồ nghe nhạc hiphop nửa mùa, nhạc sến đa sắc tộc, các VIP vô tư cưỡi BMW, và giao tiếp Anh ngữ được coi là "thời thượng" thì kiến trúc bị cưỡng chế phải giao hoà tầu đao lá mái đình chùa với hệ kết cấu giàn không gian hợp kim siêu bền Đô thị thể hiện bộ mặt thật của kinh tế và văn hoá. Các bạn thấy gì ở đó?
    Mấy nhóc nhà tôi và con cháu các bạn 15-20 năm nữa biết đâu sẽ mở topic mới: Phân biệt Đông Á và Đông Nam Á làm gì khi chỉ khác nhau cái địa chỉ IP Một ngàn năm Bắc thuộc, một trăm Tây thuộc có lẽ chẳng tác động mạnh bằng vài chục năm "phát triển"...
    Tôi thấy vui khi nhìn thấy tên bài này, và khó nói là vui sau khi viết xong reply, đến đây thì cạn từ để diễn tả, cố cười vậy
    Được KtsDzi sửa chữa / chuyển vào 19:25 ngày 05/05/2006
  5. FNguyen1

    FNguyen1 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/10/2004
    Bài viết:
    421
    Đã được thích:
    0
    VN bị ảnh hưởng bởi nhiều luồng văn hoá khác nhau lắm! Và có thể có cả văn hoá Hồi giáo nữa. Tui chỉ đưa ra mấy nhận xét của tui:
    1. Miền Nam có văn hoá ăn bốc, ăn cuộn bằng tay; miền Bắc rất hiếm món ăn bốc, đa số dùng đũa.
    2. Nông dân miền Nam hồi xưa (từ những thế kỷ lập quốc) hay dùng khăn rằn để quấn cổ, đội đầu; dân Kampuchia cũng xài khăn rằn đen, đỏ. Cái khăn rằn này chắc có bà con gì đó với khăn của các xứ Hồi giáo cũng để đội đầu, quấn cổ. Nông dân miền Bắc không có quấn khăn, mà đa số đội nón.
  6. cocsku

    cocsku Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/11/2003
    Bài viết:
    117
    Đã được thích:
    0
    Đi?nh chu?a cu?a ngươ?i Việt khác với cu?a ngươ?i Hoa, đương nhiên la? đúng rô?i, nhưng nếu so sánh với chu?a cu?a nhưfng sắc dân khác ơ? đông nam Á (kmer, thái...v.v) thi? đi?nh cu?a cu?a ngươ?i Việt co?n khác xa hơn nưfa.
    Nếu đứng trên bi?nh diện kiến trúc cô?, thi? Kiến trúc ngươ?i Việt nam mi?nh thuộc vu?ng đông á rof ra?ng. Tư? vật liệu, phong cách, cách tư duy... đê?u giống với các nước thuộc vu?ng đông á!
  7. pinksubmarine

    pinksubmarine Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/06/2004
    Bài viết:
    212
    Đã được thích:
    0
    Đây là chuyện TÀN CẦU HOÁ, anh nào vô học và đua đòi thì TÀN trước biết làm sao.
  8. CoDep

    CoDep Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    25/09/2004
    Bài viết:
    9.559
    Đã được thích:
    11
    Đình chùa ngoài bắc có màu sắc Đông Á là từ Thanh Nghệ
    trở lên thôi . Từ Thanh Nghệ trở xuống, thì kiến trúc cổ đặc màu
    sắc Nam Á và Nam Đảo.
  9. dungsamtien

    dungsamtien Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    02/11/2005
    Bài viết:
    2.909
    Đã được thích:
    59
    -Vùng Đồng Bằng SCL có 1 số nhỏ Người Chàm An Giang theo đạo Hồi....dân số không nhiều lắm
    -Mình nghĩ cái vụ khăn này chắc là học theo mấy chú khơ me, vì Ngày xưa trước thời chúa Nguyễn vùng này vốn là Nước Thủy Chân Lạp (khơme krom gì đó).....Đặc điểm là do thời tiết ở đây nóng cho nên cái khăn này có tác dụng như kiểu vừa đội đầu vừa lau mồ hôi khi đang ngoài đồng rất tiện ....
    -Khăn hồi Giáo và khăn khơ me chắc không liên quan gi đến nhau....có thể Hồi Giáo đeo khăn che mặt là do tín ngưỡng của họ.có thể họ phải đeo cả ngày...còn khăn rằn đồng bào Miền Nam thì đi lao động người ta mới đeo....
  10. dungsamtien

    dungsamtien Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    02/11/2005
    Bài viết:
    2.909
    Đã được thích:
    59
    -Đạo Phật có 2 hệ Phái Nam Tông và Bắc Tông. 1 số nước như Thái Lan ,lào, khơ me ,Miến Điện...và 1 số khu vực Vân Nam trung Quốc.......Theo Phái Nam Tông...Chùa chiền và Cách ăn mặc(Màu áo Cà sa) của các sư khác hẳn so với Phái Bắc tông.ở Miền Nam chùa hầu hết là của người khơ me...
    -Đạo Phật Miền Bắc theo Phái Bắc Tông... phong cách cũng khác ...

Chia sẻ trang này