1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Vinasat

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi apachai2223n10208e, 17/04/2012.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. maxttien

    maxttien Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/05/2011
    Bài viết:
    3.453
    Đã được thích:
    1.222
    Kĩ sư CNTT mà không biết lập trình thì vứt cha nó đi,lại như cái đám cán bộ tin học ở ngân hàng của bố mình, giờ cũng đang vật lộn với C++[:D]
  2. Jenna.87

    Jenna.87 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    11/04/2012
    Bài viết:
    668
    Đã được thích:
    5
    Đứa nào lấy nick của thím đi trêu chó chọc lợn thế!!!=))=))

    Thực ra thì CNTT rất đa dạng, thằng làm hệ thống, thằng làm mạng, thằng làm game, thằng làm ứng dụng.... Nói chung chẳng thằng nào tài đến mức làm gì cũng được.

    Cách đây ít năm, nghề CNTT ở ta có giá lắm lại chưa có lắm phần mềm phần cứng. Nhiều công ty lớn thấy phần mềm cũng hay nên có ý định tuyển một số chú về viết phần mềm. Gọi được 1 chú bằng đỏ CNTT về, hôm đầu phỏng vấn, hôm sau giao chú cho anh Project Manager thử việc. Anh ta hỏi han chút rồi ra bài toán viết hàm giải phương trình bậc 2. Đúng bài trong sách, nhưng để khang khác chút đề nghị chú em sử dụng biến động và kiểm tra kỹ tham số vào ra. Chú em viết ngoáy cái xong, đưa cho anh manager thì anh ta bảo em kiểm tra kỹ, như thế chưa đạt dính lỗi đấy. Chú em gân cổ lên cãi: Lỗi làm sao được! Em viết đúng mà (đúng như trong sách giáo trình luôn). Anh ta chán quá bảo đây nhá, thế mấy cái biến con trỏ này em đã kiểm tra chưa, nếu chẳng may nó chưa được cấp phát bộ nhớ, đang bằng null thì em giải cái gì? Chú em đó không được nhận vì tội bướng, có lẽ chú rất sốc với cái bằng đỏ. :)):)):))

    Trong mảng ứng dụng, không chắc anh chàng CNTT nào đó đã được việc bằng dân trong nghề đâu, chưa kể những đặc thù trong nghề mà những thằng tiếp xúc va chạm nhiều mới nắm được. Nhưng quan trọng là anh manager, anh ta phải đưa ra những qui định chung, vạch đường lối viết phần mềm, những việc cụ thể thì giao cho thằng viết code, còn mình thì compile và dò bug, mệt phết. Nếu dự án cỡ ngàn dòng mã thì không sao chứ lớn đến vài chục ngàn là gỡ bug cả tuần không xong lúc điên tiết bảo viết mẹ nó lại từ đầu có khi sướng hơn. Tuyển cái anh chàng tinh tướng trên vào viết code trong 1 dự án gồm nhiều thằng, mỗi thằng viết 1 đoạn thì có mà vỡ nợ. Các dự án lớn tây hay tầu thì phần test vẫn phải mời những tay trong nghề thử. Thường thấy thì các tay kỹ sư khá vẫn hay tự viết phần mềm giải các bài toán cho các công việc cụ thể, nhiều khi rất đắc dụng, công việc làm mất 1 ngày có khi chỉ cần chưa đến 1h đã giải quyết xong, lại tin cậy, chính xác không sợ mấy chàng mải ngắm váy ngắn mà gõ 100 thành 1 triệu. Mấy ông giáo trong trường dạy chuyên môn mà mình biết có cả kho phần mềm tự viết rất công phu, đám học trò nhìn lác cả mắt. Một nhóm viết phần mềm cũng như 1 xã hội thu nhỏ, có tôn ti trật tự, có qui định chặt chẽ mà bất cứ ai cũng phải theo, sai một dấu phẩy cũng không được. Cứ tự do dân chủ, cứ mỗi thằng 1 ý thì phần mềm có mà thành cám lợn![:P][:P][:P]

    Cái tật của những chàng mới ra trường đôi khi là tinh tướng quá mà hỏng việc như anh chàng bên trên. Trong nghề cũng thế, anh kỹ sư thiết kế ra cả cái máy, anh ta vạch ra qui trình gia công chế tạo thế nọ thế kia rồi giao cho bác thợ cả. Bác ta bảo vứt mẹ nó qui trình đi tao làm thế này! Gặp anh tinh vi cứ đòi chỉ đạo người ta là hỏng cả, bởi bác cả làm theo thực tế, với những máy móc đồ nghề có được, còn theo qui trình của kỹ sư đúng như sách thì lại cần máy móc đồ gá khác và không thể làm được. Kỹ sư trong trường hợp này cứ đòi ôm việc của bác thợ là sai, bỏ mặc thợ làm thế nào thì làm lại là cái sai khác.

