1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Vinasat

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi apachai2223n10208e, 17/04/2012.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. maxttien

    maxttien Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/05/2011
    Bài viết:
    3.453
    Đã được thích:
    1.222
    cái chuyện vnpt tồi tệ thì bác ấy cũng nói đúng một phần đấy[:D]
  2. TrymAiToThe

    TrymAiToThe Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    02/11/2010
    Bài viết:
    295
    Đã được thích:
    0
    Tớ đâu phủ nhận điều gì, chỉ có không thích cái thái độ thôi ;))
  3. tungsteng1

    tungsteng1 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    22/12/2011
    Bài viết:
    1.361
    Đã được thích:
    1.253
    Ờ, thật thà thú nhận là ghét cái thái độ cũng tạm coi là được, không phủ nhận cái đúng, không công nhận cái sai. Nhưng để công nhận cái đúng, phủ nhận cái sai đc thì còn xa lắm, mà vẫn còn ghét cái thái độ thì vẫn còn chưa muốn đến với chân lý, chỉ muốn chửi bới thôi, hờ hờ hờ...
  4. TrymAiToThe

    TrymAiToThe Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    02/11/2010
    Bài viết:
    295
    Đã được thích:
    0
    Hờ, tớ chả phủ nhận là cái tập đoàn của nợ ấy nó có vấn đề, nhưng tớ biết trình tớ còi, tớ chả điều khiển nổi một tập đoàn nên tớ dek dám ý kiến nhiều.
    Có những thứ ngồi nói mồm thì ai cũng nói hay lắm, đụng việc, nó banh chành ra. Như hồi học đại học, trời, lý thuyết cái gì nghe cũng hay, nghe cũng hoành tráng, làm bài tập, phân tích, điều chỉnh số liệu như đúng rồi, đụng thực tế, ký cái hồ sơ mà chỉ sợ bị gì thì mình tiền éo đâu mà đền...
    Bởi, có những người chỉ biết nói, kiểu chính khách salon....chân lý đâu không biết, nhưng chửi bới và nói phét thì số 1 (à thêm khoản cả "ngực" lấp miệng em bằng mấy từ thiếu "Văn học" nữa)...
  5. tungsteng1

    tungsteng1 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    22/12/2011
    Bài viết:
    1.361
    Đã được thích:
    1.253
    Hèm, tức là chủ đề chuyển sang cá nhân tớ, chứ không phải chủ đề chính nữa chứ gì?
  6. TrymAiToThe

    TrymAiToThe Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    02/11/2010
    Bài viết:
    295
    Đã được thích:
    0
    Cái này là theo dòng thời sự thôi mà, trà dư tửu hậu
  7. tungsteng1

    tungsteng1 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    22/12/2011
    Bài viết:
    1.361
    Đã được thích:
    1.253
    Hèm, ta cứ chủ động và thụ động vứt tuốt mọi thứ vào một cái hố rác, lấp đất lên, rồi bảo là tất thảy đều là rác cả.
    Từ lý thuyết cho đến thực hành đều áp dụng đúng chóc nguyên lý trên, kể cả cái chuyển tào lao lúc trà dư tửu hậu nữa cơ.
  8. cuong7vu

    cuong7vu Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    09/11/2010
    Bài viết:
    166
    Đã được thích:
    59
    =))=))=))=))=))=))=))

    Định nghĩa bệnh liệt não.

    Như đã nói, trừ các đại sứ quán Việt Nam dùng tiền ngân sách thì không một ai ở Đông Á dùng băng tần C của Vinasat. Băng đó có lác đác một vài người ndùng ở châu Úc, nhưng đó là rất ít những khười khá khẩm mua được cái chỗ đặt chảo C.

    Mua để xí chỗ, thì động não lên một chút. Tại sao Vinasat-2 ban đầu dự kiến ở 107 độ kinh đông, nay chạy về đúng chỗ Vinasat-1 ở 132E. Hay là Vinasat-2 xí chỗ của Vinasat-1=)):)):((? Câu chuyện về nước Tông Gà thối khắm hơn loại cám thối khắm nhất như thế mà cũng khối con bệnh hốc lấy hốc để. Thử hỏi xem, nếu như ở ngoài đường có một kẻ nói Việt Nam là cường quốc vệ tinh thì có ai không coi nó là tâm thần, ấy nhưng bấm vào link này để biết những kẻ ôm máy tính tự sướng trong các văn phòng và cơ quan ngôn luận của đảng nó đông đảo thế nào.

    Chỗ trên quỹ đạo không thiếu và cái chỗ mà 2 Vinasat ở là cái chỗ rúc háng Tầu Nhật.

    Chỗ trên quỹ đạo để phủ sóng Việt nam rất nhiều, và vì vùng phủ sóng C của Vinasat không ai dùng nên chúng ta có thể thấy từ 180 độ đến 80 độ E đầy chỗ. Mình chỉ vĩ dụ nhỏ, để phủ sóng Ku thì từ 150 độ E đến 180 độ E không hề va vùng phủ sóng với bất cứ vệ tinh nào. Bấm vào từng link dưới đây để kiểm chứng. Đương nhiên, như các post trước của mình, những vị trí tốt nhất là ở phía Tây Thaicom-5 phủ sóng châu Âu, những chỗ đó hoàn toàn có thể đặt Vinasat, rồi vừa phủ sóng Việt Nam vừa ngồi tình xem thằng nào phá sản bán sóng như chiến lược kinh doanh Nga-Tầu đã kể, để xâm lấn dần châu Âu lắm tiền. Thaicom-5 vẫn hơi lệch Đông nên không với được đến Tây Ban Nha, Anh, Tây Phi, thế nhưng nó vẫn có 80 sóng C so với 6 sóng C của cả hai Vinasat. Chúng ta đã biết, Lào và Cam vì lý do đó không thể chuyển về Vinasat và do đó 2 bạn được tầu Khựa cho vay 2 cái vệ tinh, nhiệm vụ của hai cái vệ tinh ấy là ăn thịt 2 Vinasat và dọn 2 Vinasat như là dọn rác, chuyện đó đã từng đến với Paksat-1, Thaicom-1/2, Brasilsat B 1/2/3/4 và nhiều cái rác vũ trụ kiểu Mỹ nữa. Lào có dân số bằng Hà NỘi, kém Sài Gòn, do đó nếu không dùng vào việc hấp diêm Vinasat-1/2 thì không bao giờ bạn Lào cần cái vệ tinh có số sóng mang và công suất nguồn đều gấp 3 lần Vinasat-1.

    Thật hài hước cho các liệt não, với tần số phát hiện tại của Vinasat-2 thì nó không chèn tí nào Ku với Thaicom-5 và hai vệ tinh ngồi cùng chỗ chẳng sao. À, tại sao Vinasat lại chỉ phát phân cực H trong băng Ku nhỉ các nhà thông thái =))=))=)) Mà nhìn bảng dưới đây, kể cả chèn vùng phủ sóng và tần số thì cũng không thiếu gì chỗ, ví như 172E-180E kia kìa, ai cấm Vinasat ngồi ở 176E hả các lợn.
    150.5°E
    Palapa C2
    152.0°E
    Optus D2
    154.0°E
    JCSAT 2A
    156.0°E
    Optus C1
    156.0°E
    Optus D3
    157.0°E
    Intelsat 701
    160.0°E
    Optus D1
    162.0°E
    Superbird B2
    164.0°E
    Optus B3
    166.0°E
    Intelsat 8
    169.0°E
    Intelsat 5
    172.0°E
    GE 23
    180.0°E
    Intelsat 18
    Thế còn cái chỗ Vinasat. Thật khốn khổ cho đám liệt não nghiện ngập cám tự sướng, cái này mình đã nói rồi Vinasat-1/2 ở cùng một chỗ coi như là một vệ tinh ở vị trí 132E.
    Jsat5A ở cùng vị trí đó và tranh mất những thị trường quan trọng nhất của chỗ là Nhật Hàn Đài
    ApStar-6 ở 134E cách đó 2 độ chèn vùng phủ sóng với Vinasat và ăn mất thị trường Trung Quốc. ApStar-2 không cùng chỗ các Vinasat, nhưng khốn khổ, các công ty khai thác Vinasat ăn dầy ăn tất mút hết đất xung quanh, họ tận dụng thế mạnh Vinasat sóng khỏe để bán cái chảo bé tí tẹo không đủ sức phân biệt 2 vệ tinh cách nhau 2 độ và như thế Vinasat-1/2 bị ApStar-6 hãm hiếp trọn đời ở đó.


