1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Vinasat

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi apachai2223n10208e, 17/04/2012.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. cuong7vu

    cuong7vu Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    09/11/2010
    Bài viết:
    166
    Đã được thích:
    59
    =)):)):(([:D]
    Thế vinasat-2 khác vinasat-1 cái gì hả bạn ?

    Tất cả các mớ lý sự vè ý nghĩa, cường quốc.... và sự độc quyền phát thanh truyền hình của đảng.... đều chỉt là các chiêu thức quá ngu xuẩn để bán đất nước ta cho đế quốc trọn gói. Chỉ tyính riêng mặt truyền hình, các bạn đã thấy 2 Vinasat hao bao nhiêu ? Mỗi cái đầu thu DVB1 không còn ai sản xuất chúng bán 3,5m. Nếu chỉ coi các đầu thu ấy ngang Openbox=loại đầu thu thông dụng nhất trên thế giới, thì giá đã đội lên so với giá bán lẻ ở châu Âu $50 (giá bán buôn gốc $35-$40). Như thế, cứ mỗi khách hàng thì các công ty khai thác Vinasat cắt cổ $100 trả cho đế quốc thực dân, bao giờ họ kiếm được 10 triệu khách hàng thì riêng tiền đầu thu lởm xã hội chúng ta đã trả 1 tỷ USD. Còn về cái vệ tinh, mình đã so sánh giá cả. Hai vệ tinh đó cho đến năm 2010 có giá 1 tỷ USD, 4/5 số tiền đó đã bốc hơi vào các cửa khác nhau, vì cùng năm đó nhưng vệ tinh hoành tráng nhất của Bolivia, Venezuela, Lào, Nigieria, Indonexia.... chỉ có giá 200m loại Telkom-3 Indonexia do Nga làm, hay 300m loại DFH=4 do Trung Quốc làm to gấp 2-3 lần mỗi Vinasat tùy điểm đanh giá. Thậm chí, nếu dùng cho liên lạc thì vện tinh Measat-5 của Malaysia có băng thông gấp rưỡi 2 Vinasat cvộng lại có giá chỉ vài chục triệu USD, nó rẻ như thế vì nó chỉ là 7% cái vệ tinh Thaicom-4 cho thuê. Như thế, ít nhất 7-8 trăm triệu USD đã biến mất ngay khi các Vinasat hoạt động và nếu như chúng sống sót thì xã hội mất thêm nhiều tỷ USD nữa.


    1. 11 phân tích giá trị của vùng phủ sóng Vinasat, kế hoạch kinh doanh.
      1. 11.1 So sánh với các vệ tinh của Thái Lan gần ta và nhóm các nước bắt đầu có vệ tinh cùng đợt với ta về cả hai mặt kinh doanh và phục vụ.
      2. 11.2 Kế hoạch kinh doanh của các vệ tinh cùng lứa Nigieria, Kazakhstan, Venezuela, Pakistan, Bolivia, Lào, Camphuchia, Belarusia.
        1. 11.2.1 Cấu tạo và giá bán DFH-4 Bus là vệ tinh Tầu Khựa
        2. 11.2.2 Cấu tạo và giá bán Yakhta. Kazsat-1 2006
        3. 11.2.3 Tham khảo cấu tạo và giá bán Ekspress-1000N, Telkom-3 Indonexia
        4. 11.2.4 tham khảo thêm Spacebus-3000/4000, Star One C1 C2, Brasilsat B1/2/3/4.
        5. 11.2.5 Bây giờ xem đến vùng phủ sóng từng ông
        6. 11.2.6 Kế hoạch buôn bất động sản của các vệ tinh cùng lứa.
        7. 11.2.7 Kế hoạch kinh doanh của vệ tinh Lào và Vinasat



    Cả hai Vinasat đều tồn tại trên trời và bay lên vũ trụ bằng nhưng phương pháp rúc háng nhục nhã đê tiện nhất. Chúng ta biết, cả hai đều là loại vệ tinh relay, tức vệ tinh không sử lý số chỉ truyền tin tương tự cổ lỗ, không như Thaicom-4 là vệ tinh số swich. A2100A là loại vệ tinh đầu tiên của loại này lên trời lần đầu năm 1996. Cùng lứa đó châu Âu có Spacebus 3000A do Thái Lan và Trung Quốc đặt hàng thiết kế. Nga lúc đó suy yếu không đưa ra vệ tinh đáng kể. Cả A2100A và Spacebus 3000A đều phát triển thành các vệ tinh mới hơn như Spacebus 3000/4000B là vệ tinh nhỏ và Spacebus 3000/400C là vệ tinh lớn.

    Vinasat-1 lên vũ trụ bằng cách rúc háng Star One C1 của Brasil. Star One C1 C2 lên trời 2007 2008. Các Star One C1 C2 là đời Spacebus-3000B3. Vinasat-1 thì rúc háng một vệ tinh đời sau của nó mới nhục nhã, con A2100AXS mang tên JSAT13 Nhật Bản.

    Lên vũ trụ chúng ta biết rồi, hai vệ tinh siêu cổ ấy nấp vào dưới háng hai vệ tinh tầu Nhật là ApStar-6 và JSAT5A. Các Vinasat khiêm nhường không phủ sóng các thị trường trung quốc nhật bản lắm tiền, không dùng LNB 11300 MHz thuận tiện, mà nhường 2 vệ tinh Tầu Nhật cưỡi đầu cưỡi cổ.




    Nói đến Star One C1, C2 chúng ta lại nhắc chút đến chính trị. Như đã nói, cái kịch bản sẽ đến với các Vinasat chính là cái kịch bản đã xảy ra ở Brasil, Venezuela, Thai Lan, tức là các vệ tinh Brasilsat B 1/2/3/4, các vệ tinh Thaicom-1/2, vệ tinh Pakssat-1 của Pakistan. Thakshin đã đặt hàng một cái vệ tinh thay thế là Thaicom-3, nhưng đảng và chính phủ yêu dấu bên Thái Lan làm đảo chính quân sự phi pháp phế truất ông. Nhưng sau đó thì em gái ông lại được quần chúng bầu lên thay thế quân đội độc tài của đảng và chính phủ.

    Cũng như Thaicom-1/2, các Brasilsat B 1/2/3/4 là các vệ tinh kiểu Mỹ, loài này đã tuyệt chủng. Còn Paksat-1 là vệ tinh Palapa-C 1 Indonexia mua của Mỹ nhưng hỏng ắc quy, hãng bán vệ tinh mua lại và bán dây chuyền đến Pakistan. Vệ tinh truyền hình kiểu Mỹ như thế nào và sao chúng lại tuyệt chủng ? à, đó là cái vệ tinh ổn định xoáy như viên đạn. Thế nhưng, cũng ta đã biết, các vệ tinh hiện đại khác thế, vệ tinh hiện đại dùng máy đẩy phản lực để cân bằng 2 chiều. Giá trị cái vệ tinh được quyết định phần lớn bởi cái máy phát điện của nó, mà pin hình trụ thì không thể lợi như pin phẳng, giá thành vệ tinh được quyết định phần lớn bởi khối lượng của nó, tức là vé tên lửa đẩy. Điều đó không sao, vì người Mỹ chở 80 tấn tầu con thoi lên quỹ đạo và triển khai thủ công 6 tấn vệ tinh. Và đương nhiên là tất cả các khách hàng của các vệ tinh đều phải trả tiền cho 80 tấn đó.

    Cái loại vệ tinh triển khai tự động, pin mặt trời phẳng gấp gọn, có máy đẩy phản lực cân bằng 3 trục... là vệ tinh kiểu Liên Xô mà các đại diện ban đầu là các Molniya. Trước 199x thì vêự tinh chủ yếu dùng cho quân sự nên châu Âu không đầu tư. Tuy nhiên, nguwif Đức cũng phát triển các vệ tinh theo hướng Liên Xô họ có được bởi trao đổi tri thức Đông-Tây Đức. Đó là các vệ tinh thử nghiệm Symphonie 1, 2.Đến nửa sau 198x thì người Đức đã cho ra thủy tổ của vệ tinh châu Âu Spacebus. Các vệ tinh bên Đức phát triển có cấu tạo khung như vệ tinh Liên Xô nhưng châu Âu phát triển kỹ thuật mạch điện tử ưu việt hơn, đó là cấu trúc cầu ong không dùng điều hòa khí nén. Việc bỏ điều hòa khí nén sẽ làm nhẹ vệ tinh đi rất nhiều, cũng như tăng công suất hữu dụng cấp cho đài vô tuyến. Vào thập niên 199x Nga tụt hậu về vệ tinh, trong khi Đức cùng các nước châu Âu khác vượt mặt Mỹ khi công nghiệp vũ trụ-vệ tinh được ứng dụng rộng rãi trog quân sự. Như chúng ta thấy, ngày nay Mỹ đi nhờ xe ôm Nga, tụt hậu xa so với Tầu Khựa về dịch vụ vũ trụ, so với Nga không kể dịch vụ xe ôm ISS thì Nga đã gấp đôi Mỹ. Cà, vệ tinh Mỹ cùng với đầu thu Hàn Xẻng chỉ có thể bán cho đảng ta, dùng độc quyền chính trị để độc quyền bán nước trọn gói, độc quyền cõng đế quốc thực dân về bóc lột dân ta giá cắt cổ. Đó là quy luật của cách mạng xã hội 600 năm qua, nhưng kẻ bị đào thải đều bám chặt lấy nhau, kẻ bán nước, thằng cướp nước.... để cùng cai trị đám mọi rợ ngu tối.


    Chúng ta có thể thấy dòng vệ tinh Mỹ dã tuyệt chúng nó rất khác như thế. Ai cũng có thể dễ tính, pin mặt trời hình trụ có hiệu quả chỉ bằng một phần ba pin mặt trời phẳng. Nhưng vệ tinh Mỹ không cần cạnh tranh với ai vì họ sẵn sàng chở 80 tấn tầu con thoi lên quỹ đạo địa tĩnh để dùng phi công triển khai vệ tinh thủ công trên đó. Đương nhiên, các mọi rợ trả tất tần tật. Trong thập niên 197x, các vệ tinh truyền hình Ekrran và Goizon của Liên Xô phát mỗi TP 200w, còn các Brasilsat B 1/2/3/4 phóng lên ở thế kỷ 21 vẫn phát mỗi TP 13 w. Đương nhiên các khách hàng của Brasilsat B 1/2/3/4 đều phải mua chảo to tướng mà trả cho vệ tinh Mỹ. Đương nhiên sang 199x người Mỹ cũng phát triển các vệ tinh kiểu Liên Xô, có cánh xếp, ổn định 3 chiều bằng máy đẩy phản lực.... và lay lắt sống thêm một thập niên khi Liên Xô suy yếu, nhưng ngay sau khi Nga hổi phục thì vũ trụ Mỹ lại chỉ còn những khách hàng như Vinasat. Chúng ta có thể thấy, ngành vệ tinh Nga có những đặc điểm rất khác Mỹ, ví như họ không dụng động cơ tên lửa nhiệt-hóa thông thường, mà dùng máy đẩy phản lực plashma STP, dùng dòng điện gia tốc chất đẩy là khí trơ, nên động lượng/khối lượng chất đẩy rất hiệu qủa, ít hao khối lượng chất đẩy và do đó tăng giá trị thật của vệ tinh lên gần gấp đôi so với các vệ tinh cùng giá thành, tuiức cùng cỡ khối lượng.


    Chúng ta đã biết, các Brasilsat B 1/2/3/4 phục vụ Nam Mỹ, chúng được thay thế bởi cuộc cách mạng mang tên Simón Bolívar. Người có tên này là anh hùng dân tộc chung của nhiều nước Nam Mỹ nói tiếng Tây Ban Nha, trong khi đó Brasil là nước duy nhất ở Nam Mỹ nói tiếng Bồ Đào Nha thì không dùng tên này mà dùng tên Star One C1, C2. 2 vệ tinh trên có tên bên Bolivia là Simón Bolívar. Tiếp theo, Venezuela mua một cái vệ tinh Tầu Khựa cũng đặt tên đó, rồi Bolivia Brasil tiếp tục mua thêm nhiều vệ tinh lớn. Đương nhiên, lứa vệ tinh Simón Bolívar này chọc tức Mỹ tưng bùng như là phủ sóng Cu Ba. Star One C1, C2 đều to gấp đôi Vinasat-1, Star One C2 đi cùng chuyến Vinasat-1 và giá Star One C2 150m vừa tròn 1 nửa Vinasat-1. Vinasat-2 thì so với Telkom-3 Nga ký cho Indonexia, giá Telkom-3 200m năm 2010 và Vinasat-2 cùng thời điểm giá 350m, Telkom-3 có công suất thực cấp cho đài phát 5,5 kw, Vinasat là 1,8, Telkom-3 có 42 TP thêm 7 dự phòng là 49TP, Vinasat-1 có 18 TP đã bỏ 6 còn 12, Vinasat-2 có 24TP, cộng 2 Vinasat là 42 TP nếu như tất cả đều may mắn chạy tốt. Như thế, tổng 2 Vinasat bé hơn mọi mặt so với Telkom-3, và cộng 2 Vinasat đắt gấp ít nhất 5 lần Telkom-3 nếu như so sánh chức năng relay (dùng trong truyền hình và liên lạc).


    Còn ai dọn hai cái rác vũ trụ mang tên Vinasat-1/2 ? Mình đã nói rồi, đó là các vệ tinh Laosat-1 và Camsat-1. Campuchia chưa quyết, còn Lào đã ký 300m mua một con DFH-4 của Tầu Khựa. Chắc các bạn đến đây đã hiểu, thế nào là bán nước, xâm lược, thế nào là độc quyền truyền hình trong tay đảng. Vinasat chẳng có bất cức một sức lực nhỏ nào để kháng cự các xu thế kinh điển trong kinh tế thế giới đó.



    Chúng ta đã thấy, vệ tinh Mỹ có khả năng chia vùng đốm như Thaicom-4, nhưng chậm áp dụng Ka, trong khi đó vệ tinh Tầu Khựa phát triển Ka từ lâu. Điều này cho phép Laosat-1 và Camsat-1 phục vụ trong liên lạc còn hiệu quả hơn cả Thaicom-4 vốn đã quá chênh lệch so với Vinasat. Cần nhắc lại, là, trong liên lạc, thì Thaicom-4 là máy chạy số, là tổng đài số swtich, còn Vinasat là thế hệ vệ tinh liên lạc tương tự chỉ có thể khếch đại các tín hiệu nó thu được từ mặt đất.

    Chúng ta quá dễ để xem xét rằng, tại sao chúng ta phải cõng tiền trả nợ các Vinasat mua dắt gấp 5 lần thông thường về chức năng truyền hình và 20 lần cái Thaicom-4 sẵn có về chức năng thông tin. Đương nhiên, không ai dám kiện Vinasat cả vì cái tội gốc của nó là sự độc quyền truyền hình, tức công cụ nhội sọ của đảng, đã được đảng biến thành công cụ độc quyền lột xác toàn dân cống nạp cho đế quốc, để đế quốc thực dân bảo hộ đảng của chúng ta.




    Vấn đề mình đặt ra ở đây là, Vinasat đã dùng hết bao nhiêu băng thông? Vinasat-1 đã hỏng phải không ? Tại sao đang có kế hoạch năm 2015 mới lên vũ trụ ở 170E, nhưng 2012 Vinasat-2 đã vội vàng lên vũ trụ và chui vào cùng một xó với Vinasat-1, ở cái điểm rúc háng các vệ tinh Tầu Nhật.
    Có lẽ, quá dễ trả lời phải không ?.