    Một dạo, các cty nước ngoài chẳng chê ỏng chê eo tuyển các chú CNTT toàn phải đi đào tạo lại còn gì. CNTT mà viết phần mềm kết cấu thì đâu có biết thế nào là xoắn nhể? Học ra thì cũng như thất cả các kỹ sư khác chỉ có cái nền chung, những thằng sáng dạ ham tìm tòi học hỏi thì sẽ tiến nhanh sau một hồi nếm trải cay đắng thì sẽ đến vinh quang. Những tay học toán Liên Xô về rất giỏi, nhiều thằng phải thừa nhận. Nhưng cũng tùy, chứ học CNTT trong nước mà về các cục vụ viện với bộ, làm cái nghề ôm sơ-vơ thì thì như tay HP bảo, vinh quang nhất là lúc rúc xuống gầm bàn đám chi em mặc váy ngắn.:((:((:((

    Cơ mà hoangthohoa bảo dell biết gì CNTT sao lại lươn lẹo sang đấy nhể? Về với quả vệ tinh trứ danh để bảo vệ trinh tiết danh dự đi chứ.:)):)):))
  3. huyphucttvnol01

    huyphucttvnol01 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/05/2012
    Bài viết:
    39
    Đã được thích:
    0
    cuong7vu bị treo vĩnh viễn vì spam =))=))=))=)) Thật ra, chuyện này xuất hiện từi lâu rồi, chắc các bạn biết các site như chó già bị đá ra sa mạc hay tiến sĩ ngành nhồi sọ học, bồi xẻng ở Happyland... bị nhân viên google.vn xoá khỏi các máy tìm kiếm, dễ dàng kiểm tra điều đó bằng máy tìm kiếm "chó già bị đá ra sa mạc" hay tiến sĩ ngành nhồi sọ học.

    Các mõ của TTVNOL chắc vẫn nhỡ vụ nhịn thở mà chết. HP thì quen với đủ loạn đê tiện bẩn thỉu rồi.

    Trước khi nhà gúc mọc mũi sủi tăm thì chúng ta biết cái Yahoo là bá đạo làng mạng, nó chết tức tưởi vì tham gia hoạt động chính trị với triều đình Bush. Bây giờ thì Gúc cũng hoạt động chính trị và anh em ơi, nên sang MS hay là sang facebook. Tuy nhiên bộ mặt của HP bên MS và facebook không giống bên này. Không chỉ tiến sĩ ngành nhồi sọ học, HP cũng đã từng mổ xẻ con Virus Bắc Kim Chi của quảng nổ và vụ đó cũng đã phải chế tạo ra cả chục nick. Bạn nào quen thì nhắn thầy trò đám lợn ấy là, làm đại cách mạng văn hoá vô sản trong tiếng Việt không dễ đâu. Các bạn hình dungm, quảng nố dám đổ cho một công ty phát triển nhận dạng hình học liên doanh giữa Siemens và Cannon làm vius. Ở Việt Nam quá nhiều lợn mới sinh ra cái thằng nổ tung trời ấy.


    theo mình thì ngắn gọn thôi. Lập trình máy tính ngày nay như là toán lý, làm nghề nào cũng phải biết lập trình máy tính. Mình thì những mạch điện nhỏ trong nhà như cái bộ tưới phun phong lan tự động theo giờ mình cũng viết lấy bằng 8951, nhà mình la liệt nguồn máy tính vì lấy làm nguồn cho con ấy. Vì cái bộ tưới ấy mà phong lan nhà mình đẹp mỹ miều, các bô lão trong xóm mê tít.
    =))=))


    Về ăng ten vệ tinh thì thế này. Mình xin được một cái đầu K+ và lên cái diễn đàn vệ tinh Việt Nam để nỏi bọn nó. Bọn bẩn thỉu ấy nói rằng cái đầu của mình chỉ dùng để vứt đi và chúng sẵn sàng mua lại của mình giá rẻ...=))=))=)) Bẩn hơn cả chó. Mình cầm cái đầu ấy ra nhà Quang Linh ngoài chợ trời là có đồ cho cái đầu ấy ngay, thẻ dây ăng ten.... đầy đủ . Mình chưa lắp chảo bao giờ, nghe chúng doạ tưởng lắp khó lắm, ai dè cũng chỉ vài phút là ra. Hoá ra cái bọn đó là một đám ngu hơn bò tụ tập tự sướng chăn dắt với cái trình độ đến hôm nay vãn còn cỡn lên mỗi khi lắp được một cái chảo.