    ApStar-6 và Jsat5A đều sử dụng dải Ku ưu việt hiện đại dùng LNB 11300. Những vệ tinh dùng LNB tấn số thấp như Vinasat chỉ còn được Nga dùng phủ sóng Siberia vì điều kiện khai thác vẫn là vùng phủ sóng rộng ít người mua dịch vụ như vệ tinh cổ điển.

    Chưa hết. Vinasat hoàn toàn có khả năng dùng LNB tiêu chuẩn (Standar LNB) có LO 9750 MHz. Khi đó, như cổ truyền, thì những ngôi nhà chung cư cao tầng ở thành phố dễ dàng dùng chung ăng ten nối cáp đến nhiều đầu thu, vì LNB tiêu chuẩn không cần lệnh điều khiển của đầu thu và ngăn cản việc một cái LNB bị quá nhiều đầu thu sai khiến mỗi thằng một lệnh khác nhau. Khi dùng LNB 9750 MHz thì Vinasat cho ra các trung tần IF có tần số 1218-1919 MHz, hoàn toàng nằm trong dải đầu thu tiêu chuẩn 950-1950 MHz. Vẫn đề là, đầu thu của K+ và VTC lại không tiêu chuẩn, chúng chỉ thu được dải hẹp 950-1450 MHz và không thể có loại LNB nào thỏa mãn điều này cho các tần số Ku của Vinasat-1 ? Cách giải quyết, nó ném đi 4 trong số 12 TP Ku, 2 trong số 6 TP C. Vinasat-1 ban đầu có 18 TP, bỏ 6 là 1/3 và số đó là 300m/3=100m giá lúc ký 2005. Chính vì vùng phủ sóng hẹph và hỏng TP nên Vinasat-1 pin yếu nhưng lại phát sóng khỏe suýt soát bằng Thaicom-5.


    Chúng ta có thể tham khảo giá đầu thu.
    Chắc các bạn đều biết ít nhiều về đầu thu vệ tinh. Một cái DSTV thu Thaicom-5 có tiêu chuẩn truyền hình DVB1 bán ở NH SG là 800k lâu rồi. Cùng là DVB1 nhưng freeTV có con nổi tiếng k49A mà nhiều người biết, 240k cái đầu không và 400k trọn gói đầu-chảo-LNB chưa dây cáp. Thật ra, ngoài các đồ siêu rẻ tương thích đời cũ nữa không ai sản xuất DVB1 (SVB-S1). Những đầu thu phổ biến hiện nay chạy CPU máy tính, hệ điều hành máy tính Linux, như các Openbox S9/10/11 giá nguyên thủy khoảng $40, giá bán lẻ $50 khắp châu Âu. Cho đến các địa ngục thuế má thì Openbox cũng chỉ đội giá lên $70. Cùng hàng DVB2 , nhưng là đồ FreeTV tầu nhái thì có S68 trị giá 650k vnđ tại HN SG. Đương nhiên, S68 ít chức năng còn Openbox có đầy đủ, cả các dfdường USB và ethernet , 3 khe cắm thẻ và xem được internet TV các gói tính tiền... cũng như tận dụng cái ethernet đố để chạy CCCAM ( thẻ chia sẻ, trả tiền TV vệ tinh qua internet, ví như để mua / bán từ buổi phát lẻ). Dĩ nhiên Openbox là DVB2, và bây giờ trừ k49A không ai sản xuất DVB1 nữa, à, trừ K+, chỉ có điều, K+ và VTC bán những đầu đó giá 3,6m chứ không phải 240k như k49A.

    Chắc các bạn đã biết sự bế tắc cùng đường của kinh tế Nam hàn, nó cùng làm hàng nhái như Tầu Khựa và không có khả năng vươn lên bằng khoa học riêng như Âu Nhật, bị sự vĩ đại kiểu Tầu Khựa đè chết. Ở đây, chúng ta dễ thấy minh chứng cho điều này, không bán được các đầu thu Opentel và Humax cho Vinasat thì chúng chỉ còn bán đầu thu lởm cho lợn. Vệ tinh thực dân, đầu thu phá sản và bán nước mại bản đã hợp tác với nhau khăng khít như thế đấy ạ. Chúng ta thử tưởng tượng, người Lào Cam Thái có truyền hình phủ sóng 6/7 dân số thế giới, họ lại chỉ cần chi 400k, trong đó đầu thu 240k là xem được (giá bán ở HN và SG), trong số xem được ấy có 200 kênh và trong số 200 kênh ấy có 80 kênh miễn phí FreeTV, khá nhiều HD. Cả VTC và K+ đều không phát số kênh chỉ tính riêng FreeTV của Thaicom. Thử hỏi như thế thì vệ tinh và đầu thu đó cạnh tranh bằng gì, với ai.... nếu như không có sự độc quyền tuyên truyền của đảng. Vâng, sự thật là thế, cái đầu DVB1 không còn ai sản xuất ấy được bán với giá 3,5m. Những cái đầu xếp trong kho chờ hủy ấy trở thành công cụ kiếm tiền nhờ độc quyền tuyên truyền đấy ạ, người ta dồn các gói truyền hình độc quyền lên Vinasat để giúp thực dân hút máu toàn dân mà không cấn biết điều kinh điển: truyền hình vệ tinh không có biên giới. Các liệt não , chó điên và lợn tự sướng nhắm tịt mắt hốc cám trong thế giới đó đấy ạ.

    Mình đã ví dụ, Nó Kìa Nokia sau cái NigComSat đã ra mẫu dế 2 sim 2 sóng pin chờ 27 ngày giá 400 k vnđ, bán đầu tiên ở Nigieria. CÙng với nước này, Bạn Lào cũng được chuẩn bị lứa đầu thu Dongle $35 nhưng vẫn DVB2. Để có thể rẻ như thế, đầu thu chỉ bé bằng cái TVbox và chỉ có thể trả tiền bằng CCCam, và đương nhiên là CCCam chạy internet và internet ấy là một trong những chức năng của Nigcomsat cũng như Laosat.

    Việc mã hóa bằng serial đầu thu là công việc không chuyên a ma tơ, vì người ta làm thẻ để làm việc đó, nhưng K+ và VTC thực hiện điều a ma tơ ấy để bán đầu thu 240k giá 3,5m. Ở đây chắc có nhiều bạn siêu về kỹ thuật số không lạ. Cái thẻ giống như cái sim điện thoại, là một cấu trúc máy tính có CPU và ROM khởi động riêng trong 1 IC, do đó nó đóng kín và không thể đọc được ROM. Hãng bán cái thẻ ấy sẽ cung cấp cho hãng truyền hình những modum mã hóa, bằng soft hay hard tùy theo. Dữ liệu được hãng bán thẻ mã hóa khi phát và thẻ của hãng giải mã khi thu, nên độc lập. Để tiết kiệm các tài nguyên, người ta chỉ mã hóa một phần nhỏ dữ liệu cho thẻ, ví dụ với K+ thì vài phút mới xài hết đôi K. Như thế, mới có thẻ chia sẻ CCCAM tức các đầu thu chia sẻ 1 thẻ qua ethernet hoặc hãng bán thẻ dùng một đường internet chậm để mua bán với người xem một đường truyền hình tốn băng thông . Chúng ta đã biết, thậm chí các hacker có những công cụ mổ IC ra để đọc dữ liệu. CHính vì thế, hacker tầu khựa nó chưa đánh tiết canh K+ và VTC của Vinasat không phải vì chúng không làm được, chúng đã từng đánh tiết canh truyền hình số MMDS kiểu Mỹ ở Việt Nam chúng ta đã biết. Tuy nhiên, những lý do Tầu Khựa nó nuôi Vinasat cho to to mới làm thịt cũng không ngăn cản K+ đã bể đầu thu phải đổi một lần, đó là Opentel OSD 4000V.

    Những vị trí hay ? chúng ta thấy nhưng tên tuổi quen thuộc. Apstar-2 Tầu Khựa (Hồng Công có 3 công ty vệ tinh lớn mỗi công ty nhiều vệ tinh, Apstar, ABS.... chưa nói đến đại lục Tầu Khựa), ABS cũng Hồng Công, EM Nga... tất tần tật chúng đến làm hàng xióm Thaicom-5 kia kìa, bạn Lào Cam cũng thế. Những con lợn nào dám bảo vị trí của Vinasat hay thì nói xem nó hay ho cái điểm nào ? Hay nó hcực hay ở điểm tự sướng ? Insat 3C, Insat 4CR là các vệ tinh Ấn Độ 74E. ABS và ABS1A 75E là các vệ tinh của công ty Hồng Công ABS, hiện đang được chào bán một phần cho Nga và Nam Hàn. 78E là Thaicom-5 đã nói. Express AM2 và MD1 là vệ tinh Nga 80E. 83E là Insat và G-ssat đều của Ấn Độ. Horizon là vệ tinh Nga, Intelsat là công ty vệ tinh đa quốc gia, Kazsat đã nói là vệ tinh Kazkhstan, chinasat thì khỏi bàn....