    Ít nhất, cho đến lúc này thì Vinasat-1 chỉ phát ở phân cực H, nó tạo hình vùng phủ sóng quá sai so với bản đồ nước ta, điều đó cho thấy việc chế tạo các TP của nó có vấn đề, bị nhiễu nặng cả tần số và phân cực. Có thể dễ dàng đo nhiễu phân cực của Vinasat-1 bằng quay LNB. Vinasat-1 cũng có khoảng cách các tần số 40MHz so với 20 MHz của Thaicom-5, như thế Thaicom đương nhiên phát được nhiều tân số hơn. Chính xác hơn, Vinasat đã bỏ 4 TP Ku và 2 TP C, nó chỉ còn 12 trong số 18 TP đã được mua với giá 300m năm 2005. Đương nhiên, lỗi duy nhất là độc quyền lãnh đạo chính trị của đảng và thứ đó không thể đem ra tòa.

    Mỗi TP 36 MHz trong thí nghiệm truyền được 310Mbps, nhưng thực tế, với DVB-S2 ngày nay chỉ được 50-60 Mbps. Mỗi TP đó khi truyền DVB-S1 như K+ thì đựoc 40 Mbps. Mỗi TP như thế tải được 30 kênh truyền hình SD DVB-2 , như AVG đã phát 55 kênh có khá nhiều HD trên 2 TP thuê của NSS6, đây là họ mới thử nghiệm. Như thế, Vinasat-1 tải được trên 12 TP Ku băng thông đủ để tải 360 kênh SD. Như chúng ta đã tính, hiện nó mới phát 152 kênh tương đương 212 kênh SD. Đó là chưa kể VTC và K+ phát lặp rất nhiều để cố làm Vinasat-1 trông có vẻ đông vui.

    Chưa hết. Cái vị trí của Thaicom-5 mà Lào và Cam không bỏ về Vinasat ấy, thì VTV4 vẫn ngự , không chê các bạn ạ. Đến cái VTV ấy nó cũng không dám rúc háng Tầu Nhật chứ đừng nói là Lào Cam. Như đã nói, Thaicom-5 còn rất rộng mặc dù nó khá nhiều HD.

    Vinasat không thể là vệ tinh liên lạc vì Thaicom-4 và Measat-5 đã nói trên, như vậy, Vinasat là cái gì ? có phải công cụ duy nhất của nó là bán nước trọn gói, lột xác toàn dân dâng đế quốc thực dân không ? Chúng ta tử hỏi, tại sao với một giá một phần nhỏ 280k/tháng dân châu Âu xem được gói cả ngàn kênh có đủ thể tao HD. Tại sao dân châu Âu mua đầu phổ biến nhất thế giới Openbox chạy CPU máy tính và Linux, giá $50, còn chúng ta mua $200 một cái đầu cổ lỗ phi tiêu chuẩn thế giới và không thể bán được cho ai, những thương hiệu Opentel và Humax không tên tuổi.

    Châu Âu giầu hơn chúng ta, xem truyền hình rẻ hơn chúng ta và mua đầu rả bằng 1/4 chúng ta. Vậy thì chúng ta đi đến đâu ? Chúng ta lại hỏi, sự độc quyền chính trị của đảng dùng để làm gì, để dân giầu nước mạnh, hay là để độc quyền bán nước cho thực dân đế quốc, độc quyền lột xác toàn dân đổi lấy sự bảo hộ của đế quốc ?
  2. cuong7vu

    cuong7vu Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    09/11/2010
    Bài viết:
    166
    Đã được thích:
    59
    =)):))>:)[:D]

    Thế là các bạn đã hiểu, chúng ta đã mua Vinasat-1 cùng với Star One C1, nhưng Star One C1 giá 150m còn Vinasat-1 giá 300m và Star One C1 gấp 3 lần Vinasat-1 về mọi mặt. Đó là Vinasat-1 theo thiết kế, còn từ lúc mới vận hành nó đã chết 1/3, chỉ còn 12 TP và như thế Vinasat-1 trong thực tế chỉ bằng Star One C1 (Simon Bolivar F1). Tại sao lại có tên Simon Bolivar F1, vì đó là cuộc cách mạng mang tên ông để Brasil, Bolivia, Arghentina, Bolivia và Venezuela thoát khỏi sự cai trị của ngành vệ tinh Mỹ.

    Chúng ta đều biết tính chuyên nghiệp hóa của xu thế toàn cầu hóa. Khi đó, mỗi ngành chỉ thực hiện những mặt mà mình trội nhất. Ngày nay, Nga không làm phần đài thu phát sóng payloat của vệ tinh, mà các vệ tinh Nga như Telkom-3 trên được ký tay 3, Thales đại diện cho châu Âu bán đài thu phát. Máy vũ trụ của các xe vũ trụ space craft kiểu Nga tốt nhất thế giới, hiện ngoài họ chưa ai làm được các STP=độnd cơ phản lực chạy điện, nên Âu Mỹ vẫn nhập cái đó của họ và tốt hơn cả là đặt payload châu Âu lên xe vũ trụ Nga, cả xe vũ trụ chở payload ấy lại cưỡi tên lửa Nga lên quỹ đạo. Và người Mỹ có mặt gì trội để chuyên nghiệp hóa, vệ tinh kiểu Mỹ đã chết , đã tuệt chủng từ lâu, tên lửa Mỹ hiện chỉ còn tự sướng với ngân sách mỹ và đã tụt sau Tầu Khựa ? À, chuyên nghiệp của ngành vệ tinh Mỹ đây, đó là bảo hộ cho các thế lực độc quyền lột xác toàn dân. Không có Vinasat thì đầu thu truyền hình vệ tinh Hàn Xẻng bán cho chó, không có Việt Nam thì cái vệ tinh Mỹ bán cho chó. Cái thứ vệ tinh sống bằng kỹ thuật bắt các khách hàng trả 80 tấn trên quỹ đạo địa tĩnh để triển khai vệ tinh thủ công, chuyên nghiệp đút lót, xâm lăng.... ấy là đặc trưng, cứ thấy nó ở đâu là biết tính chất của nó. =)) Thế chính ta có Vinasat kiểu Mỹ đấy, tính chất của chúng ta thế nào.

    À, đấy, lại là một thứ chuyên nghiệp hóa mà tầu khựa nó học theo châu Âu, đó là dọn rác vũ trụ như đã dọn các Brasilsat B và Thaicom-1/2, Paksat-1.... Nó đã hướng đến việc tìm mọi cơ hội tậu những vị thế đắc địa trên trời, 3 cái hãng vệ tinh khổi lồ của Hồng Công đã từ lâu làm điều đó chứ không phải đợi đến đại lục hôm nay. Còn chúng ta, chúng ta chuyên nghiệm hóa làm gì ? Chúng ta đê tiện nhục nhã cõng tiền trả các Vinasat , hay Áo Đỏ kiểu Vịt lại lật đổ ách thống trị độc tài phi pháp như nhà xỉn. ? Các bạn muốn chúng ta thế nào ?


    Có lẽ, chúng ta không lạ gì các chiêu thực dân cướp nước. Chúng ta đã được Tầy Tây Nhật Mỹ ra ơn cai trị đô hộ để sáng mắt, bản thân chúng ta cũng gặm nhấm hết sạch nước Chiêm Thành, không tử tế đáng thương gì đâu. Và như thế, các bạn quá dễ trả lời những câu hỏi trên, thế nào là bán nước, thế nào là bảo hộ, thế nào là mại bản và thế nào là bóc lột.

    Và chũng ta sẽ thấy thế nào là phá sản, thế nào là xâm lược. Bạn Lào đã lên kế hoạch xâm lược bình định chũng ta và quy luật tất yếu, bài học kinh điển là chũng ta đại bại, chất đẩy của 2 Vinasat làm mỗi việc là đưa chúng nó về quỹ đạo nghĩa địa. Chúng ta cũng biết, nguời Việt Nam không lại gì khai thác hiệu quả các vệ tinh, Dạ, Viettel nó viễn chinh bằng Thaicom-4 và Nigcomsat, cũng đã dây dưa với cả nhóm vệ tinh Simon Bolivia kể trên. Viettel nó viễn chinh vì nó không thể bị trói bởi giun sán giòi bọ, đấy là quy luật tất yếu.


    Dưới đây, mình nhắc lại là, Thaicom-4 là vệ tinh tiên tiến, cạnh tranh, nhưng đáng tiếc là nó dính tí kiểu Mỹ nên tiến bộ nửa vời. Chỉ thế thì Thaicom-4 hay Measat-5 đã ôm bụng cười các Vinasat của cường quốc vệ tinh. Với 7% Thaicom-4 được đặt tên là Measat-5, thì vệ tinh này có băng thông cao gấp rưỡi cả hai Vinasat cộng lại khi tính các Vinasat chạy đủ không hỏng, và giá thì bằng chưa đến 1/20 giá 2 Vinasat. Thaicom-4 hay còn có tên khác là IPStar-1 không cần phải phóng vì nó đã ngồi sẵn trên trời từ lâu rồi. Nó cạnh tranh vì Thaicom-4 là số còn Vinasat là tương tự, Thaicom-4 là switch còn Vinasat là relay, Thaicom-4 là tổng đài số còn Vinasat chỉ là các ăng ten khếch đại sóng phát lại.

    =))=))=))=))



    1. 13 Kiểu Mỹ
      1. 13.1 Chân dung lợn ngu chó dại, so sánh s-phone và K+, điện thoại 3G kiểu Mỹ.
      2. 13.2 Điện thoại thế hệ mới 4G kiểu Mỹ và 4G kiểu Việt Nam
      3. 13.3 MMDS, truyền hình số kiểu Mỹ
      4. 13.4 Thaicom-4, vệ tinh liên lạc vùng đốm spot-beam kiểu Mỹ, và so với Vinasat ?
        1. 13.4.1 Tiến bộ của Thaicom-4
        2. 13.4.2 Tham số của Thaicom-4, giá dịch vụ, số thuê bao, tốc độ tối đa

    Kiểu Mỹ

    Chân dung lợn ngu chó dại, so sánh s-phone và K+, điện thoại 3G kiểu Mỹ.


    Mình còn nhớ CDMA và s-phone, trong túi quần vẫn còn một cái. CDMA là 3G kiểu Mỹ. Đện thoại di động thế hệ 2 2G bắt đầu áp dụng kỹ thuật thu phát của vệ tinh, dùng các khe chia thời gian TDMA cho cả hai đường truyền lên xuống. Đến 3G thì đường truyền xuông dùng CDMA, tức là vệ tinh phát đi một gói tin, các máy thu đều thu được nhưng chỉ có máy thu có mjật khẩu mới giải mã được. Ở điện thoại, vệ tinh là BTS, khi máy thu nhỏ cầm tay đủ sức mang được máy tinh kha khá thì dùng kỹ thuật này. Mạng 3G tiêu chuẩn quốc tế như Viettel hiện nay cũng dùng kỹ thuật CDMA và mạng DOCOMO Nhật Bản cũng vậy, nhưng thương hiệu điện thoại CDMA lại là do 3G kiểu Mỹ đăng ký độc quyền, được đám buôn cám chó nhồi sọ khắp chốn. Nói dễ hiểu hơn, người Mỹ hoàn toàn có thể làm chuyện tương tự là đăng ký sở hữu giấy phép sản xuất một loại xe đạp có tên là "Xe Máy" và quảng cáo bán chúng. Thật ra, dải sóng và giao thức của điện thoại 3G ngày nay chúng ta dùng khác xa "điện thoại CDMA"=3G kiểu Mỹ, cũng như các vệ tinh. Kỹ thuật chũng ta dùng hiện nay cũng dùng "chia sẻ mã" CDMA, nhưng có điều những nhà cũng cấp cho chúng ta không đăng ký đó là loại "điện thoại CDMA", vì, đương nhiên, ngoài CDMA thì nó còn dùng một tỷ kỹ thuật khác trong đó quan trọng vẫn là thừa kế TDMA, cũng như các vệ tinh ngày nay vẫn TDMA. Hình như cũng không có ai đi đăng ký sở hữu giấy phép kỹ thuật CDMA tức là chia sẻ mã cả, đó là một từ hay được dùng.


    Lúc bấy giờ, bên Nhật đã có Docomo=do communication on mobile, tức là 3G kiểu Nhật. Bên Âu cũng đã định hình tiêu chuẩn và bán đấu giá băng sóng. Nhưng còn nước Mỹ, vốn sở hữu các thành phố lạc hậu như những cái làng khổng lồ với các nhà tự xây 1-2 tầng, rộng mênh mông, thì rất khó xây dựng phát triển mạng điện thoại mới và loạn xà ngầu với đủ các kiểu. Người Mỹ cũng đưa ra 3G kiểu Mỹ có tên là CDMA, ở ta có hai mạng điện thoại S-fone mà HT Mobile.

    "Chuẩn 3G có nhiều chuẩn khác như: W-CDMA (GSM), CDMA 2000 1xEVDO (CDMA) và một vài chuẩn khác được một số nước phát triển. Nhưng ở VN chúng ta sẽ là W-CDMA và CDMA2000 1xEVDO. Hiện nay, cả 3 mạng CDMA ở VN đều đã nâng cấp lên EVDO, sắp tới bạn sẽ chứng kiến những dịch vụ GTGT rất hấp dẫn sử dụng công nghệ CDMA. Trong khi cả 3 mạng GSM vẫn còn loay hoay với công nghệ 2,5G mà vẫn chưa có gì khởi sắc, không biết đến bao giờ 3G mới chính thức cung cấp với giá thành chắc chắn sẽ khá đắt đỏ chưa phù hợp với đại đa số người dùng VN."
    .........
    "CDMA là viết tắt của các từ Code Division Multiple Access, Đa truy cập phân chia theo mã số. Đây là một công nghệ mới mang tính đột phá được ứng dụng rộng rãi trên khắp thế giới và mang ý nghĩa là tiêu chuẩn chung toàn cầu của thế hệ điện thoại di động thế hệ 3 mà thế giới mong muốn đạt tới"
    ........
    "Lịch sử phát triển CDMA được bắt đầu bằng sự ra đời của lý thuyết truyền thông trải phổ trong thập niên 50. Với hàng loạt các ưu điểm đi kèm, truyền thông trải phổ được ứng dụng trong thông tin quân sự Hoa Kỳ trong những năm sau đó. Đến thập niên 80, CDMA được phép thương mại hóa và chính thức được đề xuất bởi Qualcomm, một trong những công ty hàng đầu về công nghệ truyền thông. "

    Nó y như đàn chó dại ngày nay biểu tinh đòi Mỹ giữ Hoàng Sa, để Mỹ xin lỗi chân thành cái vụ đã bán đứng Hoàng Sa năm 1974. Cũng như tung hô vạn tuế công cụ tự sướng trên cao mang tên Vinasat-1 do Mỹ sản xuất. Thế hệ điện thoại mới là tất yếu, nhưng cái khổ là nước Mỹ biết điều đó, nhưng lại không đủ trí khôn thực hiện điều đó, thực hiện vụng về và sớm bị lấn lướt. Đối với lũ chó dại lợn đần, thì nước Mỹ phát minh ra đèn điện, có nhà máy điện đầu tiên, lại phát minh cả ra súng AK. Sự thật là như thế, AK không được pháp bán chính phẩm ở Mỹ nên dân chơi súng muốn nhập vải cắt ra về hàn lại, vì AK sản xuất ngoài Mỹ là trái phép, vì AK do người Mỹ phát minh và nắm quyền sản xuất !!!