    cái thằng hàn xẻng này là con lợn, vì với 85 kim thu nhười ta sẽ ghép lên 10-20 chảo. Các bộ vệ tinh của Âu Mỹ thường đặt các vệ tinh cách nhau 2 độ và ghép các LNB thế này.
    "Lee Si-kap, một nông dân độc thân rụt rè 39 tuổi ở thị trấn Yeongju, đang sở hữu một kỷ lục: ông có nhiều chảo thu vệ tinh hơn bất kỳ người Hàn Quốc nào khác. 85 chảo vệ tinh đặt xung quanh nhà ông có thể thu được 1.500 kênh truyền hình vệ tinh của hơn 100 nước, bao gồm cả những nước xa xôi như Nam Phi hoặc Canada."
    ========================





    Chúng ta đã xem qua cấu tạo các vệ tinh.
    Nhắc lại chút. Vệ tinh địa tĩnh hiện nay là kiểu vệ tinh Liên XCoo còn được gọi là vệ tinh ổn định 3 trục. Vệ tinh ổn định 3 trục dùng máy đẩy phản lực để cân bằng. Khác với kiểu vệ tinh Liên Xô, vệ tinh địa tĩnh kiểu Mỹ dùng ổn định xoáy như viên đạn, kiểu vệ tinh đó Liên Xô chỉ dùng cho các vệ tinh rất nhỏ, thấp, rẻ. Sang 199x thì vệ tinh kiểu Mỹ tuyệt chủng và Mỹ nhái lại các kỹ thuật châu Âu và chỉ có thể bán được cho các chương trình ăn cắp như Vinasat.

    Vệ tinh địa tĩnh ổn định ba chiều ngày nay có pin mặt trời bố trí theo chiều Bắc-Nam trên hai cánh, các cánh này đặt trên một trục quay được so với thân vệ tinh để luôn hướng về phía mặt trời. Thân vệ tinh mang các ăng ten quay mỗi ngày một vòng để chiếu cố định xuống đất. Vệ tinh có ắc quy Lithi để nuôi nó trong giai đoạn nó bị che tối, 3 tháng trong năm vệ tinh bị che, ngày bị che dài nhất là 3 giờ.

    Vệ tinh được định vị bằng chùm đèn chiếu beacon. Chùn mày được phát đi bằng một ăng ten đặc biệt, vô hướng, cần nguồn yếu, chạy cả khi vệ tinh chưa triển khai hay đã hỏng tã... để tăng công suất sóng, chùm này phát thành các xung được lập trình trước theo lịch và do đó tránh được địch hoạ. Tín hiệu đèn chiếu beacon được các ăng ten của mạng định vị vệ tinh thu nhận, chỉ có những siêu cường mới có thể triển khai và duy trì các bộ máy trải khắp địa cầu này. Bằng một bài toán như là mạng định vị toàn cầu GPS thì mạng định vị vệ tinh tính ra độ chính xác đến dm và cm. Các đài đo đó được đồng bộ với nhau trên toàn cầu cả không thời gian với độ chính xác của đồng hồ nguyên tử, ngày nay điều đó dễ dàng được thực hiện bằng GPS còn trước đây , năm 1957, các Soyuz lên trời bằng tam giác đạc. Nhờ đồng bộ thời gian với nhau nên các đài thu được beacon sẽ tính ra được hiệu khoảng cách từ vệ tinh đến từng đài thu, cứ hai đài thu thì xác định vệ tinh ở trên một mặt hypecbol, 3 đài thu thì xác định vệ tinh trên 1 đường con, 4 đài thu là định vị được vệ tinh và càng nhiều đài thu càng chính xác. Các đài đo khắp thế giới này truyền dữ liệu về trung tâm chỉ huy đặt ở Max và các điểm dự phòng.

    Ngày nay, tên lửa đẩy Nga dựa hoàn toàn vào hệ thống dẫn đường quán tính, nhờ đó, tên lửa chỉ liên lạc với hệ thống điều khiển để truyền các báo cáo dự phòng hỏng. Còn các tên lửa Âu Mỹ đi lên bằng các đài radar đo tam giác đạc như Soyuz năm 1957. Soyuz bay lên bằng một hành lang dài 800km hai bên có các đài radar chính xác đo đạc nó. Hệ thống dẫn đường quán tính là hệ thống không thể gây nhiễu, cho phép tên lửa độc laapjh trong việc đi lên vũ trụ, giảm tối đa khả năng hỏng. Hệ thống dẫn đường quán tính hiện đại là các con quay hổi chuyển kiêm tích phân quán tính dạng bi cầu, con quay có dạng hòn bi quay tít và được treo bởi lực điện từ, khi con quay di chuyển, người ta thay đổi lực điện từ để nó cân bằng và thiết bị đó kiêm cả chức năng tích phân lẫn con quay.