    Như thế, Vinasat đã được định nghĩa. Nó là công cụ tuyên truyền độc quyền của đảng, qua đó đảng bán dịch vụ cướp nước của thực dân đế quốc với giá đắt gấp 15 lần thông thường. Bằng sự độc quyền tuyên truyền, đảng ta duy trì Vinasat bằng căn bệnh tâm thần mang tên cường quốc vệ tinh Việt Nam.





    =))=))=))=))=))
    Độc quyền bán đầu thu

    Mã của Vinasat1 là Viaccess là loại mã có thể cấm các đầu không có trong danh sách hãng được giải mã.

    Hiện nay, một cái đầu thu SD cua Vinasat1 bán là 1100 vnđ cả ăng ten, có thế thôi nhưng không thuê bao. Một cái đầu thu FreeTV k49A hay được nói giá 400k cả ăng ten và 240k đầu không. Đương nhiên là cái đầu K+ bán trên có thêm một thiết bị là thẻ, khe cắm thẻ của máy đọc thẻ hay thẻ hàn liền, nhưng cái đó giá không đến $2. Ăng ten các đại lý VCTV+ và K+ bán 200k cái chảo 55 phân, trong bộ k49A chảo xấu hơn nhưng 140k nếu mua rời.

    Cũng là hàng FreeTV, các đầu HD tùy chất lượng bán với giá 600k-1000k (S68 hay Openbox S9/S10/S11). Cái đầu HD của Vinasat1 là 4000k-7000k. Ngày nbay, cvác đầu thu "tiêu chuẩn thế giới" như Dreambox, Openbox có đủ các đường Ethernet, USB, 3 khe cắm thẻ, khe CI, âm thanh quang và TV HDMI có giá từ $35 đến $50. HD, DVB-S2.... Dongle bán chỉ nhỏ bằng cái TVbox $35 cũng có ethernet với USB.

    Như thế, thưa rằng, các đầu thu của Vinasat1 đắt hơn từ 4-10 lần vì độc quyền bán đầu.

    Vì vừa ngu như lợn vừa tham như chó, Vinasat1 phải bỏ 3 TP. Nó chỉ có thể dùng 3 TP đó nếu như không độc quyền bán đầu để thiện hạ mua đầu có dải L band tiêu chuẩn 950-1950MHz. Còn tại sao nó lại dùng những TP đó, thì như trên, loại vê tinh này đã được thay 10 năm rồi, trừ những vị trí như AM-3 thiết kế chuyên cho Gấu Trắng xem TV.

    Đương nhiên, việc bảo vệ chương trình bằng serial đầu thu là việc làm không chuyên nghiệp, không vững vàng, vì CPU của đầu thu không như thẻ CA, nó là CPU có rom ngoài bình thường như CPU máy tính, việc copy nó không quá khó nếu như các hãng Tầu Khựa không muôn tự hạ nhục mình bán sang Việt Nam thứ đầu thu cổ lỗ như K+ hay VTC. Với kỹ thuật CCCam ngày bay và giá chênh lệnh quá lớn của các đầu thu Việt Nam, thì K+ không vỡ thẻ vỡ đầu mới là chuyện khó hiểu. Đương nhiên, 2011 chuyện đó đã xảy ra rồi, và đến nay nó chậm xảy ra lần nữa cũng chỉ vì Vinasat-1 chẳng phát cái gì ngoài gói kênh châu Á có trên rất nhiều vệ tinh (như HBO, Max, Discovery...)

    Kiều dân xa xứ xem Vinasat.

    Cứ hỏi những người đi nước ngoài về xem bao nhiêu người ngó lên Vinasat mỗi tối.

    Ở đây chúng ta nói đến chuyện giả sử như kiều dân nào đó có điều kiện mua chỗ đặt chảo C để xem Vinasat-1, băng C thường dùng để phát các chương trình phủ sóng rộng và trên băng C của Vinasat các kênh Việt Nam đều là các kênh miễn phí. Có các kênh Free của VTV và HTV phát khá nhiều trên băng C, tổng cộng có 6 kênh truyền hình VTV, 11 kênh truyền hình HYV (các kênh freeTV của HTV) và các kênh phát thanh VOV, và một kênh truyền hình VOV, cũng đủ xem đỡ buồn và không quên tiếng Việt, cộng là 18 kênh truyền hình và mấy kênh phát thanh (phát thanh hao băng thông không đáng kể). Điều cần chú ý là, các VOV và HTV dùng DVB2 nên nếu như đầu thu chỉ thu DVB1 như k49A 240k vnđ giá tại HN/SG thì chỉ thu được 6 kênh VTV, một cái đầu DVB2 (DVB-S2) như S68 650k vnđ thì thu được như kể trên. Có lẽ cũng chẳng cần so sánh số lượng kênh của Vinasat và Thaicom làm gì nữa vì so sánh nhiều rồi, Thaicom-5 phát 80 sóng mang băng C, còn Vinasat có 6 TP băng C phát 6 sóng mang, trong số 6 Vinasat đó có 1 cho thuê, 2 không dùng, còn lại 3. Mình không buồn đếm số kênh, số kênh HD, số kênh FreeTV của Thaicom-5 nữa vì duyệt qua 80 sóng mang ấy mỏi mắt lắm, chỉ cần nhắc là, họ có kênh HD phát FreeTV, điều đó vẫn còn là xa vời với vệ tinh nhà Vịt Cạc, cường quốc vệ tinh đã khẳng định chủ quyền trên vũ trụ. Bạn nào rỗi cứ đếm, đến TP 12V là nhóm băng C.

    Còn Ku, Vinasat chỉ có cấu hình ăng ten tối thiểu nhất là 1 C và 1 Ku cố định với một cái vùng phủ sóng Ku béa tẹo tèo teo. Đã thế, chùm Ku duy nhất và cố định ấy có 12 TP Ku nhưng đã bỏ 4 còn 8, số còn lại phát dặt dẹo, chính vì thế cường độ mỗi sóng của Vinasat-1 cao bậc nhất hoàn cầu, sánh ngang những vị trí sóng mạnh nhất của Thaicom-5 mặc dù công suất nguồn của Vinasat-1/2 rất yếu so với các vệ tinh có cùng cỡ giá đó. Thaicom-5 có 4 ăng ten (beam, chùm), 2 C và 2 Ku, 2 cố định và 2 lái được để di chuyển vùng phủ sóng. Cũng không nhắc lại diện tích cái vùng phủ sóng Ku của Thaicom-5 và Vinasat nữa. Về số kênh phát, Thaicom-5 phát 200 kênh, trong đó khá nghiều HD, và số kênh freeTV của Thaicom-5 đã bằng tổng số kênh gói sang nhất của một hãng truyền hình lớn nhất-đắt nhất Vịt là K+. Vinasat-1 đến tháng 4-2012 phát 152 kênh truyền hình nhưng trong đó hai hãng VTC và K+ lặp nhau rất nhiều, đặc biệt là lặp nhiều trên kênh HD, và thực chất chúng chỉ có 100 kênh khác nhau, nếu như không tính các kênh có tên khác nhau ấy nhai lại của nhau phim và tin tức. Cũng chưa nói đến việc các kênh FreeTV của Thaicom-5 đều chú ý đến những người nghèo dùng DVB1 k49A giá 240k vnđ bán tại HN/SG, cái đầu ấy chĩa lên Vinasat-1 chỉ xem được 6 kênh VTV, K+ phát DVB1 siêu cổ (trừ k49A giá 240k vnđ thì không ai sản xuất lớp đầu thu DVB1 của K+ nữa), nhưng không có kênh nào miễn phí, VTV thì DVB2, mặc dù S68 nói trên cũng không đắt lắm với dân thành thị, nhưng ngược đời là thành thị thì phải nhà kha khá mới có chỗ đặt chảo và nhà ấy không mua S68.