    Mỹ vụng, thì có đàn chó dại Hàn Xẻng, và có cái s-phone. Đám chó nhà ta thì lạ gì: theo Mỹ đi, giầu như Hàn Xẻng kìa. Xin thưa, những kẻ làm giầu ở Hàn Xẻng là những kẻ tham gia khởi nghĩa Quang Châu bị đàn áp 1980, rồi Nhật mới đầu tư hất cẳng Mỹ, cứu ông tổng thống tương lai của Hàn Xẻng sắp vào bụng cá. Còn những kẻ thảm sát dân Hàn từ 1945 là đám chó theo đuôi Mỹ bị dồn dần vào vài ngành kinh tế ăn ăn quỹ công. Và mặt này có s-phone. Những công tử Hàn Xẻng biết làm mọi thứ, chỉ cần đao lốt trên mạng về là có bản vẽ và thành ngay anh hùng Cho Seung Hui, Việt Draft, Thuỷ Tốp... đủ, rất giống công tử công chúa Việt Nam.

    Cái s-phone ra đời như vậy, cái hôm mua cái trong túi quần này mình phì cười, cái công ty mẹ gì mà thợ sửa thì trông như người mẫu, đánh thẳng vào tâm lý đám khách hàng nhà quê ra tỉnh thấy xanh đỏ nhấp nháy là riết lấy. Chúng phùng mang trợn má khoe tài với nhau, mà tổ tiên nhà chúng không đứa nào đội mả dạy khôn rằng, chúng mày đang sống bằng độc quyền giá điện thoại, chứ không phải cái CDMA Hoa Kỳ do Hàn Xẻng làm hay ho gì đâu. 3G là để do communication, để internet, điện thoại truyền hình, đọc truyện điện thoại, chơi games điện thoại đọc báo xem thư điện thoại, còn 3G s-phone đầu tư vào để cho rẻ cuộc... thoại !!! nhất quả đất. Cái máy của mình sóng yến dần, mình đợi cho đến bao giờ cái của nợ này nó không còn đủ tiền sửa cột sóng cuối cùng thì để làm kỷ niệm. Đến bán mạng đi cũng chẳng có công ty nào mua, giờ thì về quê mình 3G viettel cũng đầy cột sóng rồi, nó mua làm gì đám số S-phone nữa mà dây bẩn. Bệnh tự sướng nó như thế, nó là giun sán giòi bọ nhưng nó lại tưởng là nó tài lắm.

    Có giống cái K+ không nhỉ ? K+ có làm được cái chương trình nào ? ngay cả dòng phụ đề nó cũng dek bít làm.

    Cái mạng HT Mobile bà s-fone đã làm thiệt hại của xã hội biết bao nhiêu nhỉ ? chưa nói điên đầu vì đổi số điện thoại hay bị bán đứng như khách hàng của HT, thì cứ 1 triệu khách hàng chúng đã xơi gọn 1 ngàn tỷ tiền bán máy thời giá 2003-2004. Ai đứng ra kiện và xử kiện chúng tội lừa đảo và quảng cáo láo ? như là người Úc hiện này đang kiện khi sự vụ mới chớm xảy ra-để tránh thiệt hại cho xã hội.



    Điện thoại thế hệ mới 4G kiểu Mỹ và 4G kiểu Việt Nam


    Tiếp theo điện thoại 3G kiểu Mỹ mang tên CDMA và tiếp theo xa cái truyền hình số mặt đất kiểu Mỹ mang tên MNDS, tiếp theo cái vệ tinh spot-beam=vùng đốm kiểu Mỹ mang tên Thaicom-4, các công ty nhà ta lại phủ sóng 4G kiểu Mỹ. Tỉnh Lào Cai đã phủ rồi không ai dùng, tiếp đó bên Úc có vụ kiện iPAD với 4G kiểu Mỹ, nhưng vẫn tiếp tục phủ sóng Hội An. Ở thời thống trị của giun sán giòi bọ, thì với một giá cực rẻ, thực dân nước ngoài đủ các kiểu dễ dàng.

    Chúng ta đều biết, 4G là sự phát triển tiếp của mạng điện thoại di động dựa trên kỹ thuật sóng wifi của máy tính, nhưng từ wifi lên 4G cần một tiêu chuẩn thống nhất toàn cầu, điều đó chỉ có thể thực hiện sau khi đã nghiên cứu thử nghiệm kỹ cả về máy móc cũng như thị trường. Khi các trang bị cầm tay đã đủ khỏe để áp dụng kỹ thuật máy tính. Điều này cũng như ác mạng điện thoại 2G áp dụng kỹ thuật liên lạc TDMA của vệ tinh và coi các trạm BTS (base transceiver station) như là các vệ tinh. Tiếp theo, cũng vậy, như là các mạng 3G sử dụng kỹ thuật CDMA của vệ tinh bênh cạnh TDMA cho lần lượt các đường truyền xuống và truyền lên. Khi sử sụng wifi, "vùng phủ sóng" của các "BTS 4G" rất hẹp, như thế, số "BTS 4G" tăng lên rất nhiều so với số BTS của mạng 3G, tổng băng thông của mạng tăng lên trong khi vẫn sử dụng dải tần hẹp, cũng như các vệ tinh chuyển sang vùng đốm xen kẽ như các vệ tinh Thaicom-4 phóng lên 11-8-2005, vệ tinh châu Âu KA-SAT mới phóng, hay cái xe vũ trụ lạc hậu Mỹ cõng phần đài thu phát của KA-SAT được đặt tên là VIASAT phục vụ thị trường Canada.

    Ngày nay, nước Mèo không chỉ đi sau Âu Nhật như trào lưu 3G, mà đi sau cả Tầu Khựa. Cuối 2011 và đầu năm 2012 các hiệp hội châu Âu và thế giới đã họp ở Thụy Sỹ thông qua các tiêu chuẩn 4G. Trước đó, châu Âu đã phát triển và được chấp nhận rộng rãi các giao thức wifi, đến 2004 thì các nước sản xuất điện tử lớn nhất thế giới là Nhật Tầu Hàn nhóm họp để định chuẩn cho thế hệ điện thoại nối tiếp 3G ( hài hước, lúc đó là lúc cái CDMA 3G kiểu Mỹ được S-fone và HT mobile nhồi nhét ở ta). Một số thành phố có mật độ dân số cao ví như Thượng Hải đã phủ sóng 4G (đầu 2012). Và lần này thì 4G kiểu Mèo bị 4G kiểu Tầu đập chết. Thật ra, cái đập chết 4G kiểu Mèo không phải 4G kiểu Tầu, mà đó là tiêu chuẩn 4G toàn cầu đã được thông qua và nước Tầu là nước sản xuất nhiều nhất. Ngay khi có dấu hiệu quảng cáo láo, nhồi rác rưởi, người Úc đã đưa 4G kiểu Mèo ra tòa ngay tắp lự. Vậy thì ai sẽ kiện những kẻ phủ sóng wifi ở Hội An và Lào Cai cho Việt Nam ?


    MMDS, truyền hình số kiểu Mỹ

    Multichannel Multipoint Distribution Service là truyền hình số mặt đất kiểu Mỹ. Nhà mình vẫn còn bộ ăng ten MMDS, nhiều nhà vẫn còn giữ làm kỷ niệm. Chúng ta biết, tiêu chuẩn truyền hình số hiện này được châu Âu đề ra ban đầu khoảng 1994 có tên là DVB, triển khai trên vệ tinh là DVB-S, trên mặt đất là DVB-T... Khoảng năm 2004 thì DVB lên đời, DVB-S thành DVB-S2... Hiện nay chúng ta dùng truyền hình số DVB-T như VTC dùng DVB-T và AVG là DVB-T2... Ngày nay thì người Mỹ cũng dùng DVB này trong cả vệ tinh mà mặt đất, không cứ gì ta.

    DVB-T hiểu đơn giản là số hóa truyền hình tương tự. Ví dụ, VTC hiện nay phát trên kênh 32. Ngày trước, thời còn tương tự, thì kênh 32 chỉ tải được một kênh truyền hình mầu. Đến nay, khi số hóa, thì cái kênh này mang được 20-30 kênh mầu chất lượng cao. Như thế, với 100 kênh của một hãng truyền hình hoành tráng, chỉ cần 4 kênh. AVG hiện nay mới mua 1 kênh sóng để nhét vào đó hơn 2 chục kênh truyền hình. Thật là quá dễ hiểu ?? Tuy nhiên, để thông qua tiêu chuẩn này, người ta cũng cần những bài toán thiết kế phức tạp, thử nghiệm và nghiên cứu thị trường kỹ càng để có hiệu quả cao nhất chứ không đơn giản cho lắm. Ví như cái đơn giản nhất là chọn thuật nén, thuật số hóa để hiệu quả cao nhất, ít lõi nhất và các lỗi được người xem thông cảm nhất... cũng cần thử nghiệm diện rộng lâu dài. Thật ra, nói cho đúng, với người thiết kế tiêu chuẩn thì phức tạp, nhưng với những nhà sản xất, nhà viết phần mềm và người sử dụng sau này dùng lại tiêu chuẩn đó thì đơn giản như trên.

    Nhưng cuối 199x có MMDS, truyền hình số kiểu Mỹ. Nó khác xa cái dễ hiểu trên. Hệ thống truyền hình số mặt đất này dùng bước sóng 2,1GHz, ăng ten chảo lọc phân cực đứng-ngang, sau đó dùng LNB để down convert sang khoảng 3xx MHz... y như truyền hình vệ tinh. Đến mức ở nhà ta nó còn được gọi là truyền hình vệ tinh mặt đất. Đương nhiên là chúng ta hiểu, MMDS mang sóng tần số cao hơn, mỗi sóng mang được tối đa nhiều kênh truyền hình hơn. Nếu như khai thác được cái tối đa đó và có số lượng sóng mang kha khá thì MMDS cũng mang được nhiều kênh hơn là DVB-T hay DVB-T2. Tuy nhiên, như đã nói bên phần vệ tinh truyền hình, thì ùng LNB để down conver là từ chối sử dụng khả năng mang tối đa của mỗi sóng. Trong trường hợp này, MMDS mang được rất ít kênh so với DVB-T hay DVB-T2. Thậm chí, nếu như vào lúc đó MMDS dùng máy phát L-band và những cái chảo thu chảo phát của kỹ thuật vệ tinh DVB-S lúc đó đã phổ biến, thì cũng được băng thông cao hơn. Chũng ta dễ hình dung ra đặc điểm chuối nhất của MMDS nếu như lúc đó chưa có xiền xài đồ quýt sờ toọc này, bước sóng đó bị cản rất mạnh, và không có tác dụng trong các thành phố thật sự, nhưng lại có giá trên trời chỉ bán được cho dân quýt sờ toọc ở thành phố, y như K+ ngày nay.

    Thế MMDS là gì, đương nhiên đó là thứ hàng giả có giá thành máy phát máy thu cực rẻ, bán giá trên trời, và nó quá yếu để chết nhẹt như lông hồng trong thời gian ngắn, người dùng lại bị lừa như S-fonẻ và HT Mobile mà không ai kiện với xử kiện.

    Chúng ta ai cũng nhớ tại sao MMDS của ta chết, nó mã hóa quá tồi và do đó các công ty biên mậu nhà Khựa bán ồ ạt đồ giải mã. Cũng đương nhiên là như K+ độc quyền đầu thu ngày nay, cũng như K+ và VTC chết như tương lai, vì độc quyền bán máy thu giá trên trời nên pà kon cứ dùng đồ biên mậu nhà Khựa cho hoàng tráng và MMDS chết, truyền hình số mặt đất kiểu Mỹ chết ở ta.

    Và nay, chúng ta có vệ tinh kiểu Mỹ, kinh doanh kiểu Mỹ và độc quyền bán đầu thu kiểu Mỹ do đệ tử Mỹ là Hàn Xẻng chế tạo.

    Thaicom-4, vệ tinh liên lạc vùng đốm spot-beam kiểu Mỹ, và so với Vinasat ?


    Đáng ra cái này đặt bên vệ tinh, nhưng cho những "kiểu Mỹ" vào đây để nhịp nhàng nhẹ nhàng. Vùng đốm tức là vùng nhỏ nằm trong vùng phủ sóng lớn. Ví dụng về các vệ tinh dùng mảng các đốm là Thaicom-4 hay là vệ tinh vùng đốm kiểu Mỹ. KA-SAT châu Âu tức là vệ tinh có tác dụng lớn trong chuỗi dây chuyền các USA'Dog đổ sập là Tunisia, Ai Cập, Yemen, Lybia (mặc dù Lybia quan lớn nhất với Ý Pháp Anh nhưng đây là chuỗi chính trị theo Mỹ). VIASAT là vệ tinh có xe vũ trụ Mỹ chở cái đài liên lạc của KA-SAT, mà ông chủ của VIASAT tức là Telesat Canada, Telesat Canada có 2/3 cổ phần nằm trong tay Space Systems Loral SSL=nhà sản xuất vệ tinh kiểu Mỹ, Telesat Canada cũng là nhà giám sát cho chương trình Vinasat (chết cười vòng vo tam quốc của bán nước buôn dân).

    Chúng ta đã biết vệ tinh KA-SAT của châu Âu (còn có tên là Eutelsat 9A). Nó là vệ tinh liên lạc thêm một chút chức năng truyền hình cho đảo xa, sử dụng kỹ thuật vùng đốm xen kẽ. Tức là, một lưới các vùng nhỏ có dải tần và phân cực sóng mang xen kẽ nhau, do đó, các máy thu-phát sử dụng vệ tinh này dùng cùng một sóng mang và phân cực khi chúng ở những đốm khác nhau một cách thích hợp. Nhờ thế, mỗi sóng mang mang được nhiều thông tin hơn khi được dùng nhiều lần và tổng băng thông của vệ tinh tăng lên. Vì độ trễ làm giảm chất lượng liên lạc, nên liên lạc vệ tinh chỉ dùng khi bắt buộc, như ở vùng xa, hay truyền hình cơ động trực tiếp. Cái khâu cơ động trực tiếp vùng xa không ai cấm được là thế mạnh của KA-SAT, và nó phóng lên là một chuỗi USA'Dog đổ sập như trên.