    Tên lửa đẩy vệ tinh lên quỹ đạo địa tĩnh GEO thông qua quỹ đạo trung gian GTO. GTO có điểm cực viễn nằm trên quỹ đạo địa tĩnh GEO và điểm cực cận nằm thấp hơn. Tên lửa Ariane có điểm cực cận của GTO thấp dưới mặt đất nên nó phải ở lại GEO nay nửa vòng GTO đầu tiên. Tên lửa Proton có điểm cực cận của GTO 200-300km và người ta để nó ở đấy vài ngày, đo thật chính xác để lập trình động cơ ưu việt nhất. Khi chuyển từ GTO vào GEO, tang trên của tên lửa hoạt động, sau đó vệ tinh được triển khai và tầng trên thu các thứ thừa rác đem về quỹ đạo nghĩa địa. Tuy nhiên, Vinasat không được tên lửa cung cấp tầng trên vì chuyến bay dận dụng rúc háng của nó, mà vệ tinh phải tự làm tầng trên cho mình, hao khối lượng có ích. Chính vì thế tuy nặng 2,92 tấn nhưng Vinasat-1/2 có công suất nguồn chỉ bằng nửa Thaicom-5 nặng 1,6 tấn. Đồng thời cách phóng này không thu gom rác và do đó người ta cấm nó bay gần đến các vị trí mà các vệ tinh lành mạnh đang khai thác.


    Vệ tinh được định hướng trên quỹ đạo bằng phân tích bản đồ sao, máy móc chụp ảnh bầu trời qua các thấu kinh phân tích ảnh đó và cho ra số đo hướng chính xác đến hàng giây một cách dễ dàng. Qua việc định hướng này, vệ tinh điều khiển các góc quay của ăng ten và pin mặt trời.

    Những vệ tinh truyền hình đầu tiên Molniya không có máy tính số đủ mạnh. Chúng nhận ra hướng bằng hồng ngoại phát từ mặt đất và quang từ mặt trời. Vệ tinh truyền các số liệu đo xuống đất và máy tính ở mặt đất sẽ ra lệnh cho các máy đẩy của vệ tinh làm việc. Một quãng đường dài vệ tinh không được cân bằng khi nó không nằm trong vùng khai thác. Các vệ tinh này có tuổi thọ rất thấp. Molynia cũng không nằm trên quỹ đạo địa tĩnh nên nó không có hai cánh như ngày nay. Năm 1974-1975 thì Người Đức cho lên trời hai vệ tinh thử nghiệm Symphonie 1, 2 theo hướng Molniya . Sang 198x thì người Đức cho ra ông tổ của các Spacebus châu ÂU ngày nay, đó là các Spacebus 300.

    Sau một thời gian dài khai thác các Molynia thì Liên Xô cho ra đời các Raduga, Ekran và Gorizont các năm 1974/76/78. Các vệ tinh này đại thể như các vệ tinh địa tĩnh ngày nay nhưng vẫn dùng điều hoà khí nén. Spacebus 300 đánh dấu công đóng góp của người Đức trong ngành vũ trụ bởi cấu tạo cầu ong và các thân vệ tinh không nén. Bằng kỹ thuật đặc biệt, người ta làm ra được các mạch điện chạy trong điều kiện khắp nghiệt nên không cần điều hoà khí nén hao năng lượng. Liên Xô nhanh chóng học theo các bỏ điều hoà khí nén nhưng đến sau 2000 họ mới chuyển sang cấu tạo cầu ong.

    Mỗi vệ tinh có một số máy đẩy. Các máy đẩy phản lực được đặt trên các bánh xe phản lực và đòn bẩy phản lực. Người Mỹ dùng máy đẩy tên lửa nhiên liệu lỏng bình thường. Riêng Nga thì dùng các STP. Các STP là các máy đẩy phản lực plasma, chất khi trơ được chuyển đổi thành plasma dẫn điện và do đó được lực điện từ đẩy đi. Ưu điểm của máy đẩy phản lực plasma là nó đẩy dòng phụt ra với vận tốc 4km/s, trong khi đó tên lửa hoá năng chỉ đạt 1km/s, nhờ đó hiệu quả sử dụng khôi lượng chất đẩy tăng lên 3 lần. Thêm nữa, các máy đẩy phản lực plasma bật được từng xung rất nhỏ nên cân chỉnh chính xác, còn tên lửa mất khá nhiều năng lượng để khởi động đốt nóng các buồng đốt tuye mới làm việc ổn định. Các STP Nga đẩy được các xung nhỏ cỡ mili newton giây. Người Nga cũng bán các STP cho Mỹ, nhưng chỉ có loại xe vũ trụ LS-1300 to nhất nước Mỹ mới có, còn các Vinasat thì nằm mơ. Một ưu điểm nữa là các SPT không tiết xúc với chất hoá học và nhiệt độ cao nên rất tin cậy, chưa một lần nào STP hỏng trên quỹ đạo.