    Cũng như tất cả các vệ tinh khác trừ Vinasat, để xem các kênh trả tiền của Thaicom-5 có thể dùng 2 cách. Một là ra chợ mua một cái đầu thu nào cho phép cắm loại thẻ mà nhà đài trên Thaicom-5 dùng rồi mua 1 cái thẻ (kích thước bằng cái sim điện thoại chưa bẻ đế) sau đó trả tiền dần qua internet bank nếu như quá xa Tổ Quốc, Internat bank lại chạy qua chính các Thaicom-4/5. Hai là chạy thẻ chia sẻ qua internet và cũng trả tiền qua đó, không cần cái đế thẻ. Một cái đầu thu như thế tiết kiệm được cái khe cắm thẻ và hạ giá từ $40 xuống $35, tất nhiên là đầu bi h đủ cả HD, DVB2 (mặc dù hầu hết Thaicom-5 đều DVB1) chứ không loại đầu nào lởm đến mức hiện nay không còn ai sản xuất trừ k49A 240k như đầu K+ DVB1 cả. Trên Thaicom-5 có nhiều hãng thuê và các hãng đõ dùng vài loại thẻ, tất cả các loại đầu có khe cắm thẻ đó đều dễ kiếm và nhiều loại đầu thu có nhiều khe cắm thẻ, cũng như khe common dự phòng để lắp thêm khe cắm thẻ. Với việc dùng thẻ chia sẻ qua internet thì khe cắm thẻ không cần. Đầu DVB1 hoặc DVB en nờ nhưng tương thích DVB1 thì đi bất cứ đâu trên thế giới cũng kiếm được, trừ hai cực và chỗ không có người. Như thế, ở đâu có chợ điện tử là mua được máy thu Thaicom-5 và sau đó thì dù có đi tu ngoài đảo vẫn trả tiền đều đều được miễn là vẫn còn tiền trong ngân hàng.

    Với kiều dân xem các kênh trả tiền trên Ku Vinmasat ?. Họ phải về nước đem đi các đầu thu VTC và K+, nếu như không muốn chỉ xem 6 kênh VTV bằng k49A. Chúng ta đã biết, với đa số kiều dân thì điều đó là không thể. Tại sao, vì mã hóa của VTC và K+ dùng cho mục đích độc quyền bán đầu thu. Cái đầu DVB1 giờ không ai sản xuất trừ những nhà cung cấp cho K+ và k49A, thì có giá bán từ K+ là 1,6m vnđ cả ăng ten, k49A cả ăng ten giá 400k vnđ. Đầu HD cả DVB1 K+ và DVB2 VTC đều bán với giá cỡ 3,5m vnđ chưa tính 200k công lắp, đầu không thẻ cũng thế. Các đầu đó đều thiếu chức năng như không đủ ram chip để chạy Linux và internet. Còn trên thế giới ? thì giá gốc ở Thâm Quyến là $35/$40 các đầu không/có thẻ, buôn sang châu Âu bán chạy nhất châu Âu thì các Openbox S9/10/11 đội giá lên $50, tất nhiên là chạy chip-ram kiểu máy tính và hệ điều hành Linux, có USB, Internet, nhiều khe cắm thẻ (loại đầu có khe cắm thẻ), khe đa năng để lắp thêm khe cắm thẻ nếu chưa có loại đó, HDMI và âm thanh số... để chạy đẹp tuyệt vời. Châu Âu mua hàng Tầu cũng như Apple mua iPhone iPad của Tầu, chỉ khác châu Âu là Apple mang iPhone iPad hàng Tầu về bán cho dân Mỹ và nhồi sọ bọn nghiện ngập bệnh tự sướng : Tầu Khựa không thể nhái được hàng iPhone iPad.

    Các bạn thử tính xem, kiều dân muốn xem Vinasat thì làm thế nào ? Thôi đành xem các kênh FreeTV, tức TV miễn phí, của HTV và VTV, cũng hay đấy, đỡ quên tiếng Việt. Mà ngoài các kênh đó thì Vinasat chỉ còn toàn các kênh mua từ nước ngoài, đã là kiều dân mà mua lại từ Vinasat thì buôn củi về rừng. Thái Lan họ ti tỷ kênh riêng (rất ít kênh mua và đa số kênh mua là bóng đá), rất nhiều kênh có nhiều gái xinh, có cả những kênh như cô giáo TV phổ cập giáo dục tiêu chuẩn cho trẻ con vùng sâu vùng xa cũng như xa xứ... nên họ mới cần kiều dân của họ được xem nhiều kênh và nhiều người được xem, ở nước ngoài Thái Lan thì lấy đâu ra thứ đó nếu không hướng chảo lên Thaicom-5. Kiều dân Lào Cam Miến Điện cũng thế vì họ cũng ở trên Thaicom-5. Nói chung là dân Lào dân Cam ở hầu hết châu Âu châu Phi, toàn bộ châu Á, châu Úc trừ Newzealand.... đều xem TV nhà thoải mái, cả miễn phí và có phí. Còn Vịt Kìu ở châu Âu chẳng mấy khi chê bai cái Vinasat vì họ có biết mặt mũi các Vinasat thế nào đâu. Vì Việt Nam là cường quốc vệ tinh và giống Vịt quá cao quý nên mới như vậy. Ôi xời, màn hình full HD này nay rẻ, 6m vnđ là có một cái TV to tướng bằng giá mua bộ K+, cỡ màn hình sinh viên thì 2-3m vnđ là có full HD, nhưng phải trả 280 ngàn /tháng để xem TV vệ tinh Vịt, còn bên Thái có đầy kênh HD FreeTV để thử ... mắt chẳng mất xu nào.


    2 và nhiều đầu thu để xem 1 vệ tinh Vinasat-1 và vệ tinh cùng chỗ Vinasat-2, sau 10-3-2012. Hai vệ tinh ta rúc háng một vệ tinh Tầu. Tại sao Vinasat-2 chạy về chỗ rúc háng đó ? Tại sao từ dự định phóng lên 2015 Vinasat-2 vội lên quỹ đạo giữa năm 2012 ? Vinasat-1 đã hỏng ?


    Mình update đoạn này sau tháng 3-2012 sau khi VTC bỏ Asiansat-5 về Vinasat-1. Con số ở đây mới update và khác so với con số các mục khác. Vinasat-1 ở 132 độ kinh đông (132E). Ban đầu, Vinasat-2 định lên trời 2015ở 107 kinh đông (107E), nhưng nó đã vội vàng lên quỹ đạo vào quý 2 2012 và quay về ở cùng một chỗ với Vinasat-1 đầu năm-2010.

    Nguyên nhân thì chúng ta quá hiểu, quá thối khắm khi mà cái Vinasat đáng ra mang được 200-300 kênh Ku, chỉ mang 100 kênh và VTC lại vẫn ở nước ngoài không mua giúp chỗ. Thối khắm hơn nữa là đến giữa năm 2012 phải phóng Vinasat-2. Cuộc phóng này là hoàn toàn vô giá trị vì ngay cả khi tất cả các đài địa phương, AVG, TVC và K+ cùng ủng hộ 2 Vinasat, thì chúng ở trên Vinasat-1 vẫn quá rộng. Và, càng thối khắm hơn nữa ở thời đại của giun sán giòi bọ, Vinasa-1 càng ế thì giun sán giòi bọ càng vội vàng phóng Vinasat-2, vì càng ngày cái sự thật về Vinasat-1 càng phổ biến

    Sơ sơ nha, Vinasat-1 có 12 TP Ku. Mỗi TP Ku mang được 30 kênh truyền hình SD chất lượng cao. Nếu như chuyển sang HD, thì mỗi kênh HD ăn băng thông bằng 4 kênh SD. Hiện nay phần lớn các kênh truyền hình của các hãng Việt Nam và Thế Giới đều dùng SD. ất cả các gói truyền hình trên thế giới nếu có HD cũng chỉ có ít kênh. Còn ở Việt Nam, số kênh HD cũng rất ít và để xem chúng K+ thu 280 ngàn vnđ mỗi tháng. Cả K+ và VTC mỗi hãng đều chỉ có dăm ba kênh HD, ví như cho đến lúc này K+, hãng truyền hình bán đắt nhất Việt Nam chỉ có 8 kênh HD trong số 80 kênh của hãng. VTC mới lên 12 kênh HD trong số 72 kênh (trước là 8 kênh HD). Như thế, Vinasat-1 mang được 360 kênh truyền hình SD chất lượng cao, và còn hơn nữa nếu như đó là các kênh nén khỏe như các kênh giáo dục, thời sự, kinh tế. Nếu như chuyển hoàn toàn sang HD !!! tức Việt Nam là cường quôc truyền hình, thì ngoài việc toàn dân Việt Nam coi 280 ngàn / tháng là miễn phí, thì Vinasat-1 mang được 90 kênh truyền hình HD chất lượng cao và hơn thế nữa nếu như đó là các kênh thời sự, giáo dục toàn ảnh tĩnh nén khỏe. Băng thông Ku của Vinasat-1 hiện nay là 72 SD và 8 HD K+, 60 SD và 12 HD VTC. Cộng là tương đương 72 + 8 x 4 K+ và 60 + 12 x 4 VTC. Làm rồi ra tương đương 212 kênh truyền hình SD chất lượng cao, nếu như tất cả các kênh đó đều phát đều đặn, chứ không phải đến trận bóng mới phát mỗi tuần vài giờ.