    Cũng nhắc lại là, sau thành công của Thaicom-3 thì nhà Thạc Sỉn thất thế, chính quyền hợp pháp của ông bị phe quân sự làm đảo chính, biểu tình lộn xộn... cho đến khi em gái ông giành lại chính quyền 2011. Ban đầu, Thạc Sỉn vẫn nắm quyền chính trị nhưng phải nhường nhiều thứ, trong đó có việc bán đi phần lớn cổ phiếu của công ty Thaicom. Dĩ nhiên, sau khi nắm được các cổ phiếu thiết bị truyền thông này, những kẻ đã mua Thaicom-1/2 tiếp tục mua Thaicom-4. Thaicom-4 còn có tên là IPStar-1, không phải là vệ tinh truyền hình mà là vệ tinh liên lạc vùng đốm. Cũng hài hước, chẳng ai biết đến nó, mặc dù thị trường của nó rất tiềm năng vì đó là đặc điểm của Đông Nam Á núi cao đảo xa lại nghèo chưa có tiền mua dây cáp. Ối xời, nó quảng cáo phải biết, wiki có nha, từ wiki có đường dẫn đến hãng bán dịch vụ giá trị gia tăng nha. Điểm khác nhau giữa KA-SAT và IPStar chỉ là KA-SAT dùng sóng Ka nên có tên thế. Còn IPStar cũng có KA nhưng chỉ có 10 đốm KA bên cạnh 87 đốm Ku. Mỗi TP (đốm) của IPStar-1 cũng vẫn 36MHz truyền thống, trong khi người ta đã dùng 72 cho dân sự và 150 cho những nhiệm vụ quan trọng như vệ tinh dẫ đường tầu vũ trụ của Nga. Đương nhiên, quá dễ hiểu, KA-SAT và IPSTAR đều là vệ tinh vùng đốm, đó là điểm giống nhau giữa chúng, và vệ tinh mảng rất nhiều các vùng đốm là thế hệ vệ tinh liên lạc mới. Điểm khác nhau là KA-SAT là thế hệ máy móc mới còn IPStar phục vụ kiểu mới bằng máy móc kiểu cũ. Thaicom-4 phủ sóng Đông Nam Á, Tầu, Ấn, Úc... khốn khổ, Tầu Ấn nhanh chóng là cường quốc vệ tinh và có cả rừng vệ tinh, thêm nữa, đường cáo quang tốc độ cao đã đi qua vùng này cũng như trên trời vùng này các hãng vệ tinh đem đến cũng cả rừng vệ tinh, nên Thaicom-4 lép vễ như vậy. Trong thời Áo Đỏ nhà Thạc Sỉn biểu tình thì các Tháicom-6/7/8... được quảng cáo rầm rỹ, nhưng em gái Thạc Sỉn vẫn lên chức thủ tướng.

    Rồi thì VIASAT mua đám máy kiểu châu Âu đó lên để vớt vát bán được cái xe vũ trụ đã quá lạc hậu cho thị trường mà chính họ đang nắm giữ, đương nhiên là các IPStar-2/3/.... đã chế ra hay đang chế dở lại trở thành rác được đem nhồi, nhồi diều ai đây, cõ lẽ Vịt là nơi dễ nồi rác nhất quả đất. Đương nhiên, những người dùng dịch vụ của VIASAT phải trả giá chứ còn ai, đó là cách Mỹ vượt qua khủng hoảng. Cũng như ta vậy, mỗi lần khủng hoảng là xích thêm cái thắt cổ toàn dân để móc túi toàn dân nuôi giun sán giòi bọ. Giun sán giòi bọ toàn thế giới tập hợp với nhau thành băng đảng như vậy.

    Tiến bộ của Thaicom-4

    Công bằng mà nói thế này. Về tiến bộ kỹ thuật, thì IPStar đã thực hiện đưa các switch của mạng đường trục lên vệ tinh để thực hiện chức năng switch giữa các TP của nó. Điều này như đã nói bên phần vệ tinh truyền hình, là xu thế hiện đại, vì vệ tinh truyền hình hiện đại là relay còn truyền tin hiện đại là switch, 2 chức năng khác nhau cần hai loại máy móc khác nhau. Trong đó, đài điện tử của vệ tinh truyền hình rất ít kỹ thuật số, nó chỉ là khếch đại nhắc lại những cái gì nhận được từ mặt đất, còn tổng đài hệ thống thông tin trên vệ tinh liên lạc thì sử lý số là chủ yếu. Những linh kiện điện tử thô hơn sẽ phục vụ trong vệ tinh không nén sớm hơn, và những vi mạnh số có kích thước dây mạch nhỏ hơn sẽ lên vũ trụ sau. Tuy nhiên, đó chỉ là một phần, phần rất nhỏ trong số các chức năng của một vệ tinh truyền tin chuyên nghiệp hiện đại. Vệ tinh truyền hình cổ truyền ít đồ số nhưng chúng ta đã biết, hoàn toàn toàn không có là không thể, và như thế, cái phần-phần rất nhỏ của IPStar-1=Thaicom-4 là có sẵn. Tiến bộ theo kiểu thời trang này quá yếu trong cạnh tranh vì quá nhiều người có thừa tiền và kỹ thuật để đi xa hơn thế.

    KA-SAT và VIASAT cũng chưa đầy đủ những tiến bộ mới của vệ tinh truyền tin và xuất hiện nhiều loại vệ tinh truyền tin khác như O3B, ngay cả vị trí vệ tinh địa tĩnh của KA-SAT thì nó cũng chưa thực hiện nhiều tiến bộ dự kiến. Thế nhưng, việc dùng dải Ka đến lúc phóng Thaicom-4 cũng không còn mới. Điều kết luận ở đây là, từ lúc phóng Thaicom-4 thì việc dùng vệ tinh relay như Vinasat để truyền tin đã là lạc hậu và đến nay là quá lạc hậu. Thaicom-4 bị đe dọa trước các đài switch kiểu KA-SAT được Nga cõng lên vũ trụ hay Tầu Khựa nhái lại, cũng như Thaicom-4 chật vật từ lúc ra đời bởi các vệ tinh tuy lạc hậu nhưng rất rẻ khác.

    Kết luận ở đây là. Việc dùng vệ tinh kiểu Vinasat-1, tức vệ tinh relay không có chức năng switch, có vùng phủ sóng mỗi TP rộng, băng thông rất thấp so với như cầu truyền tin hiện đại.... là điều vô lý. Điều này càng vô lý khi Đông Nam Á đang thừa vệ tinh truyền tin, cả Thaicom-4 cũng thừa và các vệ tinh cạnh tranh với nó cũng thừa. Thế nhưng, đám giun sán giòi bọ bám lấy điều đó vì việc truyền tin an ninh là vô giá, không ai được kiện giá trên trời. Thưa các lợn, thế có thằng Vịt nào được sờ vào cái Vinasat chưa ? thằng Vịt nào làm được điều gì khi có một thằng nào đó bắn hạ Vinasat, hoặc những thằng Mỹ đang điều khiển Vinasat tắt luôn nó đi ? và như thế là an ninh vô giá.

    Tham số của Thaicom-4, giá dịch vụ, số thuê bao, tốc độ tối đa

    Thaicom-4 nặng 6 tấn rưỡi, vệ tinh có công suất nguồn 14,4 kw (gấp 4 lần Vinasat), dùng loại xe vũ trụ lớn của Mỹ LS-1300S như VIASAT. Vệ tinh lên quỹ đạo 11-8-2005. Vệ tinh có gần 100 TP, 87 TP Ku, trong đó có trong đó có 7 TP phủ sóng rộng như các TP của vệ tinh truyền hình, 3 vùng tạo hình và 84 đốm spotbeam tròn, thêm 10 TP Ka. Băng thông tối đa của nó cũng gấp 10 lần Vinasat và giá dịch vụ của nó bằng ADSL tại Việt Nam.

    Thaicom-4 hôm nay cung cấp đường truyền giá 30 đô Úc/ tháng, tương đương 600 ngàn đồng vnđ, tốc độ download lên tới 5 Mbps và tốc độ upload lên tới 4 Mbps, thứ này cái Vinasat bán cho các "truyền tin an ninh vô giá" già 2-3 triệu USD. Quá dễ hiểu để thấy vệ tinh này có giá rẻ bằng hoặc rẻ hơn ADSL ở nhà Vịt. Tuy vậy, cho đến nay, vệ tinh này rẻ như thế mà vẫn ế chỏng vì các lý do nói trên, vệ tinh có thể cung dịch vụ cho 2 triệu thuê bao nói trên nhưng đến nay chỉ 250 ngàn. Với 2 triệu thuê bao dùng vào việc truyền tin cho BTS của mạng điện thoại di động, Thaicom-4 có thể cung dịch vụ cùng lúc cho 20-30 triệu thuê bao đện thoại di động. Các đốm của Thaicom-4 phủ sóng rất rộng, bao gồm Úc, Đông Nam Á, Ấn Độ, Hàn Quốc, Nhật Bản. Cũng như Thaicom-5, vị trí Thaicom-4 rất đắc địa với nhiệm vụ của nó chứ không chui vào xó không ai đến rồi rúc háng 2 vệ tinh khác như Vinasat. Thaicom-4 có 87 TP Ku 36b MHz so với 12 của Vinasat, đủ biết sức cạnh tranh của Vinasat so với Thaicom-4 trong lĩnh vực truyền tin. Tốc độ tối đa của Thaicom-4 là 45 GBPS, đương nhiên, điều đó không thể thực hiện được vì nó cần hợp lý hóa mức cao nhất các hướng truyền tin, nhưng như thế đã là quá khủng so với Vinasat. Cũng đương nhiên, Thaicom-4 không phát chút truyền hình nào như Vinasat, nên thực chất Thaicom-4 lớn gấp cả trăm lần Vinasat trong truyền tin.

    Cũng cần nhắc thêm là. Thaicom-4 phủ sóng rộng nhưng lại chỉ bán được phần lớn ở Úc và Newzealand. Chúng ta đã biết, tuy nhỏ hơn, nhưng Úc không khác nhiều so với Nga và Canada về những vùng hoang vu rộng lớn. Bản máy truyền tinh switch kiểu KA-SAT là VIASAT hiện đang phục vụ Canada. Còn Nga thì chưa có kế hoạch sử dụng các vùng đốm kiểu này vì Siberia quá rộng và quá ít người trả tiền, họ vẫn đang dùng vùng Ku/C rộng kiểu cổ. Bản thân Thaicom-4 cũng có vài chùm beam có vùng phủ sóng rộng như thế dành cho các miền như vùng hoang mạc Mông Cổ- Tây Trung Quốc, Tây Úc hay miền đảo Indonexia. Thế Vinasat-2 là vùng đốm spot-beam lên cùng chỗ Vinasat-1 nhưng làm việc chuyên truyền tin ???. Xin lỗi các lợn, được thế đã phúc, Vinasat-2 có 24 TP Ku vùng rộng và không khác gì nhiều Vinasat-1 cả, chỉ khác là bỏ C và thêm Ku.

    Chúng ta nai lưng ra trả tiền cho các ông chủ Mèo với giá trên trời bằng cách ấy. Cái kênh truyền tin 600 ngàn vnđ/tháng chúng ta mua 2-3 triệu đô Mỹ, đầu thu 40$ (800k vnđ) còn chúng ta mua đầu lởm hơn 3,5m vnđ , thậm chí cái đầu DVB1 của K+ không còn ai sản xuất trừ thứ k49A 240k vnđ chúng ta cũng mua 3,5m vnd. Đó là một ví dụ về ơn đảng và chính phủ. Cũng nhắc lại là , đó là so với mấy anh lạc hậu nhất thế giới chứ không so với ai cả. Vinasat-2 vừa ra đời đã tụt hậu sau Laosat-1, nước Lào có dân số bằng thành phố Hà Nội và chưa bằng thành phố Sài Gòn. Cũng cần nhắc là, điều đó không có gì mới, mấy chục năm chúng ta nghèo hơn Tái Lan vẫn mua xe máy đắt gấp hơn 2 lần Thái Lan và Lào Cam.



    .
  3. oke_vn

    oke_vn Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    14/06/2006
    Bài viết:
    745
    Đã được thích:
    129
    Bạn Huy Phúc cứ lôi những vấn đề quá sâu về kỹ thuật vào đây, rồi tự độc thoại chửi bới. Vấn đề là ở chỗ nếu thực sự những hiểu biết của bạn là có căn cứ, và bạn là người có tâm huyết thì sao không làm điều gì đó để có thể thay đổi được đám liệt não mà bạn ám chỉ. Ví dụ như viết bài gửi cho các báo điện tử, hay báo giấy để phản biện chính sách phát triển vệ tinh ,Thay vì ngồi đây mất hàng giờ đồng hồ để type những vấn đề mà chỉ có những chuyên gia trong lĩnh vực công nghệ thông tin mới lĩnh hội hay phản bác được.

    Mình chỉ sợ mớ kiến thức của bạn HP, là mớ hổ lốn cho nên bạn ấy mới cất công post vào một nơi mà ít người có thể phản bác cho dù bạn ấy có huyên thuyên đi chăng nữa. Chứ không dám đăng đàn một cách công khai để cho các chuyên gia người ta có phản hồi. Hay là sợ viết bài đăng báo thì những sự dốt nát của bạn sẽ bị phơi bày, và bạn không được chửi hay huyên thuyên nữa.

    Mong là sẽ có ngày được đọc những bài viết của HP trên một báo nào đó, dù sau đó người ta có thể xúm vào ngồi lên bài viết của bạn, nhưng có lẽ như thế sẽ có tác dụng hơn với bản thân bạn và cả vấn đề bạn quan tâm !
  4. cuong7vu

    cuong7vu Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    09/11/2010
    Bài viết:
    166
    Đã được thích:
    59
    Sai chút

    Thế là các bạn đã hiểu, chúng ta đã mua Vinasat-1 cùng với Star One C1, nhưng Star One C1 giá 150m còn Vinasat-1 giá 300m, và Star One C1 gấp 3 lần Vinasat-1 về mọi mặt. Đó là Vinasat-1 theo thiết kế, còn từ lúc mới vận hành nó đã chết 1/3, chỉ còn 12 TP, và như thế Vinasat-1 trong thực tế chỉ bằng Star One C1 (Simon Bolivar F1). Tại sao lại có tên Simon Bolivar F1, vì đó là cuộc cách mạng mang tên ông để Brasil, Bolivia, Arghentina, Bolivia và Venezuela thoát khỏi sự cai trị của ngành vệ tinh Mỹ.

    Các bạn đọc lại là trong thực tế Vinasat-1 giá gấp đôi nhưng lại chỉ bằng 1/4 con Star One C1. Vinasat-1 chỉ còn 12 TP thật, còn Star One có 28 C, 16 Ku và 1 X, cộng lại là 45 TP. Các vệ tinh thay thế này thường có nhiều TP cổ như C và X, L... vì nó tương thích đời cũ với các máy trên mặt đất. 2 vệ tinh C1 và C2 có tên trong tiếng Bồ Brasil là Star One C1/C2, còn tên trong tiếng Tây là Simon Bolivar F1/F2. Các nước Nam Mỹ còn mua nhiều vệ tinh ngon lành nữa để thay thế các vệ tinh Mỹ Brasilsat B1/2/3/4, trong đó 2 vệ tinh này và vệ tinh Venezuela được đặt tên là Simon Bolivar để biểu thị công cuộc giải phóng.


    Chúng ta đã biết những lộn xộn chính trị của các nước này, và cũng như ta, đám mại bản đê hèn khi bị đào thải thì ôm chặt lấy chực dân để tìm sự bảo hộ, cõng thực dân về lột xác chúng ta để duy trì ách cai trị. Brasil năm 1986 cũng phá sản lạm phát không phanh như chúng ta ngày nay, tuy nhiên, sau đó đám giun sán giòi bọ vẫn còn thống trị ở nhiều ngành quỹ công, như các Brasilsat B. Thực chất, thì trước khi Nga mở cửa tham gia thị trường vệ tinh cuối 199x, thì các vệ tinh kiểu Mỹ này cũng không phải là không hữu dụng. Nhưng đến năm 2000 mà Brasil vẫn bắn con Brasilsat B4 thì quá nhồi Vịt. Venezuela sống trên thùng dầu mà năm 2000 trước khi chà vẹt Hugo Rafael Chávez Frías lên cũng thê thảm như thế, nhân dân cùng khổ chết đói. Các thế lực quân sự ở Thai Lan cũng thế, chúng duy trì sự độc quyền thống trị bằng mọi chiêu thức tàn ác nhất, kể cả lợn hóa toàn dân và đảo chính quân sự cướp chính quyền trái phép.