    Phần xe vũ trụ của vệ tinh chiếm phần lớn khối lượng của nó, ví dụ xe vũ trụ to nhất châu Âu Spacebus 4000 nặng 5 tấn nhưng chỉ chở được 600km payload. Khi nào vệ tinh sắp hết chất đẩy thì nó dùng phần chất đẩy còn lại chuyển về quỹ đạo nghĩa địa.


    Chúng ta có thể xem qua một vài hình ảnh
    Molniya 1964. Đây là các vệ tinh truyền hình đầu tiên trên thế giới, 1964. Vệ tinh không địa tĩnh nên ăng ten phải bám theo nó. Người ta điều khiển ăng ten bám vệ tinh bằng đồng hồ thời gian clock lock. Molynia bay theo một quỹ đạo elipse để tăng khả năng phục vụ trên đất Liên Xô, khi một vệ tinh bay ra khỏi vùng phục vụ thì nó cùng hướng với vệ tinh đi vào và tín hiệu không gián đoạn. Molynia còn chưa có máy tính đầy đủ nên nó dùng dịch vụ máy tính điều khiển ở mặt đất, các sensor trên vệ tinh truyền dữ liệu về mặt đất và máy tính trên mặt đất điều khiển các máy đẩy của vệ tinh. Molynia được một phiên bản tên lửa cùng tên đẩy lên quỹ đạo, đây là một cải tiến của Soyuz. Vệ tinh dùng điều hoà khí nén, có 1 TP duy nhất. Lứa Molniya đầu tiên được bắn lên đến năm 1966 và sau đó vệ tinh được cải tiến.

    [​IMG]


    Symphonie, Đức, 1974
    [​IMG]



    Raduga, Ekran, Gorizont 1974/76/78. Các vệ tinh địa tĩnh này thực hiện lưới truyền hình DTH đầu tiên trên thế giới. Ekran dùng VHF và sau đó Gorizont dùng cấu hình C và Ku như ngày nay
    [​IMG]



    Spacebus-300 thuỷ tổ của các vệ tinh châu ÂU ngày nay, Đức 1987
    [​IMG]





    Thaicom-3/5. Thai lan mua hai cái vệ tinh kiểu Mỹ Thaiocm-1/2 về làm rác vũ trụ. Thakshin và Tầu Khựa đã sang châu Âu đặt hàng. Kiểu vệ tinh này được đặt tên là Spacebus 3000A với đại diện đầu tiên là Thaicom-3 1997. Vệ tinh này cùng thời và cũng cỡ với các Vinasat LM A2100A nhưng khác nhau một trời một vực. Thaicom-3/5 nặng 2,6 tấn nhưng có công suất nguồn 5kw. Vinasat nặng 2,92 tấn nhưng công suất nguồn 3-4 kw. Thaicom-5 đang phát đi 80 sóng mang C và 14 sóng Ku so với 18 của Vinasat-1 và 24 của Vinasat-2. Thaicom-5 Ấn Độ đặt hàng không đến lấy cùng với Vinasat-1 và Thailand mua lại để thay thế Thaicom-3 hỏng.
    [​IMG]





    Các máy đẩy phản lực STP của Nga và nguyên lý
    [​IMG]



    [​IMG]







    Vệ tinh kiểu Mỹ
    1: ăng ten beacon của hệ thống định vị, ăng ten này phát chùm đèn chiếu như mô tả trong phần dẫn đường
    2: khoang điện tử của máy relay/nhắc lại, thu và khếch đại tín hiệu liên lạc rồi phát xuống đất
    3:vỏ trống, pin mặt trời hình trụ quay 60 vòng / phút
    4: thùng chất đẩy của các động cơ định hướng, ổn định
    5: pin (ắc quy) cho bay đêm và cung cấp nguồn khi chưa triển khai pin mặt trời
    6: cảm biến hồng ngoại để tìm vị trí mặt trời và mặt đất
    7 hình nón lắp với tên lửa đẩy
    8: động cơ tên lửa
    9: lái hướng lực đẩy
    10: trục quay của ăng ten gồm vòng bi và các ống dẫn sóng, ăng ten quay với thân vệ tinh và đứng yên với mặt đất
    11: ăng ten thu phát với hai chảo phản xạ bịt mành lọc phân cực vuông, một chảo đứng (bắc nam, chảo bên phải) và một chảo ngang (đông tây, chảo bên trái), mành lọc chỉ cho phân cực có chiều cùng với dây mành đi qua.
    [​IMG]
  4. huyphucttvnol01

    huyphucttvnol01 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/05/2012
    Bài viết:
    39
    Đã được thích:
    0
    Vệ tinh ổn định xoáy có cấu tạo rất đơn giản. Nó không hao tốn chất đẩy để cân bằng nên dễ dàng có tuổi thọ đến 15 năm, trong khi các Molniya ban đầu chỉ có tuổi thọ 3 năm. Mình nhắc lại là, các Molniya đã vượt qua những kho khăn to lớn đến khủng khiếp của thời chưa có máy tính số mạnh, thậm chí Molniya chưa có máy tính trên tầu on board, mà dùng dịch vụ máy tính từ mặt đất. Liên Xô cũng có những vệ tinh ổn định xoáy như các vệ tinh của hệ thống vệ tinh thông tin dùng cho thiết bị di động, mà nay người Mỹ bắt chước theo làm mạng điện thoại di động toàn cầu. Những vệ tinh ổn định xoáy của Liên Xô này có quỹ đạo thấp, rẻ, rất nhỏ.