    Như vậy, nếu như không tính chuyện các kênh VTV các hãng bắt buộc phải phát, và các hãng phát lặp nhau, cũng như đa phần các kênh khác như MAX, HBO, Discovery.... thì Vinasat-1 mới dùng 212 trong số 360 tối thiểu của nó, già nửa một chút. Còn nếu trừ đi sự ngu xuẩn của các hãng truyền hình thì nhiều, nếu như không kể các trận cầu hay các giải thể theo khác phát lặp, chỉ tính các kênh truyền hình, thì có 9 thằng VTV SD, cỡ chục kênh SD/HD khác phát lặp như MAX, HBO, Discovery, STAR MOVIES , AXN, FASHION ONE, ESPN, ITV, BBC, CNBC, CNN.... và con số 200 điểm trên cần trừ đi 50 điểm nữa, băng thông Ku của Vinasat-1 dùng mới non nửa.

    Tại sao một lượng lớn các kênh, đặc biệt là phần lớn các kênh chất lượng cao ăn băng thông cao lại phát lặp ? Cõ mỗi hai hãng khai thác Vinasat-1 là K+ và VTC mà? Tại sao hai hãng này không lập ra một đài làm chương trình góp vốn chung để tránh điều đó ? Làm cái nhà đài chung với vài cái máy tính đó tốn hơn là phóng Vinasat-2 ? À, chủ nghĩa xã hội mà, chủ nghĩa cộng sản mà, không con giun sán nào chịu ăn kém con sán giun nào nên mới hài hước đến thế. Định nghĩa của Vinasat: là thức ăn của giun sán gòi bọ trị giá $300m trước đây và nay giá $ 600-1000m.

    Đó là chưa kể thiết bị của đám giun sán bám quanh cái cuc Vinasat này dùng kỹ thuật lởm, máy móc lởm, như hệ DVB thế hệ 1 của K+ và tất cả K+ với VTC đều dùng đầu thu lởm, LNB lởm... Ở bước sóng TV, AVG dùng lớp DVB-T2 tải được 22 kênh, Trong thực tế, nếu như dùng kỹ thuật máy móc mới, chưa cần đến các cách mạng bỏ LNB mà chỉ cần DVB thế hệ 2 với các đầu thu rẻ tiền như S11 giá $40, thì hiệu quả còn tăng lên nhiều.

    Bây giờ, chúng ta có VTC và K+ trên Vinasat-1, cả hai thằng đều độc quyền đầu thu, K+ dùng DVB-S còn VTC dùng DVB-S2. K+ không xem được VTC là đường nhiên vì DVB1 không với được DVB2, còn VTC không giải mã được độc quyền K+. Thế là, để xem Ku của Vinasat-1 chúng ta cần mua 2 cái đầu, 2 gói kênh truyền hình, trong đó phần lớn chi phí là dành cho đám HD phải trả 2 lần tiền, tổng cộng chúng ta phải trả hơn 7 triệu mua đồ và 380 ngàn / tháng. Chết cười. Có lẽ quá nhiều chó lợn không biết rằng ở nớc ngoài, không đâu xa, có thể đến châu Âu kiểm chứng cũng được hay đi quá Lạng Sơn 30km, thì người ta dùng một cái đầu thi $ 40 đủ chức năng, xịn đẹp, có nhiều khe cắm thẻ hoặc dùng thẻ share để xem nhiều hãng. Tóm lại là thẻ true Thái Lan vẫn bán chạy như tôm ở Hà Nội Sài Gòn, ai dùng chảo vệ tinh Việt Nam thì không ít người coi là tâm thần.

    Cái Vinasat-2 được bắn lên giữa 2012, bây giờ, chúng ta sẽ có 36 TP Ku, đủ sức mang 1080 kênh truyền hình SD chất lượng cao, hai vệ tinh nằm cùng một chỗ. Trong khi 12 TP Ku của Vinasat-1 mới dùng non nửa. Tức là từ đây chúng ta sẽ có mỗi nhà trên 2 đầu thu, trên 2 bộ thẻ, trêm 2 gói cước... chưa kể là có thể phải mua thêm chảo và LNB, để xem 6 trong số 36 đó. Đó là căn bệnh tâm thần mang tên cường quốc vệ tinh Việt Nam.

    Cũng cần nhắc lại là. Cả hai cái Vinasat cùng một chỗ đó đều rúc háng các vệ tinh ApStar-6 (134E) và JCSAT-5A. Trong đó, JCSAT-5A chỉ phát Ku nhưng chùm chiếu về Nhật không đụng hàng với Vinasat, cả hai vệ tinh nằm cùng một chỗ. ApStar-6 lệch 2 độ, các ăng ten của cả VTC và K+ đều không thể phân biệt được độ lệch như vậy, hai vệ tinh cùng phủ sóng miền Bắc trong dải Ku. Trước đây, người ta bảo Vinasat-2 ở chỗ khác, cho đến cuối năm 2009 nó vẫn nằm ở 107 độ kinh đông. Chúng ta đã biết những "hạn chế kỹ thuật của Vinasat", một là, nó dùng một dải tần Ku lởm, lạc hậu, không thể đặt các TP gần nhau. Ví dụ, Thaicom 3/5 phóng lên từ 1997/2007 có các TP băng Ku cách nhau 22 MHz, còn Vinasat là 40 MHz. Ở dải của nó cao, Thaicom-5 cho phép chỉ dùng 1 chảo, 1 LNB standar đơn giản thu được 50 tần số cách nhau 20 MHz, kỹ thuật lọc của nó cho phép mỗi tần số phát 2 phân cực vuông góc, được 100 sóng mang. Dĩ nhiên, Thaicom-5 không phải là vệ tinh có pin mặt trời to khổng lồ để xài hết số sóng mang đó trên toàn vùng Ku, nhưng nó chia chác với các vệ tinh ở gần như ApStar-2R khá thoải mái, và đương nhiễn là hai hãng đó sẵn sàng bán các chảo phân biệt được 2 vệ tinh cách nhau 2 độ, cũng như chung tiền phóng lên một vệ tinh to, vì cả hai hãng đó đều không phải là Vinasat. Cùng một dải đó, khoảng cách các TP 40 MHz chỉ cho phép Vinasat phát 25 tần số và nếu như nó lọc phân cực được sạch như Thaicom-5 thì được 50 sóng mang

    Vấn đề là, cho đến nay, Vinasat vẫn dùng mỗi một phân cực H, ApStar-6 chỉ mỗi phân cực V trong dải Ku. Nhưng Vinasat và ApStar-6 dùng hai dải Ku khác nhau, ApStar-6 nằm trong dải cao như là Thaicom-5, Vinasat dùng dải thấp, như vậy là không phải do Vinasat-1 đụng hàng với Apstar-6 nên nó chỉ phát phân cực H. Câu trả lời là, Vinasat có vấn đề kỹ thuật, nó bị nhiễu phân cực và tần số sang nhau, và như thế, rất khó để hai Vinasat-1/2 khai thác hết dải tần ở đó.

    Một vấn đề nữa là : tại sao ban đầu dự định phóng Vinasat-2 vào năm 2015, mà đến nay vội vàng phóng Vinasat-2 vào giữa năm 2012 ? Một giải thích đúng đắn nhất có lẽ là giun sán giòi bọ đã phát triển đến giai đoạn cuối, tranh ăn đến chết, ăn vội ăn vàng.

    Vinasat-1 bị hỏng ? ngoài chuyện nó bị gặm nham nhở thì chỉ có chuyện như thế để giải thích, 1 tỷ $ hiện giá 2012 đã đi đứt, nói cho đúng là không đi đứt hoàn toàn, chỉ còn bằng nửa cái Laosat-1 $ 300m hay Telkom-3 của Indonexia $ 200m. Ít nhất, cho đến nay, chúng ta vẫn thấy nó chạy non nửa và có 3 TP Ku không hề hoạt động, và Vinasat-2 chạy vội về chỗ nó cứu hộ. Thế là, 2 bộ ăng ten, 2 đầu thu ở gia đình và có 2 vệ tinh ở trên trời cùng khai thác một giải sóng. Khốn khổ, 2 vệ tinh ấy cùng rúc háng một vệ tinh Tầu Khựa ở dải tần cao ưu việt hơn. Tại sao từ 107E cuối năm 2009 nay Vinasat-2 chạy vội về cái chỗ rúc háng đó cùng Vinasat-1 nhể ?