    Ngày nay thì Brasil đã đứng trong hàng ngũ 5 siêu cường mới nổi BRICS. Chúng ta đã biết, không ai khác, chính những chính trị đã từng bán nước, đã từng đói khổ, đã từng lầm than, phá sản này hiểu hơn ai hết thế nào là chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa Marx và thứ hàng giả danh mang tên chủ nghĩa chó dại. =))=))=))

    Mình nhắc lại một chút. Ông Marx không bao giờ nói ông đẻ ra chủ nghĩa cộng sản và theo chủ nghĩa cộng sản như người ta nhồi sọ các bạn từ tấm bé. Ông Marx chỉ nói rằng, phần cộng sản, tức tài sản chung của nhà nước, sẽ cần phải được cải tiến hiện đại hóa. Phần cộng sản trước đây dùng để chiến tranh thì nay phải đầu tư cho xã hội, nên gọi là chủ nghĩa xã hội, phần xã hội đó là khoa học, y tế, giáo dục... Nó sẽ tăng sức cạnh tranh của phần tư bản của xã hội, ví như người Nga bán được vệ tinh thì các công ty tư nhân mới dự các gói thầu tưng bừng, từ bán đầu bán đít cho đến cug cấp khoáng làm vệ tinh hay li xăng các tiêu chuỳen truyền tin. Trước đây, khi cộng sản, tức tài sản công, tài sản nhà nước... mà giầu thì người ta mua nhiều gươm giáo bành trớng đế quốc, và điều này trong thời hiện đại lò Siemens nấu sắt thép như đất bùn thì trở thành tự sát. Một cái phát triển đầy đủ ví dụ như, ban đầu toàn dân đóng dép, trong lúc dùng dép phổ cập toàn dân thì đầu tư nghiên cứu cách làm xe đạp, lúc xe đạp phổ cập toàn dân thì đầu tư nghiên cứu làm xe máy, lúc xe máy phổ cập toàn dân thì đầu tư nghiên cứu làm ô tô. Như thế, không có chiến tranh đế quốc, phát triển nhanh chóng. Chú thích thêm chút, cái lò Siemens nấu sắt nhiều như nước ấy ngày nay hay gọi là lò Mác Tanh, Martin, mặc dù công ty Siemens vẫn còn đấy. Đó cũng là lúc sinh ra súng hiện đại giữa tk19. Đúng thời điểm đó Marx đã phát biểu về chủ nghĩa xã hội.

    Mình nhắc lại là, cái thứ cộng sản mà các bạn thường nghe là cộng sản giả, chủ nghĩa xã hội đâu có được xây dựng ở những xứ sở của bệnh tâm thần cường quốc vệ tinh, độc quyền bán nước và những xứ sở bị đế quốc thực dân lột xác ? Thằng Tầu dạy chúng ta cách lấy chủ nghĩa chó dại làm giả cái chủ nghĩa xã hội. Bản chất của chủ nghĩa xã hội Marx mình nói trên, không phải là cộng sản, mà là hiện đại hóa cộng sản, cộng sản có từ thượng cổ chứ không phải ông Marx đẻ ra quỹ công. Ông Marx chỉ nói: bỏ cộng sản cướp bóc cai trị chuyển thành cộng sản nghiên cứu khoa học. Làm gì có ông Marx dám tuyên rằng ông ta chế ra quỹ công ? người ta nhồi sọ các bạn, có rất nhiều thằng làm giả chủ nghĩa xã hội và thằng nào cũng ôm lấy cái quỹ công tập trung để lột xác toàn dân.

    Thế việc duy trì sự thống trị độc quyền của cộng sản lột xác là gì ? vâng, thưa, đó là đi ngược với chủ nghĩa Marx. Thằng Mỹ khùng nó bảo nó tự do tư bản, lợn, làm gì có nhà nước nào không có tài sản công cộng tức là cộng sản, không in ra 1200 tỷ USD cứu các băng đảng giun sán giòi bọ như GM thì cả nước Mỹ tự do tư bản tự do cạnh tranh ấy hốc phưn lợn. In tiền cứu GM là gì, là lạm phát giảm giá tiền để móc của cải toàn dân cho GM, có giống công nhân của chúng được nợ lương chống lạm phát để cứu Vinashin không. Trung tâm của độc quyền thống trị là đó và cái khoa học thống trị kiểu đó đang được nhập khẩu ồ ạt về chúng ta đây. Và các bạn thấy đó, Vinashin hay Vinasat chỉ là những phần nhỏ của tảng băng. Chúng ta đã thấy, người ta chuyên nghiệp hóa trong toàn cầu hóa và nước Mỹ biến thành nhà sản xuất chủ nghĩa tâm thần chó dại xuất khẩu khắp toàn cầu. Chuyên làm nghề đó, Mèo Hoang ngửi rất nhanh các thịt trường tiềm năng và có ngay con Vịt.





    Chúng ta đã biết cuộc chiến tranh giải phóng mang tên Simon Boliva. Mình không nói đến cuộc chiến tranh quân sự do Simon Boliva lãnh đạo để các nước Nam Mỹ thoát khỏi Tây Ban Nha đầu thế kỷ 19. Mình nói đến cuộc chiến tranh giải phóng Nam Mỹ khỏi các vệ tinh rác rưởi và kỹ thuật đô hộ kiểu Mỹ. Đó là việc Nam Mỹ thay thế 4 vệ tinh kiểu Mỹ Brasilsat B 1/2/3/4 bằng lứa vệ tinh mới, tất nhiên có phủ sóng Cu Ba chọc Mỹ, 3 vệ tinh đầu tiên của lứa đó được đặt tên Simon Boliva, người anh hùng giải phóng Nam Mỹ. C1 và C2 được phóng lên các năm 2007-2008, tiếp theo là vệ tinh Venezuela và sau đó là loạt vệ tinh khác rất lớn và tính năng công dụng.

    Chúng ta cũng đã biết, tuy bị cấm vận, Cu Ba vẫn có mức sống thực cao gấp 8 lần ta và bạn đang chứng minh chủ nghĩa xã hội đích thực, với phần cộng sản chỉ dành để phát triển xã hội: khoa học là hàng đầu, sau là y tế và giáo dục. Được các đồng minh Nam Mỹ ủng hộ, Cu Ba nằm trong vùng phủ sóng của nhiều vệ tinh như C1 Brasil, Venezuela, đương nhiên, dù đầu tư đến mấy thì vệ tinh Mỹ vẫn bị cấm cửa ở đây. Năm 2011 nước Mỹ nhỏ nước dãi khi không kịp bỏ cấm vận để thực hiện đường cáp quang nối Cu Ba và Venazuela.


    Tại sao mình lại nói đến cộng sản ở đây nhỉ ? À, TBT của chúng ta có dự định đi thăm Cu Ba và Brasil. Tin tức đã công khai và Bráil đã chẩn bị nghi lễ đón tiếp dành cho nguyên thủ.
    =))=))=))=))=)):)):))
    Các bạn đã biết cái chủ nghĩa xã hội của chúng ta rồi, nó là cộng sản kiểu cũ có từ thượng cổ để bán đầu trị giá $40 lên giá $200, hay nó là cộng sản kiểu mới để cho toàn dân dùng vệ tinh giá rẻ ? Tại sao VTC và K+ không cho phép khách hàng dùng Openbox danh tiếng giá $40?


    TBT Nguyễn Giầu Nặng đã được mình hân hạnh thông báo sẽ làm TTB trước khi ngài chính thức nhậm chức nhiều. Ngài cũng có thể đến mặt trận vẫn còn nóng hổi của chủ nghĩa xã hội thật mà học khôn, nếu như không có sự cố. Sự cố gì thế ? À, ngài mang cái hàng giả đến khoa môi mua mép trên mặt trận mới còn nóng hổi của chủ nghĩa Marx thật. Kết quả như trên, có lẽ người ta sợ rằng các quân đoàn tiên phong của chủ nghĩa xã hội chân chính phát ọe giảm sức chiến đấu, nên có sự cố này, và nó đang được bưng bít kỹ. Thực chất, bài phát biểu của ngài ở Cu Ba vô cùng ấn tượng và người ta bày tỏ ấn tượng theo cách trên, ngài định mượn chuyến thăm các nước xã hội chủ nghĩa chân chính để dạy khôn toàn dân mới qua vụ hoa cải, rằng là nhân dân Cu Ba và Brasil theo chủ nghĩa xã hội sợ ngài lắm lắm, lấy ngài là gương. Cõ lẽ các bạn biết, những cái xác già khô bám đầy giun sán giòi bọ ấy có khoét 10 đời cũng không ra một chút khái niệm về cuộc chiến tranh giải phóng vệ tinh mang tên Simon Boliva. Ngài không biết nên ngài chót múa mép ở chính giữa các quân đoàn đang tưng bừng ăn mừng thắng lợi của chiến dịch. Cũng nhắc thêm chút nhỉ, Vinasat rúc háng cả trong tên lửa đẩy và trên vũ trụ, một trong những vệ tinh cưỡi đầu cưỡi cổ Vinasat là Star One C, vệ tinh thứ 2 mang tên người anh hùng giải phóng Nam Mỹ Simon Boliva, tức là hiệp đấu thứ 2 của trận chiến quyết liệt đó. 2 thứ cộng sản ngược nhau, hai vệ tinh ở hai bên chiến tuyến, TBT của chúng ta quá đáng thương lại vô tình ưỡn ngực ra chõ sang bên kia chiến tuyến như thế (bản lưu).




    Quay lại với Vinasat-1 . K + cấm hơn một nửa dân thành phố xem Paysunday châu Âu, tức các trận cầu quan trọng đá ngày chủ nhật ở châu Âu.
    8 Vệ tinh ngược đời, truyền hình vệ tinh là đồ quý tộc ở thành phố
    1. 8.1 Vinasat-1 cấm ít nhất hơn một nửa dân các thành phố lớn xem PaySunday
    =))=))=))

    Sự thật là như thế đấy ạ. Truyền hình vệ tinh là đồ dùng cho biên giới hải đảo nông thôn, còn ở các chung cư lấy đâu ra chỗ đặt. Các thành phố hiện đại châu Âu thì thỏa thích cáp, nhưng K+ không phát triển mạng cáp ngoài vài dẫn nhà của giun sán giòi bọ. Thế nhưng K+ độc quyền paysunday và nếu không ra ngoại ô tụ tập trong quán thì nhiều tioền đến mấy các đại gia chúng cư cũng không thể xem được Paysunday châu Âu. Tại sao truyền hình vệ tinh lạ có vai trò đó trừ Việt Nam, vì chỉ cần 400 k vnđ là có trọn bộ cả ăng ten, đầu thu, LNB... để xem 80 kênh miễn phí trên Thaicom-5, có rất nhiều chương trình phi hay và quan trọng hơn cả là phổ cập giáo dục tiêu chuẩn. Hô hào tiêu chuẩn giáo dục là gì ? là nặn bóp các thầy cô khốn khổ miền núi, hay là cô giáo điện tử dạy đúng tiêu chuẩn quốc gia đến từng hải đảo xa xôi.

    Đó là sự thật về độc quyền truyền hình ở ta, sự thật về độc quyền lãnh đạo của đảng ta.

    Tặng bạn OK
    Mình nhắc lại: Thử hỏi xem, nếu như ở ngoài đường có một kẻ nói Việt Nam là cường quốc vệ tinh thì có ai không coi nó là tâm thần, ấy nhưng bấm vào link này để biết những kẻ ôm máy tính tự sướng trong các văn phòng và cơ quan ngôn luận của đảng nó đông đảo thế nào. Vinasat sống bằng căn bệnh tâm thần ấy, căn bệnh liệt não, bện chó dại nối đời từ hồi các hồng vệ binh phá sạch đình chùa phú thọ.


  5. maxttien

    maxttien Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/05/2011
    Bài viết:
    3.453
    Đã được thích:
    1.222
    Thôi đi bác phúc ơi, em nói thật bác quay lại cái diễn đàn cộng đồng C việt mà bàn về ngôn ngữ lập trình còn có ích hơn sang đây nuôi lợn.
  6. tungsteng1

    tungsteng1 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    22/12/2011
    Bài viết:
    1.361
    Đã được thích:
    1.253
    Khoan nói đến vấn đề kỹ thuật bởi suy cho cùng, các loại platform tạo giá trị không nhiều, mà cái chính là nội dung khai thác trên nó. Trong ngắn hạn, có thể đầu tư platform cũng nặng tiền, nhưng lâu dài thì nội dung nó làm ra tiền để nuôi hàng chục cái platform đó (vậy mới thấy cái chính sách cơ chế chung của chúng ta là sx ra giấy đẹp bìa đẹp bán đắt gấp mười nhưng chữ trong sách thì chẳng đáng xu cắc nào, truyền hình hay nội dung số cũng rứa, tiên sư thằng VNPT, vv và vv...).

    Việc chọn CNKT nào là việc của người ta, thực ra nó đúng hay sai thì có khi phải đưa vào làm mới biết được.
    Cái lề thói của ta là những thứ đó tuy dần trở thành thiết yếu, và nó cũng là một loại hạ tầng giống như điện nước hố ga bể phốt, thì chi phí đầu tư ban đầu lại vẫn chưa tính toán gộp vào hạ tâng cho chuẩn hóa mà vẫn coi là mua sắm dịch vụ ngoài, và hiện tượng thì nói ra vô thiên lủng. Ví dụ như đt, th cáp, internet... mạnh thằng nào thằng đó kéo dây, thằng điện thằng giao thông thằng đô thị chẳng thèm thiết kế cho hạ tầng thông tin, doanh nghiệp nào đầu tư thì phải lót tay mới đc làm ống ngầm cáp...vân vân... còn ko mặc ******. Nói chung lãng phí ghê người.

    Ví dụ, trên lý thuyết thì công nghệ th cáp rất đúng, đi chung với hạ tầng mạng, điện, đt cho các khu đô thị, chuẩn hóa nhà cửa dịch vụ luôn. Thực tế thì chẳng thằng xây dựng pt đô thị nào nó coi đó là hạ tầng cần phải có cả, kiểu như xây một cái nhà cực đắt tiền nhưng xí là xí xổm, nước thải từ bếp thì thải ra sân vậy. Như vậy thay vì đầu tư cáp, làm cha nó quả vệ tinh, hớ cũng đc, mua đắt cũng đc, còn tiết kiệm khối tiền so việc cong mông đi kéo cáp. Vậy thì có ai đặt vấn đề là mua vệ tinh thế nào cho rẻ không? Dek quan tâm, xài th vệ tinh là tiết kiệm khối tiền của nhân dân. Vinasat có lởm thì cũng rứa. Ví dụ vậy.