    Nhược điểm các vệ tinh ổn định xoáy là pin mặt trời của nó chỉ có hiệu quả bằng 1/3 pin mặt trời của vệ tinh ổn định 3 trục. Như đã nói, giá trị lớn nhất của vệ tinh là công suất nguồn. Và quá dễ để hiểu sức cạnh tranh của Mỹ, người Mỹ ban đầu triển khai vệ tinh địa tĩnh thủ công, họ dùng tầu con thoi chở vệ tinh lên và các phi công triển khai thủ công, chở 85 tấn lên quỹ đạo địa tĩnh để triển khai 6 tấn vệ tinh. Với giá đó thì người Mỹ không cần lo hiệu quả pin mặt trời. Những vệ tinh xoáy kiểu Mỹ phát công suất mỗi TP chỉ 13-16 w, như chúng ta đã biết, hiện nay con số công suất trung bình các TP là 140w và các TP khoẻ là 200w, Ekran năm 1976 là 200w. Vinasat có chưa đầy 100w nguồn cấp cho mỗi TP và do đó các TP tốt nhất sẽ phát được 70w.




    LM A2100A là loại vệ tinh cổ nhất và dở nhất vào cái thời của nó. Có thể so sánh loại vệ tinh Mỹ LS-1300 của SSL. Vệ tinh này nặng 3,8 tấn, công suất nguồn 8,2kw. Ví du như vệ tinh Agila 2 của Phillipine có 54 TP, trong đó 30C 27w và 24 Ku, 12 Ku 220w và 12 Ku 110w. Về mọi mặt, vệ tinh này bằng 1,5 lần cả hai Vinasat cộng lại. Những đời sau của LS-1300 trang bị STP mua bên Nga như VIASAT-1.



    Cùng cỡ và cùng thời nhưng các bạn dễ dàng so sánh hình ảnh của Vinasat và Thaicom, Vinasat bị chặt đầu chặt đuôi rúc háng lên vũ trụ với bộ pin còi xương. Giá trị của vệ tinh chính là công suất nguồn cấp cho đài và những vệ tinh lạc hậu như LM A2100A thì đã biết, đắp chiếu từ năm 1998 đến 2008 mới nhồi được cho Vịt. Không ở đâu trừ Việt Nam chấp nhận những đơn hàng như thế.

    Thậm chí, Vinasat-1 đắt gấp rưỡi vệ tinh to nhất, hiện đại nhất thế giới là các VIASAT-1 và KA-SAT.

    Trên là Vinasat và dưới là Thaicom

    [​IMG]



    [​IMG]









    ========================










    Chúng ta chuyển tiếp sang một phần khác của hệ thống điều khiển vệ tinh, đó là các đài radar vũ trụ. Soyuz lên trời bằng bay trong một hành lang 800km giữa hai hàng đài đo. Ngày nay các vệ tinh Âu Mỹ vẫn lên trời như thế. Còn tên lửa đẩy Nga thì hiện nay đã dùng phương thức khác, chúng dùng hệ thống dẫn đường quán tính độc lập khi bay lên trời.

    Ngoài việc phát hiện và theo dõi rác vũ trụ, các đài radar này có vai trò quan trọng trong việc liên lạc giữa vệ tinh và trung tâm chỉ huy. Khác với cách phóng của Ariane, cách phóng của Nga khá nhiêu khê để đạt điểm tối ưu cho tên lửa. Tên lửa Nga sẽ ở trong GTO vài ngày để các đài đo đo nó hết sức chính xác, sau đó trung tâm lập trình loại cho máy tính của tầu. Nhờ điểm cực cận của GTO khá thấp nên các tầng đầu của tên lửa sớm trở về khí quyển. Tầng trên của tên lửa sau khi đẩy vệ tinh từ GTO vào GEO sẽ thu gom các rác dùng để đóng gói vệ tinh và trở về quỹ đạo nghĩa địa.


    chúng ta xem lại hình ảnh về hoạt động của GTO. Trong hình này, GTO được đánh dấu bằng từ transfer orbite, nó có hai điểm cực cận perlge và điểm cực viễn apogee. Điểm cực viễn của GTO nằm trên GEO chỉ chênh lệch vận tốc. Khi tên lửa đến điểm này thì nó bật máy đẩy của tầng trên đạt vận tốc 3,07km/s của GEO và vệ tinh nằm lại đó. Sau đó vệ tinh mất 2 tháng để đo chỉnh thật chính xác và bàn giao cho bên khai thác.