    Đầu thu ghê tởm

    K+ là kênh truyền hình của Vinasat, nó dùng đầu thu DVB-S thời 1994, trong khi người ta sang S2 T2 từ mời tám kiếp rồi. Cái đầu thu DVB-S hiện này không còn ai sản xuất nữa trừ các công ty Hàn Xẻng cung cấp cho K+, à quên, còn một công ty Tầu Khựa làm cái k49A bán giá 240 ngàn vnđ. Cái đầu thu SD K+ bán giá 1,6 triệu, HD 3,6 triệu, đó là cái đầu thu DVB-S không còn ai sản xuất nữa đấy ạ.

    Vinasat-1 là đất nhà của anh K+ và VTC, nhưng K+ là hãng truyền hình chỉ phát trên Vinasat-1, còn VTC phát cả trên đó và trên các vệ tinh khác, đầy đủ số kênh của VTC phát trên Asiasat-5 của Hồng Công. AVG thì phát trên NSS và không liên quan già đến các Vinasat. Trên Vinasat, VTC phát chuẩn DVB-S2, AVG cũng DVB-S2, còn K+ thì xin lỗi, nó phát bằng thế hệ chuẩn truyền hình cổ lỗ DVB-S1. Cũng mở ngoặc với một số người quá ngu xuẩn rằng, người ta không phải trèo lên vệ tinh thay đồ để chuyển S1 sang S2. Về vấn đề các kênh miễn phí đã có mục riêng, còn ở đây, chúng ta thấy ấn tượng về việc độc quyền bán đầu. Cái Openbox S9/10/11 giá chỉ $40 ở Thẩm Quyến, sang châu Âu đã tính thuế-phí là khoảng hơn $50, nó là cái đầu vệ tinh bán chạy nhất châu Âu.Đương nhiên, các Openbox đó là DVB-S2 vì chuẩn này đã ra đời 2004 (S9=2009, S10=2010...), và nó có đầy đủ các đường ethernet, USB... để xem truyền hình internet, dùngd ịch vụ thẻ internet để thanh toán tiền truyền hình vệ tinh đơn giản không cần mua card, cũng như ghi và phát lại các chương trình truyền hình mà chủ đầu không kịp xem... Cái đầu DVB-S1 không có USB và Ethernet đó K+ và VTC bán 1,8 triệu cả bộ SD (trong đó ăng ten-kim thu giá chưa đến 250 ngàn) và 3,5 triệu bộ HD. Cần so với bọn không có khe cắm thẻ (khe cắm thẻ giá 1-3 $), K49a DVB-S1 400 ngàn cả ăng ten hay 240 ngàn đầu không, S68 670 ngàn đã là DVB-S2.

    Đó là sơ qua giá, còn về chất lượng. Các bạn biết cái đầu Hàn Xẻng nó ngu đến đoạn thế này, Ch+ chuyển thành Ch- và ngược lại nếu như bấm OK !!!, cái đoạn phần mềm ấy có gì đâu mà không sửa được ? à, toàn bộ hệ đầu Hàn Xẻng là copy thiết kết cứng-mềm trên nét về nhồi với giá trên trời. Hài hước nữa là đám đầu Hàn Xẻng ấy lại thuế Thâm Quyến gia công. Thăng xẻng nhái cùng đường mạt lộ vì nhái Mỹ mấy chục năm cho đến nay găp con nhái khổng lồ là Tầu Khựa, có ngay bán nước buôn dân nhà Vịt cứu hộ cho Xẻng.

    Có rất nhiều người đã phát bực với các đầu thu của Vinasat1 đôc quyền bán. Ví dụ, Opentel OSD 4000V của Nam Hàn được thiết kế chỉ dành cho Vinasat1. Cái đầu này là cái đầu đầu tiên VCTV+ dùng để bán chương trình, hồi còn cả Measat2. Ngu xuẩn đến mức bạn không thể nhập 2 TP cùng tần số vào cái đầu đó, đương nhiên, với độ ngu ấy thì chỉ có thể phục vụ các công ty truyền hình Việt Nam hút máu thị trường.

    Cái tính chất đăc biệt đã nói trên, nó là dải thu lởm 950-1450 MHz, trong khi đầu thu tiêu chuẩn là 950-1950 MHz, và vì thế Vinasat1 bỏ 3 TP. Về mặt này, cái k49A còn có dải thu đúng đủ. Đương nhiên, có được điều đó do k49A là do những người chủ động kỹ thuật làm, còn cái đầu kia là hạng nào ? Trước đó, vào 199x, thì nhà ta vẫn xem đầu Thái Lan ABS-8976 cũng đủ dải thu. Cái vấn đề là, để thu được các tần số cao cần một mạch điện tử cấp nguồn ổn định, không nhiễu, đó là đồ rẻ tiền của tầu nhưng là không thể với Vinasat1. Ban đầu, các đầu thu của K+ có thể thu được tần số cao, nhưng rồi nó yếu đi nhanh và phần lớn không xem được cả tần số thấp sau 1-2 năm.

    Có thể xem cái hạng nào làm cái đầu thu ấy dễ dàng chỉ sau môt thời gian ngắn. Ban đầu, chỉ vài tuần, những người trộn tín hiêu vào cáp (RF IN OUT) sẽ thấy cáp nhiễu, rồi nhiễu đến mức đầu báo sóng khỏe mà không thu được. Những ai chữa điện tử thì không lại gì cái bệnh này, đó là viêc khô tụ. Nó có thể khô tất cả các tụ ở bộ nguồn hay bất cứ tụ gì. Mình đã gặp một con, thay từ tụ đầu vào 400 volt đến khi thay hết các tụ hóa mới chạy. Ban đầu không xem được, rồi thay tụ 400 volt đầu vào thì nhập nhằng, thay 2 hàng tụ đầu ra thì xem bình thường.

    Chữa bệnh và phán thì nhiều người biết làm, nhưng nguyên nhân gốc của bệnh thì ít người biết. Đó là chỉ một kênh nào đó của bộ nguồn nhiều kênh DC bị non tụ đầu ra hay nhiễu cao tần. Điều này làm dòng ra tụt áp thất thường dẫn đến xung điện lạ trong biến thế, phi điện áp ngược vào các tụ hóa, làm các tụ này hỏng dần, cả hỏng khô (giảm dung lượng) và hỏng thủng (đánh lửa ngược).

    Thế tại sao lại một kênh DC nào đó dính ?
    Vì người thiết kế đao lốt bản vẽ trên mạng rồi thêm bớt theo yêu cầu, loại kỹ sư điển hình của các trường liệt não trông trẻ cấp bằng khống đầy bên Hàn Xẻng. Bệnh này không chỉ có ở các đầu K+, mà các đầu DVB cả mặt đất của Nam Hàn cũng dính.

    Thế tại sao Nam Hàn DVB lại dính ?
    À, Cái bộ nguồn đó là China Type, kiểu Tầu, nó là cái Switching Power Supplier với mạch đo bằng "photo quang", cái quan trọng là nó toàn linh kiện cắm thủ công. Người tầu có thế mạnh làm các nguồn đó vì chúng toàn linh kiện cắm, ở mức độ này, thì một là tự động hóa siêu như Nhật Bản, hai là thuê nhân công nữ cắm tay như Tầu, giống như Foxcom nhà tầu làm iPhone. Còn Hàn: không có chỗ đứng. Một dây chuyền linh kiên dán măt như đồ máy tính thì đơn giản với cái máy mới hiện nay giá vài trăm ngàn, máy cũ như Contact 3 3AVX giá chỉ vài ngàn. Nhưng một dây chuyền cắm cổ điển là một xưởng lớn, một hãng vớ vẩn không thể có được. Một cái máy cắm tự động hóa thì lại quá đắt, chỉ hợp bên Nhât, vì người ta làm ra mạch dán để dễ tự động hóa.

    Vấn đề là, các hãng được VTC+ và K+ thuê làm các đầu độc quyền này thậm chí không đủ uy tín tiền bạc để thuê người ta gia giảm cái thiết kế cho thích hợp nhất, và trong số các kênh của biến thế/diode có một kênh dính.