    Lý sự về công nghệ là vậy. Còn về nội dung. Nói hơi nặng nề và nâng cao quan điểm một chút, thì nó bắt nguồn từ TRUYỀN THỐNG KHÔNG COI TRỌNG CHỮ NGHĨA, HỌC HÀNH, SÁCH VỞ CỦA DÂN TỘC TA (tôi viết đậm luôn, nếu cần phải bàn luận thì mở top riêng, thỏa sức cho các bạn tràn đầy tự sướng dân tộc vào đó bày tỏ tâm trạng ghét cái thái độ). Vắn tắt lại, vấn đề chính của việc trọng chữ nghĩa, học hành, đạo lý, là việc tìm ra chân lý và viết sách để lưu truyền muôn đời cho hậu thế, mà như vậy thì phải tôn những tác giả lên ngang với thần thánh, trong đó có việc bảo vệ bản quyền nữa. Nữ hoàng Anh ngày xưa có một sắc lệnh cấm sao chép lung tung, để tác giả viết sách còn kiếm tiền, Anh thành bá chủ thế giới về KH và tri thức. Kết quả thứ hai của việc nội dung phát triển nở rộ là tiền vào như nước, dẫn tới các loại công nghệ để truyền tải nội dung cũng vượt bậc. Câu chuyện chính xác là ở chỗ đó, các loại platform xịn và mạnh thực ra do nhu cầu khai thác lớn để truyền tải nội dung cực lớn nó đẻ ra. Chúng ta thì đi tắt đón đầu, mua sách xịn cho con dân đọc, nhưng được có mỗi một cuốn, mà con dân có thèm đọc đâu, rồi nhiều chuyên gia lại lên đây chê là đầu tư mua sách và mua Vinasat phí tiền.
    Trong khi ở Mỹ ngu dân liệt não đầy nhưng nội dung lẫn công nghệ nó đều là bể tiền, nội dung của nó thì thượng vàng hạ cám, trong đó hạ cám tạo ra 299 triệu liệt não, còn thượng vàng tạo ra 1 triệu người chăn lợn siêu phàm có khả năng nuôi công nghiệp đc tận 299tr con lợn, trong khi VN ta thì chả biết nuôi lợn, chỉ biết thả rông cho nó tự sống, 1 người nuôi không quá 1 con, theo chính sách 2 con của nhà nước.

    ----------------------------------------
    Dài quá dek đọc, có thể vắn tắt như sau:
    - Nội dung là cái chính, công nghệ chỉ là cái phục vụ cho nó
    - VN nội dung chả có gì, công nghệ vì thế cũng chỉ tào lao, cả nội dung lẫn công nghệ đều méo mó
    - Do méo mó mà việc đúng có thể trở thành sai, việc sai có thể trở thành đúng

    Kết luận:
    Vì đúng có thể thành sai, sai có thể thành đúng trong cái bụi rậm nhà ta, con người ta không biết đâu mà lần, càng ko thể phán xét cho rõ.
    Tuy nhiên cái sai cái đúng trong hoàn cảnh nhà ta thực chất chỉ là cái quyền biến, khéo léo, uyển chuyển, chứ không che lấp đi cái đúng cái sai thực. Con người ta nên nhận thức cái đúng cái sai thực, để hiểu được chuyện quyền biến.
    Chứ nếu chỉ coi trọng cái quyền biến thì sẽ thành kẻ bóp méo đúng sai lúc nào ko hay.
  7. cuong7vu

    cuong7vu Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    09/11/2010
    Bài viết:
    166
    Đã được thích:
    59
    =))=))=))=))=)):)):))

    Có lẽ, qua căn bệnh tâm thần cường quốc vệ tinh, các bạn đã hiểu rộng hơn về quan hệ Nga Tầu Mỹ Đức và Việt Nam. Sức sống duy nhất của những cái rác kiểu như Vinasat là căn bệnh liệt não, bệnh chó dại, bệnh tâm thần. Các bạn có thể nhìn thấy nỗi thèm khát tự suớng điên cuồng bên trên. Căn bệnh liệt não tự sướng ấy không có gì mới , nó có tính truyền đời và không có gì khó hiểu chúng ta đã biết rồi. Dây vào căn bệnh đó là nhiều đời nối nhau chó điên liệt não không thể chạy chữa. Chủ chó chúa lợn toàn cầu là ai thì chúng ta cũng nói nhiều rồi.


    Cái thằng Vịt xưng là cnxh ấy thật ra ngược với cnxh, và nó bị cnxh thật khinh bỉ đến mức ghê tởm không cho lại gần. Còn gì minh chứng rõ ràng về sự thật của cộng sản VN ơn là cái Vinasat, khi mà nó có nhiệm vụ thuần chủng nhất là độc quyền lột xác toàn dân thuê cho thực dân để đổi lấy sự bảo hộ của đế quốc xâm lược. Những thế lực bị đào thải bám vội lấy sự bảo hộ của thực dân đế quốc, mượn độc quyền tuyên truyền để độc quyền, truyền hình, độc quyền lột xác mức cắt cổ. Sự phát triển đến đỉnh của sự thối nát ********* này là bài học kinh điển trên thế giới, từ xã hội, kinh tế, cho đến vệ tinh. Cái Vinasat không phải đi đâu xa để tìm đường vào quỹ đạo nghĩa địa, có những Thaicom-1/2, Brasilsat B 1/2/3/4 .... và người ta cũng đã ký hợp đồng về sự ra đi của Vinasat rồi, đó là Laosat-1 giá 300m. Thậm chí, khi Vinasat chưa lên trời thì những Thaicom, ABS, Apstar, Asiasat, Measat, Telkom, Palapa.... đã đầy trên trời để cưỡi đầu cưỡi cổ nó. Khi không có Vinasat thì người Việt Nam xem VTV bằng đầu thu 240k vnđ, khi có Vinasat thì được mua ở mậu dịch cái đầu thu 3,5m = $170, loại đầu siêu cổ DVB1 không còn ai sản xuất, và trong khi đó, đầu có thể coi là tiêu chuẩn toàn cầu Openbox cũng chỉ $50 bên châu Âu. Ngu xuẩn đên mức Vinasat vì độc quyền cướp bóc bù lỗ, mà cấm 2/3 dân thành phố xem Paysunday châu Âu.



    Quay lại chuyện bang giao của TBT Nguyễn Giầu Nặng. =))

    Chắc các bạn biết đến nguyên nhân xa hơn của vụ này, sau loạt đạn hoa cải, ngài Giầu Nặng của chúng ta đã dám chửi cả nguyên *************, các khai quốc công thần, các trí thức.... ngài chửi tất cả những ai dám chõ mõm vào vụ hoa cải. Nhưng hình như ít người thấy ngài oai, nhất là khi xem truyền hình về ngoài bằng Vinasat =)) với những cái đầu siêu lởm của Hàn Xẻng, nên Ngài Giầu Nặng chuẩn bị một bài phát biểu mạnh mẽ và hoành tráng bên Cu Ba, điểm sáng của cnxh thật. Đáng thương, những cái xác già khô liệt não bám đầy giun sán giòi bọ ấy không hiểu được phần vệ tinh của đại chiến thế giới lần thứ 3, khi mà các nước Nam Mỹ đứng ở bên kia chiến tuyến so với ngài, và họ đã kết thúc chiến dịch đánh Mỹ rực rỡ. Bài phát biểu đậm chất hàng giả của Ngài định từ Cu Ba ra oai sang bên này địa cầu, nhưng Ngài quá dốt nát để hiểu rằng, bài phát biểu ấy chưa vọng đến quê nhà, thì đã làm Nam Mỹ phát tởm đến mức né xa chính ngài. Chẳng còn cách nào khác, nhà ta lại dùng bài độc quyền internet :)):)):)).

    Chúng ta cũng đã biết, Brasil cũng nhiều khi phùng mang trợn má chọc ngoáy Mỹ kinh hơn cả Venezuela. Quan hệ thì nhiều, rõ ràng là vệ tinh Star One của bạn bay cùng một chuyến với cái Vinasat Mèo Hoang. Bạn luôn ủng hộ Iran trong việc đòi sở hữu kỹ thuật hạt nhân và Brasil với Thổ Nhĩ Kỳ đứng luôn về bên Iran. Nhân dân của bạn lại đang hân hoan vì cuộc chiến mang tên Simon Boliva toàn thắng rực rỡ, cả Nam Mỹ có cả rừng vệ tinh trong đó Brasil lãi to nhất, và đương nhiên các vệ tinh này phủ sóng ủng hộ Cu Ba. Không những thế, ông chủ của cái Simon Boliva thứ 3 Chà Vẹt còn sang Cu Ba chữa bệnh ung thư, chứ không sang Âu Mỹ, để quảng cái nhồi sọ dân Mỹ về chủ nhĩa xã hội và việc dùng cộng sản-tức tài sản công cộng-để nghiên cứu, y tế và giáo dục. Có lẽ, TBT của chúng ta sẽ thận trọng nhẹ nhàng hơn khi ngài đủ trí khôn để nhận ra Vinasat-1/2 và Simon Boliva F1/F2 là những kẻ tử thù đứng hai bên chiến tuyến. Nhưng có lẽ cái thứ cần đủ ấy hơi hiếm ở Ngài và các chuyên gia của ngài. Cũng là một bài học để đời nhỉ. =)):)):(([:D] Cái kết cục của sự phá sản toàn diện kinh tế, của chủ nghĩa ngu dân nhồi sọ, chăn chó nuôi lợn... Những người ủng hộ các chính khách Nam Mỹ sẽ thấy thế nào ? một đám buôn hàng giả dạy đời hàng thật của họ, sỉ nhục niềm hân hoan chiến thắng của họ ? Vâng, tốt nhất là các chính khách Nam Mỹ tỏ thái độ cần tỏ, là khinh như khinh chó và tránh như tránh lợn.





    Sự phá sản toàn tập của chúng ta không có gì mới và từ lâu các chính phủ đã có thái độ đúng. Nhân đây, chúng ta nói đến chuyện căn bệnh tâm thần cường quốc vệ tinh. Cụm từ ấy không phải mình nghĩ ra, mà là một thằng đi tham gia biểu tình ĐSQ Tầu Khựa hồi cắt cáp, chó nữa là thế này, hôm trước nó đi BT thì hôm sau nó viết blog nói những thằng đi biểu tình cùng với nó tâm thần như căn bệnh tâm thần Vinasat. Giống chó và lợn chúng nó như thế. =))=))

    Như thế, các bạn đã giải thích được vụ cắt cáp Hoàng Trường. Có một đám mafia về năng lượng ở Hồng Công bám vấu trong chính quyền tầu khựa mà các đại diện như là Điện Lực Quảng Đông, đám mafia ấy được chính quyền tầu khựa mượn cái tính chó. Chúng ta biết, đám mafia tham như chó ấy đang tìm cách khai thác nguồn tài nguyên mới xuất hiện gần chục năm trở lại đây là khoan dầu nước sâu, dầu cũng là năng lượng như các lò hạt nhân CPR của Điện Lực Quảng Đông, đám mafia này thuê đám bồi lưỡi bồi mõm sủa trên đài Phượng Hoàng. Nhưng đương nhiên đa phần chính quyền Tầu Khựa chỉ mượn chiêu đó thôi, tất nhiên họ chẳng xơ múi gì cái năng lượng ấy, và mục tiêu của họ lại khác. Về hình thức, vụ đấy tát hai cái vào ông bộ trưởng quốc phòng tầu KHựa, 2 cái cắt cáp liền trước và sau bài phát biểu của ông ta tại khách sạn Shangrila.

    Chúng ta đã biết nguyên nhân chiến tranh 1979 và từ đó dễ giải thích hơn đâu là chó, đâu là lợn và đâu là thực tế. Hứa Thế Hữu là khai quốc công thần và Đặng Tiểu Bình không có cách nào triệt hạ hắn nếu như không có chiến tranh. Nửa tháng giao chiến đủ để Hứa về vườn. Tuy nhiên, cách thế lực "4 hiện đại hóa" của Đặng cũng chỉ là lũ hồng vệ binh đại ***************** vô sản truyền thống với cuộc cách mạng đổi sang đạn súng trường 5,8mm.

    Cái ông McNamara ông ấy là cha đẻ của chiến tranh Việt Nam và cũng phân tích nguyên nhân duy trì cuộc chiến đó trong cuốn "nhìn lại quá khứ-Tấn thảm kịch và những bài học về Việt Nam". Một cách ví dụ điển hình thì động lực đó chính là những chuyến tầu ma chở hàng sang Việt Nam bằng giấy, giá ký nhận thì con chó đầu đàn là TT Thiệu cũng chưa đến 1m $ cho một đời. Đến chiến tranh Iraq thì những chuyến tầu ma ấy đã phát triển đến những căn cứ ma ngoài sa mạc. Cái bệnh điên loạn nhà Mèo có bản chất như thế, họ không thể sống thiếu các vấn đề quân sự-chính trị hải ngoại, vì đó là những chỗ rửa tiền đút lót thuận tiện nhất. Đến đây chắc các bạn đã hiểu kịch bản năm 1974, tại sao 4 tầu chiến nhà ngụy ra đó đánh nhau với 4 tầu Trung Quốc, thì tầu ngụy bắn nhau chìm 1, 1 bị Tầu Khựa bắn chìm và 2 dông sang Philippine. Quần đảo nàm trong tầm với của phi đội lớn thứ 3 thế giới, vượt trội tầu khựa, không có lý do nào để mất đảo nếu như Tầu-Mỹ không chia nhau để duy trì quân sự nước ngoài lâu dài như Bắc Nam Hàn.

    Ngày nay, Mỹ đang ế chỏng món hàng quân sự hải ngoại với hai cuộc chiến sa lầy, thì cùng với Vinasat, bọn mại bản đang ồ ạt nhập về các chuyến tầu ma kiểu Mỹ nữa kia kìa. Bao giờ cũng vậy, thứ chính trị bán nước buôn dân ấy báo vào đám chó hóa dại và lợn liệt não. Đám chó lợn ấy được sản xuất công nghiệp bằng "giáo dục tiêu chuẩn Mỹ", làm giun sán giòi bọ hóa trẻ em bằng các trường lười biếng nghiện ngập đĩ thõa, liệt não do lười biếng và hóa dại do nghiện ngập các xúc giác súc vật.



    Bây giờ chắc các bạn đã giải thích được vụ cắt cáp. Nó diễn ra sau các Vinasat nhiều năm, và thế giới này không ai lạ gì nước Việt Nam xhcn nữa.=)):))[:D]>:). Người Tầu lợi dụng đám chó dại bên họ, cũng để bán thứ tầu hàng với giá tầu chiến mang tên Hải Giám, cũng để dử mafia thèm nhỏ dãi dầu lửa... nhưng người Tầu chưa thối nát bằng Vịt và họ đẩy chính trị Vịt về phía thái cực của thối nát-tức chính trị Mỹ, đó là nguyên nhân của vụ cắt cáp. Có lẽ, còn nhiều con bệnh đi biểu tình nếu như kinh tế không phá sản liên miên không lối thoát, chó hết cả hứng để sủa. Người ta thả sức tung hô vạn tuế việc buôn các chyến tầu ma kiểu Mỹ về ta, tức là các động lực cũ của chiến tranh Việt Nam. Kinh tế phá sản không phanh và càng phá sản nhanh người ta càng đỡ phải đợi.

    Trời đất, người ta đã chuyển bị sẵn đám Áo Đỏ nhà Vịt và cái vệ tinh Laosat-1 để thay thế Vinasat, như Thaicom-3 thay Thaicom-1/2, hai cái vệ tinh ổn định xoáy kiểu Mỹ. Thậm chí Thakshin kiểu Vịt cũng đã có, anh Vượng Mì Tôm với truyền hình AVG đây này. Quy luật cùng đường tất yếu lúc sụp đổ không phải là khó nhìn, nhưng chúng ta vẫn được lãnh đạo trong môi trường tràn ngập cám tự sướng. =)):)):(([:D] Người Tầu chẳng có gì thiệt cả vì đầu tư không đáng kể, nếu như lãi to thì họ có một đồng minh là nước Việt Nam mới, lãi nhỏ thì họ cũng có được một cái bất động sản vũ trụ đáng giá ở mức cai trị Việt Nam, độc quyền truyền hình vệ tinh Việt Nam. Thậm chí loại đầu thu Dongle $35 họ cũng đã sẵn sàng sản xuất để Laosat-1 nghiền nát các Vinasat.