    Tất nhiên, đây là hình đại thể, mỗi loại tên lửa sẽ khác nhau một chút. Ví dụ Ariane có điểm cực cận của GTO nằm dưới mặt đất và chuyến bay của Vinasat không có tầng trên, Vinasat vì rúc háng tận dụng nên phải tự làm tầng trên cho mình.
    [​IMG]







    Các đài radar vũ trụ cũng có chức năng như các đài radar bình thường, nhưng chúng gắn máy tính của chúng với các bài toán quỹ đạo. Chúng cũng tìm ra các vật thể trên diện rộng và thu hẹp dần vùng quét để định vị chính xác mục tiêu. Ngoài chức năng tìm kiếm, thì các đài này có vai trò quan trọng trong việc giữa liên lạc với vệ tinh.

    Để chùm sóng hẹp và đi xa, các đài này có chảo to hàng chục mét, 30 mét và sử dụng gương phản xạ lại phân kỳ Cassegrain. Ngoài các tầu chiến, các cường quốc cũng thê chỗ đặt đài ở nhiều nơi trên thế giới để theo dõi các vệ tinh của họ liên tục. Các đài này cũng thực hiện việc định vị chính xác, khi đó đài bắn vào vật thể một chùm sóng mạnh và các đài đo định vị khác sẽ định vị mục tiêu bằng sóng phản xạ như GPS.


    Chúng ta xem hai đài của Nga thuê chỗ ở Úc và đảo Canary. Đây là loại đài lớn đủ sức quan sát liên lạc tới sao Hoả.

    Perth, Australia. Đài này đã thực hiện liên lạc lầ cuối với tầu sao hoả hỏng năm ngoái
    [​IMG]


    [​IMG]
    [FONT=Verdana, Arial, Helvetica, sans-serif][/FONT]






    Các vệ tinh lớn đặc biệt và các tên lửa đang lên vũ trụ được người Nga theo dõi bằng lưới các vệ tinh Luch. Các vệ tinh này bay theo quỹ đạo đồng bộ ngày không địa tĩnh. Riêng ISS được các Luch theo dõi liên tục. Với các vệ tinh đang phóng lên thì Luch thu thập báo cáo cho đến thời điểm các vệ tinh hỏng và đây là những báo cáo quan trọng đến nghiên cứu các hỏng hóc.

    Luch-5A 2011. Vệ tinh có các ăng ten lái được nhanh và chính xác để dõi theo các vệ tinh khác. Vệ tinh dùng TP Ku có tốc độ truyền 150 Mbps (TP truyền hình DVB là 40 Mbps và DVB2 là 60 Mbps).
    [​IMG]






    Như vậy, chúng ta đã hình dung ra việc lái các vệ tinh. Các vệ tinh mới lên mất 2 tháng để đo. Sau khi đã cân chỉnh trên quỹ đạo, thì chúng mới được bàn giao. Đến lúc này, chương trình bay của vệ tinh đã được ghi vào máy tính của vệ tinh. Số liệu về vị trí của nó được hệ thống dẫn đường cung cấp cho nó. Tất nhiên, một nước ngu xuẩn như Việt Nam không thể có các phương tiện khổng lồ như trên và trình độ lái các vệ tinh. Mà thực chất, các nhà vận hành Việt Nam chỉ được sở vào bàn điều khiển phần hàng hoá của vệ tinh, tức đài truyền hình.
  5. huyphucttvnol01

    huyphucttvnol01 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/05/2012
    Bài viết:
    39
    Đã được thích:
    0
    Quỹ đạo địa tĩnh dùng để làm gì ?
    chúng ta đã biết, quỹ đạo địa tĩnh rất đắt, mỗi Soyuz mang được 6 vệ tinh nặng 7 tạ lên quỹ đạo Globastar-2 nhưng chỉ mang được 1,1 tấn lên quỹ đạo địa tĩnh. Như vậy, người ta trả giá quá đắt cho quỹ đạo địa tĩnh để làm cái gì.

    Như đã nói trên, các bạn có thể phân biệt các Molniya và các Ekran. Raduga và Ekran là loại vệ tinh chuyên dùng cho quỹ đạo địa tĩnh có hai cánh pin hướng Bắc-Nam, trông khá khác so với các Molniya. Vệ tinh địa tĩnh thử nghiệm đầu tiên của Liên Xô phục vụ truyền hình cũng là các Molniya-1S đẩy bằng Proton. Sự khác nhau của Molniyavà Ekran là chế độ khai thác, Molniya là vệ tinh dùng chung, vì ăng ten thu của nó là cái chảo quay bằng máy tự động đường kính 8-12 mét, không phải là ăng ten gia đình. Ekran/Raduga là các vệ tinh DTH đầu tiên trên thế giới dùng ăng ten nhỏ của gia đình.