    Tại sao k49A siêu rẻ lại thu tốt ?
    Đương nhiên, nó được thiết kế siêu rẻ nhưng không phải hàng lởm,. Màu của nó có tối, thì điều đó không thành vấn đề với các TV CRT vốn sáng rực, chỉ thành vấn đề với các LCD có đường HDMI nhưng cũng dễ gia giảm.

    Đương nhiên, k49A tuy rẻ nhưng là đầu do những người biết làm , biết thế kế... họ thiết kế ra, cải tiến và tổ chức làm., Chứ không phải là cái đầu của loại kỹ sư học các trường trông trẻ cấp bằng khống, liệt não và đao lốt bản vẽ từ Internet.

    Cũng đương nhiên, loại đầu đó chỉ có thể được những hãng bán quanh những loại như Vinasat1 mua về rồi phân phối.

    Chính vì thế, dưới gầm Thaicom5, thì k49 trờ thành niềm vui, văn hóa hay cô giáo trên các nóc nhà miền núi xa xôi, còn Vinasat1 thì đặc biệt căm thù k49A vì k49A siêu rẻ.


    Chúng ta có thể so sánh điểm này ngoài điểm số kênh. Thaicom-5 dễ dàng dùng 2 LNB để thu 2 phân cực Ku rồi dùng combiner trộn vào một cáp cho nhiều người dùng chung. Điều này về nguyên tắc thì Vinasat-1 cũng làm được với một cái LNB 9750 vì Vinasat-1 chỉ có một phân cực H, nhưng vấn đề là nó độc quyền bán đầu thu, lại đầu thu lởm, nên phải dùng LNB cóp 2 LO 9750-10600, và không chơi được như Thaicom-5. Thaicom-5 có 50-80 kênh FreeTV ở mỗi dải Ku hay C, băng C phủ sóng 6/7 dân số thế giới.
  9. cuong7vu

    cuong7vu Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    09/11/2010
    Bài viết:
    166
    Đã được thích:
    59
    [r2)][r2)][r2)][r2)][r2)]
    Hay là để tôi cho mọt bài viết thế nào là vệ tinh địa tĩnh và vị trí nào để vệ tinh được gọi là địa tĩnh nhé

    Cảm ơn, HP thường xuyên khâm phục độ ngu như lợn và điên như chó của đám liệt não. Ơn đảng và chính phủ, HP được học hành khá nhiều, đặc biệt là điện tử và tự động hóa, vì vậy trước khi dạy dỗ HP điều gì thì nên hỏi các thành viên trước trong 4r , sẽ hơn. Vị trí của Vinasat đã được nói đến trên kia, nó là một vị trí không phải của Vinasat vì bị 2 vệ tinh khác cũng chỗ giành lấy dải sóng ngon hơn và thị trường ngon hơn. Bao giờ Vinasat quyến được Lào và Cam về với nó thì hãy mở mồm ra khoe cái xó tận cùng thế giới ấy. Tuy nhiên, cho đến nay thì Vinasat đã ngừng hoàn toàn các động tác vén áo kéo váy lôi kéo Lào Cam, bạn không thể bỏ cái chỗ phủ sóng 6/7 dân số thế giới để mà về cái xó chuyên dùng cho Gấu Trắng Bắc Cực. Cả Lào và Cam bị tìnhg đồng minh bắt bí và buộc phải mua của Tầu Khựa hai vệ tinh, với nhiệm vụ duy nhất là hấp diêm trọn đời các Vinasat trốn trong xó. Đó là bài học kingh điển của kinh tế thế giới, vệ tinh kiểu Mỹ bị kéo xuống nghĩa địa cùng với những biểu tình, lật đổ, phán sản kinh tế toàn diện. Đó là các bài học của Paksat-1, Brasilsat B 1/2/3/4, Thaicom-1/2 bị Thaicom-3 đạp xuống nghĩa địa cùng với sự vươn lên của Thakshin và phe áo đỏ. Thật ra, không riêng gì các vệ tinh đó, mà còn rất nhiều, nếu chỉ kể những vệ tinh liên quan đã thấy đủ, Venezuela, Bolivia, Nigieria, Kazkhstan....

    Thử hỏi xem, nếu như ở ngoài đường có một kẻ nói Việt Nam là cường quốc vệ tinh thì có ai không coi nó là tâm thần, ấy nhưng bấm vào link này để biết những kẻ ôm máy tính tự sướng trong các văn phòng và cơ quan ngôn luận của đảng nó đông đảo thế nào. Chỉ riêng Hồng Công, một nước bé tí tẹo, chứ đừng nói đến Trung Quốc Đại Lục, đã có 3 công ty vệ tinh lớn: Asiasat, Apstar, ABS. Liệu bao giờ Việt Nam có được số TP trên vệ tinh bằng 1/10 Hồng Công, nhắc lại là chỉ Hồng Công. Các nước như Indonexia là những nước tiên phong dùng vệ tinh trên thế giới. Thái Lan, Philippine, Malaysia đi thứ 2 nhưng cũng đã có 3 đời vệ tinh. Ở Thái Bình Dương còn có Tông Gà bé tẹo cũng đã có vệ tinh (mua lấy chỗ, bán lại chỗ đó cho Vinasat và Jsat-5A). Hay Việt Nam là cường quốc so với nước cường quốc trên thế giới là Nga, Mỹ, Âu , Tầu, Ấn. =))=)). Hay là , thật tình, Việt Nam mua vệ tinh cùng lứa với Lào và Cambodia, nhưng nước có dân số chỉ bằng một thành phố của Việt Nam, và các vệ tinh đó to gấp 3 lần vệ tinh Việt Nam trên mọi cách đánh giá. Hay so kiểu khác, Malaysia mua cái vệ tinh Measat-5, thật ra là hợp đồng thuê 7% chỗ của vệ tinh Thailand Thaicom-4, giá trị của hợp đồng ấy chỉ mấy chục triệu năm 2010, bằng 1/20 tổng giá 2 Vinasat nhưng băng thông gấp rưỡi 2 Vinasat cộng lại, và thế là cường quốc, khốn khổ, chỉ mỗi cái Thaicom-4 đã bằng 20 tổng số hai con con Vinasat cộng lại, vì đó là thế hệ vệ tinh khác hẳn, đồ số so với đồ tương tự.


    Lợn đến như thế, nhưng cũng có đông đảo giống lợn loài chó hốc lấy hốc để cái cám tự sướng, cái căn bệnh tâm thần mang tên cường quốc vệ tinh Việt Nam.