    Không ai dám độc quyền truyền hình bằng mã hóa chương trình theo serial đầu thu, vì điều đó a ma tơ dế phá và K+ đã chết một lần rồi, xương cá. Nhưng không còn cách nào khác, nhưng công ty khai thác Vinasat còn có cách gì để tồn tại ngoài làm cách đó, tự chui đầu vào dao thằng Tầu Khựa để lúc nào nó cần chém là nó phật. Nó đã nhiều làn bán Acc CCCAM rồi ạ và nó chưa phang thẳng thay vì còn đợi K+ lớn cho béo thịt. Khi Laosat đã ổn định trên quỹ đạo, thì người ta xem K+ thỏa thích bàng đủ mọi cách, từ CCCAM ch đến đầu nhái lởm, thằng Tầu Khựa chuyển thành độc quyền truyền hình Việt Nam và đám bán nước buôn dân lại lê la quỳ gối sang đó.

    Đến lúc đó thì ơn Đảng và Chính Phủ Tầu Khựa, chúng ta được dùng Openbox hiện giá 40-50 $ như dân chúng thế giới, cái đầu ấy dùng ram chíp máy tính, hệ diều hành máy tính là linux. Lúc đó kiểu dân ta muốn xem TV nhà cũng chỉ cần ra chợ mua cái đầu thông dụng và thẻ trả qua internet, không phải về nước vác đầu độc quyền của VTC và K+. Chúng ta cũng rất có thể chỉ tốn 50k một tháng để xem cả ngàn kênh thể theo HD... như dân châu Âu, hay là mua vé từng trận bóng cho rẻ. Lúc đó, chúng ta đương nhiên sẽ có hàng trăm kênh miễn phí trong đó có cả chục kênh chuyên về giáo dục để tiêu chuẩn hóa giáo dục. Chúng ta cũng có cả núi truyền hình chứ không nghiện ngập phim tự sướng hàn xẻng.... Bằng CCCAM Tầu Khựa nó biến K+ thành miễn phí đến chết đói, bằng Laosat-1 Tầu Khựa nó phủ sóng tràn ngập TV Tầu Khựa, ít ra là nó làm chơi độ 100 kênh miễn phí phát tiếng Việt. Sướng nghể. Bạn đã biết tại sao người ta ghê tởm bạn thế không, không có gì ghê tởm bằng đàn lợn trùm chăn tự sướng và đám chó hóa dại.


    Chúng ta vẫn được tự sướng toàn dân. Thế có đồng chí nào đang tự sướng giải thích hộ việc độc quyền truyền hình vệ tinh ko? độc quyền bằng gì ? mỗi chương trình truyền hình như Cine Max hiện nay có sẵn cả tỷ phụ đề với thuyết minh ***g tiếng nhiều thứ tiếng, chỉ cần bấm điều khiển đầu thu để chọn, thế thì Laosat hay Measat, hay công ty tư nhân ABS... cần gì phải đến Vịt để làm chương trình truyền hình và xin phép được phát hình ? Và như thế các Vinasat sống bằng cái gì đây ? Hay 1993-94 bắn lên các vệ tinh ổn định xoáy Thaicom-1/2 13w kiểu Mỹ, và năm 1997 bắn lên Thaciom-3 có công suất phát mỗi TP 130w thay thế.


    Vậy thì, 1 tỷ giá 2010 để mua Vinasat và cũng cỡ gần như thế tiền bán đầu thu đã chạy đi những chỗ nào. =)):)) Thế tiền mua máy và trả tiền nuôi số s-fone đã đi đâu, tiền mua MMDS đi đâu, tiền trang bị wifi cho Lào Cai và Hội An đi đâu ...:)):)):)) Mỗi cái s-fone đã ném đi nhiều triệu và hàng triệu thuê bao đó là mấy ngàn tỷ. Rồi chưa hết f-fone lại có HT mobil.

    Chúng ta đâu chỉ lạm phát vì Vinashin =)), Vinashin quá nhỏ các bạn ạ. Mình chỉ lấy ví dụ thế này, đên ngày hôm nay liệu ai có thể làm kinh tế mà không có Internet ? Thế mà ngày xưa chúng cấm chúng ta dùng internet vì sợ chúng ta hư hỏng đấy, và cấm ta như thế nhưng các công ty ngoại bang lại xài thả cửa. Vậy thì thị trường của ta vào tay ai ? thế nào là bán nước, thế nào là đế quốc thực dân ?


    Đa phần lũ bệnh hoạn tâm thần cường quốc vệ tinh Việt Nam lại không hề trả tiền mua truyền hình Vinasat =))=)) Căn bệnh chó dại nó hài hước như thế. Trong khi đó, truyền hình vệ tinh không thể phủ sóng thành phố hện đại có nhiều chung cư, truyền hình vệ tinh là truyền hình dành riêng cho vùng xa, nông thôn, hải đảo. Bên Thái Lan người ta mua 400k vnđ để xem 80 kênh FreeTV Thaicom thì đúng là truền hình của người nghèo. Còn bên ta có ai bảo K+ là hàng rẻ tiền không nhể ? =))

    Chúng ta biết, bầu trời Đông Nam Á đang thừa vệ tinh liên lạc-truyền hình Ku, tức là băng tần thương mại. Đông Nam Á chỉ thiếu chỗ cho những thứ như Thaicom-5, những vị trí đắc địa để phổ biến truyền hình sang tận châu Âu châu Phi. Bản thân cái Vinasat-1 cũng đang khủng hoảng thừa bất chấp nó đã hỏng 6 TP. Giá TP của nó đắt gấp 8 lần vệ tinh cùng chuyến bay Star One C2 mà vẫn hỏng, thì nó cạnh tranh với ai đây ?




    Có lẽ đến đây các bạn đã biết chiến tranh Việt Nam-Mỹ, chiến tranh Việt Nam-Tầu do đâu mà ra, Hoàng Sa làm sao mà mất, và cái gì sẽ sắp tới với những Vinasat và Việt Nam . Các bạn cũng đã phân biệt được ý nghĩa của đám chó điên biểu tình chống cắt cáp, những đứa nào điên cuồng muốn buôn những món hàng siêu lãi là những chuyến tầu ma kiểu Mỹ về Việt Nam. Người Tầu cắt cáp làm gì, lão béo ủn chính trị Việt Nam đến thái cực của sự thối nát là kiểu Mỹ. Sự thật như thế, chúng đã ăn cắp chính quyền của các liệt sỹ và bán rẻ chính quyền đó cho đúng bọn thực dân đã bắn chết các liệt sỹ. Có lẽ, các bạn đã quá hiểu thế nào là thực dân, đế quốc và bán nước, mại bản.... chỉ cần nghiên cứu cái Vinasat. Ngườif ta ghê tởm các bạn thế nào thì các bạn cũng đã biết. Thế giới đang bắt đầu WW3 không tiếng súng thế nào, và chúng ta bên nào, đánh ai, theo ai.... cũng đã rõ. Chỉ có điều, sự hấp hối của chúng ta mang tính suy sụp và nhanh hơn nhiều người nghĩ nhiều, đặc biệt là ý nghĩ của đám giun sán giòi bọ đang say mê tranh ăn đến chết.
  8. cuong7vu

    cuong7vu Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    09/11/2010
    Bài viết:
    166
    Đã được thích:
    59
    =))=))
    "các loại platform tạo giá trị không nhiều"

    Xin thưa với bạn, 2 Vinasat đến 2010 đã thạo ra cho đám giun sán giòi bọ gì trị không nhiều là 1 tỷ USD. Cữ mỗi khách xem truyền hình chũng lại bán được một cái đầu th 170$ trong khi giá loại đầu ngon lành nhất chỉ 35-40$ và cứ 10 triệu khách như thế thì klại có 1 tỷ USD. Mấy lần 1 tỷ như thế thì chúng ta phá sản toàn tập hả bạn ? chúng ta có bao nhiêu công ty nhà nước cỡ như Vinasat và Vinashin hả bạn.

    Mình so sánh trên để biết giá trị thật của các Vinasat. CÙng thời với Star One C2 của Brasil-Bolvia và Kazsat của Kazkhstan, Vinasat-1 mang lên trời 18 TP nhưng lập tức hỏng 6 còn 12, giá trị sử dụng của Vinasat-1 là 12 TP đúng bằng vệ tinh siêu rẻ siêu nhỏ Kazsat. Vệ tinh Star One C2 của Brasil-Bolvia thật ********, nó lên trời bằng chuyến bay chung với Vinasat-1, to gấp 3 và giá bằng nửa Vinasat-1, khi Vinasat-1 hỏng 6 TP thì Star One C2 của Brasil-Bolvia to gấp 4 lần Vinasat-1.

    Như thế, chúng ta thấy, giá 2005 300m, Vinasat-1 đã kiếm ra cho giun sán giòi bọ 2/3 số đó. Nhìn chung, các Vinasat đắt gấp 4-5 lần bình thường, ví dụ Telkom-3 cùng thời Vinasat-2 giá 200m năm 2010, bằng 1/5 tổng giá 2 Vinasat lúc đó và công năng hơn cả 2 Vinasat cộng lại với nhau.

    Bạn nói rằng mua cái Vinasat là platform và vì thế tạo ra giá trị gia tăng trên cái Vinasat ấy sẽ quan trọng hơn là tiền thằng Mèo Hoang nó thông đồng với mại bản bán nước buôn dân lột xác dân ta ? Giá trị gia tăng của Vinasat là gì ? xin lỗi, chúng ta có cái gì để truyền hình ngoài các phim tự sướng Hàn, Tầu và gói kênh nghiện ngập tính chó lợn mua từ nước ngài như HBO, Max. Nếu như cái Vinasat ấy quan trọng thì 2 thằng K+ và VTC không phát lặp cả mớ kênh HD đâu bạn ạ. Giá trị gia tăng của Vinasat là cái gì, ? là VTC 2 khoa học với đám 4 nhà khoa học đeo râu dạy trẻ con cách nghiên cứu khoa học như là lướt sóng bằng mìn xem có chết không ? Hay là trọ bộ Discovery quảng cáo siêu tăng số 1 hoàn cầu bị đạn 20mm bắn nổ động cơ, vua súng trường M16 số một hoàn cầu trọn đời đẻ non, những cám bã miến phí đó người ta phải thuê nhồi vịt chứ mua cái gì mà gia tăng. Hay là ngu xuẩn đến mức nguwif Mỹ siêu phàm đến mức chiếu tia cực tím vào mối hàn cho hoàn hảo và do đó công nhân hàn phải đeo kính, đó là cái phim khoa học la liếm "máy xúc lớn nhất thế giới", trong khi Mèo chẳng làm ra cái máy xúc ào tầm cỡ cả.


    =))=))

    Mình đã nói trên, mình không thích tự sướng, không thích tự sướng bằng động tác la liếm như lợn, cũng như sự thỏa mãn khi được chửi như chó. Ở đây, chũng ta xem lại xem tại sao ngành vệ tinh Nga Âu Tầu cạnh tranh các liệt và công nghiệp vũ trụ Mỹ chết thảm.

    Như đã nói trên, cái nguyê nhân sâu xa của sự phá sản công nghiệp vũ trụ Mỹ là sự thối nát quỹ công. Từ sự phá sản đó, người Mỹ chuyên nghiệp hóa và chuyên nghiệp của nó là chó điênk là đút lót, là liệt não, là rửa tiền các Vinasat và sống bám vào các thị trường thối nát nhất hoàn cầu. Còn đến bao giờ bạn mới không tự kinh tởm mình ? khi mà người ta coi bạn ở bên kia chiến tuyến và kinh tởm bạn thế kia ? Bạn thử tính sơ sơ xem, nhưng s-fone, HT mobil, MMDS... những kiểu Mỹ đó đã ngốn hết bao nhiêu tiền của xã hội ? Có gì khó tính với Vinasat đâu, lúc vận hành nó đã ăn cắp mấy 800m trong số 1 b giá 2010 tiền mua chúng và mỗi khách hàng dùng nó mất 150$= 3m vnđ. Tổng cộng đến nay nó đã xời hết 16 ngàn tỷ tiền ua vệ tinh và cả chục ngàn tỷ tiền bán đầu, đó là nói cướp ròng chứ không nói phần có ích của nó. Có lẽ Vinasat vẫn rẻ hơn Vinashin trăm ngàn tỷ nhể.


    Chỉ có mỗi câu hỏi, là có phải 6 TP của Vinasat-1 đã hỏng không, mà không ai có thể vượt qua bệnh tự sướng, bệnh tâm thần cường quốc vệ tinh... để trả lời.


    Chúng ta đã biết sự phá sản tất yếu của công nghiệp vũ trụ Mỹ. Chúng đâu có bán vệ tinh bằng khoa học cạnh tranh, mà bằng thực dân. Những chính quyền bị đào thải sẽ bám lấy bọn thực dân đó để bán nước buôn dân, bán nước giá rẻ con thực dân bóc lột để đổi lấy sự bảo hộ của các đế quốc. Những vệ tinh kiểu Mỹ đã tuyệt chủng chúng ta đã biết rồi, đó là các vệ tinh ổn định xoáy. Giá thành cu rvệ tinh chủ yếu là giá chở lên quỹ đạo,thì người Mỹ chở 80 tấn tầu con thoi lên đó để triển khai thủ công 6 tấn vệ tinh, và đương nhiên tất cả khách hàng dùng dịch vụ vệ tinh phải dùng giá đó. Người Mỹ phát ra các TP 13 w, tậm chí đến tận thế kỷ 21, so với các TP 130w trung bình và 200w mạnh như Ekran 197x, và đương nhiên khách hàng phải trả tiền mua chảo và chỗ đặt chảo thật lớn để xài công suất 13w. Dần dần người Mỹ chuyên nghiệp hóa nghề làm thực dân và không có nhiều thứ để nghĩ về các khách hàng của họ.


    Chúng ta thấy, vệ tinh hiện nay của THế Giới được Liên Xô phát triển, bắt đầu từ các vệ tinh truyền hình Molniya. Đó là các vệ tinh tự cân bằng 3 trục bằng máy đẩy phản lực, nhờ thế tận dụng được tối đa pin mặt trời và hợp lý hóa tối đa việc cân đối giá thành vệ tinh với công năng của nó. Những vệ tinh này được triển khai hoàn toàn tự động trên quỹ đạo và tên lửa rất rẻ so với các tầu con thoi đẩy chúng lên, người ta chỉ cần những tên lửa đủ sức đẩy 3-5 tấn thay cho 80 tấn tầu con thoi. Trước 199x, châu Âu ít đầu tư vào vệ tinh vì nó ít dân sự mà quân sự thì nhiều. Thế nhưng, Đức vẫn phát triển các vệ tinh ổn định 3 chiều pin mặt trời phẳng như Liên Xô. những vệ tinh Đức đó trở thành thủy tổ của dòng vệ tinh châu Âu Spacebus.

    Thật ra, sự phát triển của vệ tinh thế giới gày nay chủ yếu do Nga, Đức, Pháp đóng góp. Trong đó, người Pháp đã đưa ra kiểu cầu ong bỏ điều hòa không khí. Kiểu vệ tinh này tốn ít năng lượng và nhẹ, cốt lõi của nó là các mạch điện tử chạy được trong điều kiện khắc nghiệt. 199X khi Nga suy yếu thì châu Âu vươn lên vượt mặt Mỹ, dồn Mỹ vào đường chuyên nghiệp hóa nghề thực dân cướp nước và chyên nghiệp hóa buôn lậu với đám mại bản cùng đường bán nước cho thực dân để cố vị.

    Chúng ta có thể thấy một số điểm. Ví dụ, cả Tầu và Ấn đều dùng những nhà bác học di cư để ăn trộm kỹ thuật vũ trụ từ Mỹ. Thế nhưng, tên lửa gốc Mỹ của họ đều phải qua công đoạn nhập khẩu kỹ thuật Nga để trở nên chấp nhận được. Ví dụ Ấn thuê Nga thiết kế và sản xuất các thùng đựng chất đẩy lạnh hay cái tầu Thần Châu là Soyuz. Cả Tầu và Ấn đều quyết tâm bằng mọi giá cs được kỹ thật tiên tiến, mà chúng ta đã biết Ấn Độ có vụ lừa Âu Mỹ 2 quả vệ tinh.

    Người Nga thì lành mạnh hơn. Ngày nay Nga thường ký hợp đồng tay ba, payload tức đài phát sóng của vệ tinh mua của châu Âu, Nga làm tên lửa đẩy và phần xe vũ trụ space bus. Chính châu Âu đã đưa ra tiêu chuẩn truyền hình số DVB1, ứng dụng trên vệ tinh là DVB0S1 năm 1994. Còn tiêu chuẩn Mỹ là MMDS mà chúng ta đã nhập khẩu và ném đi các bạn đã xem. Đến 2004 châu ÂU thống nhất lại tiêu chuẩn DVB2 ứng dụng vào vệ tinh là DVB-S2.

    Nếu nhìn vào quá khứ, thì truyền hình vệ tinh bùng nổ 197x ở Liên Xô với các Gorizon và Ekran, như đã nói, đó là các DTH đầu tiên của thế giới với công suất phát mỗi TP 200w. Đến tk21 Mỹ vẫn bán được các TP 13w mới goị là giỏi. Truyền hình vệ tinh số bắt đầu 199x như trên và đến đây thì châu Âu vượt Mỹ. Hồi 196x Liên Xô xây dựng lưới vệ tinh liên lạc truyền hình Molniya dùng cho vùng cực và nay vẫn duy trì, sau đó khi vệ tinh rẻ đi thì 197x các Ekran dùng quỹ đạo địa tĩnh. Nga trở lại thị trường 200x và bắt đầu sản xuất các vệ tinh lai Nga Âu, xe Nga chở hàng Ậu như AM-1. Ekspress-AM 1 là vệ tinh lai của Nga, vẫn dùng xe vũ trụ điều hòa khí nén, lắp hàng hóa payload châu Âu. Sau đó, Nga bắt đầu nhập kỹ thuật là vệ tinh không dùng không khí và các vệ tinh Nga ngày nay đều theo công thức đó, mua payload châu Âu lắp lên bus Nga.


    Trong 199x-200x thì tương quan giá thành/giá trị sử dụng của vệ tinh tăng lên nhiều. Đó là do sự phát triển của thế hệ pin mặt trời mới. Trước đây các pin chỉ có hiệu suất 7%, sau lên 14% bvà những vệ tinh hiện đại ngày nay dùng loại pin đắt giá có hiệu suất 20%. Nhờ đó, vệ tinh không tăng khối lượng mà công suất ngồn tăng. Như đã nói, giá trị thật sự của các vệ tinh là công suất nguồn nhân với băng thông thật sự của các TP. Công suất nguồn tăng thì vùng phủ sóng hẹp, phát được nhiều TP. Mỗi TP có băng thông cao sẽ ăn nguồn như cũ nhưng truyền nhiều tin hơn.

    Ngoài việc tên lửa và bus ưu việt. Chúng ta có thể thấy sự khác biệt xa vời vệ tinh Nga và Mỹ. Người Nga từ 198x đã không dùng động cơ phản lực hóa-nhiệt tên lửa, mà dùng động cơ STP. Cho đén nay Nga vẫn cấp STP cho ÂU Mỹ vì không thể nhái được. Mặt khác, người Nga cũng bán từng đơn hàng STP và không lắp những vệ tinh quân giặc như kiểu Vinasat. Việc thiết kế lại STP cho từng loại vệ tinh ÂU Mỹ không dễ nên nhiều vệ tinh Âu Mỹ chưa có điều kiện lắp STP.

    STP là Stationary Plasma Thrusters, STP-100 là 100mm. Đây là động cơ phản lực chạy điện. CHúng ta biết rằng, vệ tinh phun ra các chất đẩy để cân chỉnh, nó cần phun những xung rất ngắn, chính xác và vận tốc lớn. Các xung ngắn để chỉnh chính xác còn vận tôc slớn để tăng hiệu quả sử dụng của cùng một khối lượng chất đẩy mang theo. Khi vệ tinh hết chất đẩy thì nó hết tuổi thọ. STP là động cơ phản lực Plasma, nó dùng điện từ trường để đẩy chất khí dẫn điện đến hàng km/s theo từng xung nhỏ. Như thế, các vệ tinh Nga nhẹ hơn các vệ tinh cùng giá trị khác 1/3 do tiết kiệm khối lượng chất đẩy. Cũng vì thế mà vệ tinh Nga dùng chất đẩy khí trơ chứ không dùg chất oxy hóa-chất đốt. Vệ tinh Mỹ thậm chí còn dùng nhiên liệu rắn và do đó, một thời gian dài nó không thể tiến lên ổn định 3 chiều, vẫn cố giữ kiểu xoắn.


    Những tiến bộ trên đã đảm bảo Liên Xô và Nga có những vệ tinh công suất mạnh, chấp cả việc phủ sóng Sibera và Bắc Cực. Và chúng ta đã biết công dụng của tính chó điên nhà Mèo. Nếu như Thực dân Mèo Hoang không bám lấy lũ mại bán bán nước ở mỗi vùng, thì cái vệ tinh 6 tấn có trị giá bằng 80 tấn, công suất phát 13w... đó chỉ bán cho chim cánh cụt. Cái kết cục tất yếu như vậy, mại bán bán nước buôn dân sẽ tìm kiếm vội sự bảo hộ từ thực dân để độc quyền lột da xã hội. Người ta thoát khỏi khối quỹ công Mỹ như là thoát dịch hạch, và tội nghiệp, cái ông TBT nhà ta không biết là ngài đứng ở bên kia chiến tuyến với họ.

    Ngày nay, các vệ tinh cạnh tranh dù cho Âu Mỹ sản xuất thì người Nga vẫn nắm chìa khóa hợp đồng là các máy móc trong phần xe vũ trụ. Ấn Độ chưa có vệ tinh tin cậy. Tầu Khựa khgông phụ thuộc lắm vào Nga nhưng không dám cạnh tranh vì gây chiến là bị bọ lại tụt hậu. Có thể ví dụ thế này, vệ tinh Mỹ cũng có nhiều loại, những loại chuyên dùng để lột da như Vinasat-1 và những loại khá tốt lắp động cư Nga như LS1300, nhưng người Nga kiểm soát từng hợp đồng bán đồ lắp máy của họ. Vậy chúng ta đã biết, Vinasat cũng như Việt Nam được đón tiếp trọng thị thế nào. Người Nga cũng có hiều vệ tinh mua của Âu Mỹ, hầu hết vệ tinh họ bán đều lắp payload châu Âu, nhưng họ kiểm soát thị trường.

    Đến đây, mình kể thêm chút chuyện. Viasat có tư vấn giám sát là Telesat Canada. Hay, cùng là "giai cấp " tiêu thụ vệ tinh !!!! không, Telesat Canada có 2/3 cổ phần là nhà sản xuất vệ tinh SSL bên Mỹ. =))=)). Vinasat đi tên lửa an toàn nhất thế giới Ariane, tuy nhiên nhà tư vấn giám sát của nó lại từ chối việc đem vệ tinh của họ đi tên lửa ấy. Viasat cưỡi Proton cho lành. CHúng ta đã biết sự thật về tên lửa an toàn nhất thế giới. Để cho rẻ, Ariane đã khéo co kéo cắp được các Vinasat lên quỹ đạo như một phụ phẩm, để làm điều đó đương nhiên là nó bớt xén các pin mặt trời và thực phẩm của vệ tinh, tức các chất đẩy kéo dài tuổi thọ. Vinasat chỉ có hơn 3kw công suất nguồn và 1,8kw cấp cho đài phát sóng. Và cái xô rác bớt xén ấy đắt gấp 8 lần vệ tinh cùng chuyến bay như thế nào thì chúng ta đã biết. Xu thế vệ tinh thế giới cũng chưa dừng lại ở Star One đi cùng Vinasat, các vệ tinh có 45 TP phr sóng rộng đó hiện đại hạ giá và các vệ tinh 80 TP đã được chào bán, bên cạnh các vệ tinh vùng đốm spot beam như VIASAT và KASAT hay Thaicom-4. Với ngành truyền hình, thì lúc này vệ tinh 80 TP đã được chào bán giá rẻ hơn từng Vinasat, đủ để các Viasat và đàn lợn tự sướng chết lụt.

    Cái sự thật hiển nhiên ấy đã là kịch bản kinh điển trong kinh tê-chính trị quốc tế, với các Thaicom, Brasilsat, Paksat.... thậm chí bác Tầu Khựa đã có thể coi là có nghề chuyên nghiệp dọn rác vũ trụ có nguồn gốc Mỹ. Thật thê thảm, đàn liệt não vẫn trùm chăn tự sướng với các Vinasat mà không biết câu chuyện về Thaicom, Thaksshin và Áo Đỏ. =)):))[:D] Đến đây các bạn đã biết tại sao người Nam Mỹ họ tởm chúng ta đến như vậy. Người ta đã chuẩn bị tất cả cho việc mai táng các Vinasat sau 1 năm vận hành Vinasat-2, tức là sự xuất hiện của truyền hình AVG và vệ tinh Laosat-1, thế nhưng đàn lợn vẫn chùm chăn tự sướng.





    Chúng ta có thể xem động cơ nhiên liệu lỏng của Vinasat và động cơ điện từ plashma khác nhau thế nào. Động cơ điện từ STP dùng năng lượng của pin mặt trời để đẩy vệ tinh chạy chứ không phải hóa năng của chất đốt. Do điện được điều khiển chính xác nên nó rất ưu việt, nó căn chỉnh vệ tinh chính xác cũng như tốc độ chất đẩy cao tiết kiệm khối lượng. Loại chấy đẩy này cho tốc độ dòng phụt cao gấp hiều lần, tiếp kiệm nhiều lần chất đẩy tươg đương 1/3 khối lượng vệ tinh
    [​IMG]


    STP-100 bán cho SSL nhà Mèo, lực đảy 196 N ăn nguồn 1,35kw. Đây là bí kíp của các vệ tinh ổn định 3 chiều. Mỹ cũng cho ra loại LS1300 của SSL và mua cái này về chạy. Nhưng khốn khổ là cái LS1300 ấy không phải là công cụ lột da nên không bán được cho Vinasat.
    [​IMG]
  9. vivaforwin

    vivaforwin Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/12/2009
    Bài viết:
    112
    Đã được thích:
    60
    Thủ tướng Chính phủ *************** đã đồng ý về chủ trương đầu tư dự án Vinasat-2 nhằm tăng năng lực của hạ tầng viễn thông và giữ quyền của Việt Nam sử dụng vị trí quỹ đạo vệ tinh 131,8 độ E.

    Thủ tướng giao cho Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) làm chủ đầu tư dự án Vinasat-2, chỉ định thầu và tự chịu trách nhiệm về các gói thầu tư vấn, gói thầu mua vệ tinh (bao gồm cả trang thiết bị trạm điều khiển liên quan), gói thầu bảo hiểm vệ tinh, gói thầu cung cấp dịch vụ phóng vệ tinh.

    Tháng 7/2009, Bộ Thông tin và Truyền thông đã chính thức giao cho VNPT sử dụng vị trí quỹ đạo sẽ dành cho vệ tinh Vinasat-2. Mức đầu tư dự án dự kiến khoảng 290-350 triệu USD.

    Lộ trình triển khai dự án Vinasat-2 được chia thành từng bước và sẽ hoàn tất vào năm 2012.

    Mục tiêu của dự án Vinasat-2 là thúc đẩy thị trường viễn thông Việt Nam phát triển, đáp ứng được yêu cầu của khách hàng, giữ được vị trí quỹ đạo, tận dụng hiệu quả cơ sở hạ tầng sẵn có của hệ thống Vinasat-1 và củng cố đội ngũ chuyên gia Việt Nam để phát triển công nghệ thông tin vệ tinh của Việt Nam.

    Sau 10 năm phôi thai (từ năm 1998) và mất 10 năm vượt qua rất nhiều khó khăn, ngày 19/4/2008, vệ tinh đầu tiên của Việt Nam Vinasat-1 đã được phóng thành công lên quỹ đạo tại vị trí 132 độ E và đến ngày 22/5/2008, vệ tinh này đã chính thức được đưa vào khai thác, sử dụng an toàn, hiệu quả.

    Sự kiện này đánh dấu bước ngoặt của ngành viễn thông và công nghệ thông tin nước ta, là cột mốc đáng nhớ trong tiến trình hội nhập và phát triển của Việt Nam.

    Với Vinasat-1, Việt Nam đã trở thành nước thứ 93 trên thế giới và là nước thứ 6 trong khu vực Đông Nam Á có vệ tinh riêng.

    Theo báo cáo kết quả khai thác, kinh doanh dịch vụ của Vinasat-1 sau tròn 1 năm lên quỹ đạo cho thấy, 70% dung lượng của Vinasat-1 đã được sử dụng.

    Dung lượng vệ tinh Vinasat-1 đã phục vụ hữu ích cho các khách hàng là Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam, ngành dầu khí, tiếp đến là VTC, Viettel, Gtel, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Ngoại giao...

    Dự kiến năm 2010 sẽ sử dụng hết 100% dung lượng của vệ tinh này và đây cũng là thời điểm tốt để cân nhắc về vệ tinh tiếp theo mà theo chỉ đạo mới nhất của Thủ tướng Chính phủ là cho phép triển khai Vinasat-2./
    http://www.vietnamplus.vn/Home/Thu-tuong-dong-y-chu-truong-dau-tu-Vinasat2/20101/29774.vnplus
    - Cái giá 290-350 triệu USD của VNS2 đó có đắt không vậy HP
    - VNPT nó làm chủ đầu tư bằng tiền của nó chứ nó có mua bằng tiền ngân sách của nhà nước đâu mà đã sợ hao hụt tiền đóng thuế của ông .
    Với lại box GDQP mà ông HP đưa ra toàn những vấn đề kỹ thuật . Đọc bài của HP mệt kinh . Nếu HP có hiểu biết chuyên sâu sao không vào mấy diễn đàn công nghệ cùng nhau chia sẻ . Gá mà HP bớt kêu gào chửi bới có lẽ đọc bài dễ chịu hơn .
  10. werty98

    werty98 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    17/06/2003
    Bài viết:
    7.626
    Đã được thích:
    4.604
    HP chuyên đi lắp chảo Tàu lấy cash, có đóng đồng thuế nào đâu mà sợ mất tiền thuế của HP, chẳng qua người ta lo cho dân cho nước thôi mà [:P]

    HP nói nhiều về kỹ thuật nhưng toàn đưa ra nhận định cá nhân rất phiến diện, mang tính trà dư tửu hậu là chủ yếu chứ chả có mấy khoa học trong đấy, vào mấy chỗ "công nghệ" ai mà tiếp.
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này