    quỹ đạo vệ tinh


    1. 1 Vệ tinh truyền hình để làm gì ?
      1. 1.1 Truyền hình vệ tinh để làm gì
      2. 1.2 Truyền hình vệ tinh mặt đất
      3. 1.3 Quỹ đạo vệ tinh truyền hình, quỹ đạo địa tĩnh GEO
      4. 1.4 Các loại quỹ đạo khác
        1. 1.4.1 Elliptic orbit, quỹ đạo hình e líp dẹt
        2. 1.4.2 GTO Geostationary Transfer Orbitm, quỹ đạo trung gian lên quỹ đạo địa tĩnh.
        3. 1.4.3 GSO GeoSynchronous Orbit, quỹ đạo đồng bộ ngày
        4. 1.4.4 graveyard orbit, quỹ đạo nghĩa địa
        5. 1.4.5 HEO và LEO, quỹ đạo gần mặt đất cao và thấp.
        6. 1.4.6 Quỹ đạo mạng di động vệ tinh.
        7. 1.4.7 Molniya orbit, quỹ đạo mang tên lưới vệ tinh Tia Sáng, vệ tinh truyền hình đầu tiên trên thế giới và lưới nay vẫn chạy để liên lạc vùng cực.
        8. 1.4.8 Tundra orbit, quỹ đạo đồng bộ ngày có chu kỳ chắn một ngày của hệ định vị chỏm cầu
      5. 1.5 ăng ten bám theo vệ tinh
    2. 2 Cấu tạo các vệ tinh: xe vũ trụ, máy truyền tin và bộ vệ tinh.
      1. 2.1 Xe vũ trụ
      2. 2.2 Đài truyền hình, repeater và switch, chức năng khếch đại ăng ten tương tự và chức năng tổng đài số phức tạp. Store, chức năng chở thông tin.
      3. 2.3 Bộ vệ tinh
        1. 2.3.1 Bát nháo Đông Nam Á
    3. 3 Giá vệ tinh, tên lửa, và tuổi thọ
      1. 3.1 Công nghiệp vận tải vũ trụ
      2. 3.2 Tầng trên upper stage và tên lửa đẩy.
        1. 3.2.1 Tầng trên upper stage và tên lửa đẩy của các chùm vệ tinh bay thấp như GlobalStar hay O3b
      3. 3.3 Lịch sử và phân biệt tên lửa đẩy vệ tinh
        1. 3.3.1 R-7/Soyuz
        2. 3.3.2 Proton
        3. 3.3.3 Zenit
        4. 3.3.4 Atlas , Delta
        5. 3.3.5 Ariane
        6. 3.3.6 Ấn Độ. Polar Satellite Launch Vehicle PSLV có nghĩa là tầu đẩy vệ tinh cực, Geosynchronous Satellite Launch Vehicle GSLV
        7. 3.3.7 Thị phần tên lửa vũ trụ
        8. 3.3.8 Một số nhần lẫn hay gặp về từ "tên lửa" và "phản lực".
      4. 3.4 Điều khiển dẫn đường vệ tinh
        1. 3.4.1 Hệ thống dẫn đường quán tính
        2. 3.4.2 Dẫn đường radar.
        3. 3.4.3 Định vị vệ tinh trong không gian bằng sóng radio và liên lạc với chúng trên đường lên quỹ đạo.
        4. 3.4.4 Việc chỉ huy các tên lửa đẩy và vệ tinh, vi chỉnh chính xác quỹ đạo và việc di chuyển vệ tinh địa tĩnh.
    4. 4 trục trặc
    5. 5 Công nghiệp sản xuất vệ tinh
      1. 5.1 Sơ qua về lịch sử các vệ tinh truyền hình
      2. 5.2 Mỹ và Châu Âu.
        1. 5.2.1 Sự phá sản công nghiệp vũ trụ Mỹ
        2. 5.2.2 Những vụ hay ho trong lịch sử vệ tinh
      3. 5.3 Indonexia.
        1. 5.3.1 Palapa A Anik 1976/1977
        2. 5.3.2 Palapa B vẫn ổn định xoáy, 1100w, 1983/84/87/92
        3. 5.3.3 Palapa C 1996.
        4. 5.3.4 Telkom-1/2 1999-2005
        5. 5.3.5 Palapa D1 Thales Spacebus-4000B3, 2009
        6. 5.3.6 Telkom-3, Ekspress-1000N, Nga (phần TP là Thales)
      4. 5.4 Liên Xô và Nga.
        1. 5.4.1 Molniya 1964
        2. 5.4.2 Gorizont 1978, Raduga 1974.
        3. 5.4.3 Ekran 1976
        4. 5.4.4 Gals 199x
        5. 5.4.5 Ekspress-A 199x
        6. 5.4.6 Ekspress-2000, các vệ tinh không nén Nga
        7. 5.4.7 Kinh doanh vệ tinh của nước Nga sau 1991
      5. 5.5 Tầu Khựa
      6. 5.6 Hình ảnh
        1. 5.6.1 Hình ảnh Echo-2
        2. 5.6.2 TelStar 77 kg
        3. 5.6.3 Chảo của TelStar 1962
        4. 5.6.4 Quỹ đạo TelStar và Syncom,
        5. 5.6.5 Các vệ tinh IntelSat .
        6. 5.6.6 Anik A
        7. 5.6.7 Hình dưới là sơ đồ trong ComStar-1 nặng 1410kg.
        8. 5.6.8 Molniya, có thể dịch từ này là tia sang hay tia chớp.
        9. 5.6.9 Cảm biến hướng mặt trời của tầu vũ trụ Venera.
        10. 5.6.10 Ekran (Màn hình).
        11. 5.6.11 Gorizont (Chân Trời, Horizon).
        12. 5.6.12 Gals, vệ tinh cuối 198x, chương trình triển khai không đáng kể vì Liên Xô đổ trong 199x
        13. 5.6.13 Ekspress. Vệ tinh thế hệ nối sau được triển khai rất ít 199x
        14. 5.6.14 Ekspress-AM 2, 3. Nga 200x.
        15. 5.6.15 Ekspress-1000A Kiểu vệ tinh địa tĩnh dùng cho liên lạc và truyền hình ngày nay.
        16. 5.6.16 TV vệ tinh xuất hiện ở Ấn Độ
    6. 6 Phần máy điện tử của một vệ tinh truyền hình
      1. 6.1 Dải tần
      2. 6.2 TP transponder, bộ phát đáp của vệ tinh truyền hình, đúng ra là đơn vị sóng mang của vệ tinh truyền hình.
      3. 6.3 Tổng số TP transponder , tổng công suất phát, và công suất mỗi TP.
      4. 6.4 beam, chùm, mật độ sóng, truyền lên và xuống, vệ tinh truyền hình và vệ tinh liên lạc, vệ tinh đôi
        1. 6.4.1 Vùng phủ sóng toàn cầu, vùng phủ sóng khu vực, vùng phủ sóng lái được và vùng phủ sóng đốm. Global / Regional / Spot Beam. Steerable beam.
        2. 6.4.2 Ăng ten thu tín hiệu từ măt đất của vê tinh truyền hình
        3. 6.4.3 Ăng ten thu tín hiệu từ măt đất của vê tinh liên lạc địa tĩnh
      5. 6.5 Sự tách biệt chức năng truyền tin liên lạc và truyền hình trong các vệ tinh, chức năng thu và phát trên vệ tinh truyền hình.
        1. 6.5.1 Ví dụ về sự tách biệt chức năng truyền tin liên lạc và truyền hình trong các vệ tinh hiện tại. spot-beam, KA-SAT chuyên cho truyền hình cơ động.
        2. 6.5.2 Vệ tinh liên lạc địa tĩnh quá khứ, mảng pha cơ học PESA Kupon
        3. 6.5.3 Ví dụ về vệ tinh liên lạc chuyên nghiệp thời chưa có AESA, O3b.
        4. 6.5.4 Vệ tinh IP tuơng lai dùng mảng pha hướng chùm nhanh AESA: bay thấp và không địa tĩnh
        5. 6.5.5 Ví dụ về chương trình vệ tinh liên lạc mang ăng ten mảng pha phần tử tích cực AESA hiện tại, Iridium-1 và Iridium-NEXT, thời truyền hình vệ tinh mới đã điểm.
      6. 6.6 Vệ tinh truyền hình
        1. 6.6.1 Vệ tinh đôi: liên lạc địa tĩnh-truyền hình
        2. 6.6.2 LNB: còn lâu mới đến tương lai, khủng hoảng thừa vệ tinh truyền hình, S-phone.
        3. 6.6.3 Còn Vinasat1/2
        4. 6.6.4 Vệ tinh truyền hình chuyên nghiệp ngày nay
        5. 6.6.5 Vệ tinh truyền hình 2 trong một của các nước nghèo: Venesat-1, Laosat-1 và NigComSat-1. Kazsat-1
        6. 6.6.6 Giá bán dịch vụ vệ tinh truyền hình khi khai thác kiểu cũ
        7. 6.6.7 Ăng ten phát của vê tinh truyền hình chuyên nghiêp hiện đại, chùm, beam, vùng phủ sóng và mât độ cường độ chùm.
        8. 6.6.8 Ăng ten phát lái được của vê tinh truyền hình, vùng phủ sóng lái được, Steerable beam.
      7. 6.7 Ăng ten vệ tinh liên lạc địa tĩnh.
    7. 7 Tương lai của vệ tinh truyền hình
      1. 7.1 Vệ tinh Việt Nam, quá khứ và tương lai
    8. 8 Chuẩn bị thu
      1. 8.1 Ví dụ về tra nét các tham số vệ tinh
      2. 8.2 Các tham số vệ tinh có thể tìm thấy trong trang thông dụng.
      3. 8.3 Ku Band và C band cần các chảo khác nhau
      4. 8.4 Kiểu mã hoá dữ liệu dùng để chọn đầu thu
      5. 8.5 Để chọn LNB cần tần số TP
      6. 8.6 Bộ phát đáp TP dễ thu để dò ăng ten.
    9. 9 Về Vinasat 1:
  10. Javelin

    Javelin Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    02/10/2010
    Bài viết:
    1.338
    Đã được thích:
    138
    khiếp cái lão Phúc này [:D] .

    cái Vinasat-1 ta phóng bằng vốn vay của nhà Mèo thì cơ hội lựa chọn , quyết định bé tẻo teo .
    khi phóng tại thời điển đấy Vinasat -1 mang ý nghĩa chính trị nhiều hơn là kinh tế chứ nhỉ !

    nói Vinasat -1 không hoàn hảo thì cũng có thể thông cảm được với thời điểm lúc đấy .

    thời thế bây giờ đã khác ,Vinasat-2 phải khác chứ ?
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này