    Như vậy, giá trị người ta trả cho quỹ đạo địa tĩnh là ăng ten thu rẻ và đơn giản, chứ không phải vệ tinh địa tĩnh cung cấp dịch vụ cho thiết bị di động, cho các tầu đánh cá... như đ&cp tuyên bố xằng bậy. Điện thoại của các tầu cá là mạng điện thoại vệ tinh như các Globalstar-2.

    Điểm khác giữa Globalstar-2 và các vệ tinh truyền hình là băng thông. Vệ tinh truyền hình dù có địa tĩnh hay không đều dùng chảo và do đó băng thông rất lớn so với mạng điện thoại di động dùng vệ tinh toàn cầu như Globalstar. Bù lại, các mạng điện thoại di động dùng vệ tinh toàn cầu như Globalstar có ăng ten vô hướng gọn nhỏ chuyên dùng cho thiết bị di động. Chảo thì đủ băng thông cho truyền hình còn ăng ten vô hướng cho thiết bị di động chỉ cần truyền text và thoại.


    Chúng ta đã biết, các vệ tinh không địa tĩnh phải dùng ăng ten quay theo vệ tinh. Ăng ten được quay theo lịch và đồng hồ và được gọi là clock lock. Những vệ tinh có chu kỳ chắn một phần của ngày như Molniya đúng nửa ngày thì không cần lịch chỉ cần đồng hồ. Ngay nay, không khó để hình dung ra rằng, các ăng ten kiểu đó có giá hiện nay chỉ 1-2 trăm USD, nên vệ tinh địa tĩnh sắp hết thời. Ví dụ, các vệ tinh dùng ăng ten định hướng O3b chẳng hạn, nó rẻ hơn nhiều vệ tinh địa tĩnh mà lại băng thông cao khủng khiếp. Mỗi Soyuz vác được 4 vệ tinh O3b lên trời.


    Đương nhiên, đ&cp tuyên truyền nhồi sọ vệ tinh Vinasat cung cấp dịch vụ cho thiết bị di động là tầm bậy. Các điện thoại di động phủ sóng Trường Sa là nhờ các BTS tầm 100km do Viettel phát triển , và nếu không bị Vinasat ăn cắp cả tỷ USD thì điều kiện liên lạc Trường Sa còn tốt hơn nhiều. Vệ tinh địa tĩnh dùng cho ăng ten cố định và nếu như có ăng ten di động thì nó không tội gì thuê vệ tinh địa tĩnh đắt gấp 7-8 lần cả.


    Ăng ten bám theo vệ tinh bằng lịch thiên văn rẻ đi nhanh chóng theo sự phát triển của ngành tự động, hiện nay nó đã hết sức cạnh tranh khi các bộ ăng ten đó rẻ hơn đầu thu K+. Một nhược điểm nữa của vệ tinh địa tĩnh là nó trễ quá nhiều.


    Vệ tinh địa tĩnh bay cách mặt đất 36 ngàn km, còn O3b cách mặt đất 7825km. Như thế, một sóng truyền từ chảo phát trên đất qua vệ tinh rồi về trễ 0,25 giây. Tuy nhiên, ít nhất sóng này phải trễ gấp đôi thế. Đó là do vệ tinh không có chức năng tổng đài switch mà chỉ có chức năng nhắc lại relay, khi đó sóng điện thoại từ mặt đất phải lên vệ tinh, xuống tổng đài, lên vệ tinh, xuống máy thu... và cữ mỗi một tổng đài như thế làm vệ tinh mất băng thông thêm một làn và tín hiệu trễ thêm 0,25 giây. Chính vì thế, bằng thông của vệ tinh địa tĩnh rất nhỏ và chất lượng liên lạc tồi.


    O3b [Thales Alenia]
    [​IMG]
  6. huyphucttvnol01

    huyphucttvnol01 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/05/2012
    Bài viết:
    39
    Đã được thích:
    0
    Chúng ta có thể thấy giá trị của vệ tinh truyền hình địa tĩnh thế này. Một cái ăng ten 55 phân Ku giá 140k (không kể LNB 65k), một cái ăng ten Ku loại vĩ đại nhất thế giới 98 phân giá 300k. Nhưng một cai ăng ten C 3 mét ComStar có giá 3-4 triệu vnđ. Một cái đầu thu VTC và K+ cắt cổ giá 3,5 triệu.

    Như thế, chúng ta dễ dàng hình dung ra một cái máy điều khiển ăng ten bám theo vệ tinh bằng đồng hồ năm hay lịch vạn niên. Cái máy đó gồm 3 motor nhỏ cho 3 góc AES và giá khoảng 1-2 trăm USD ngày nay, rẻ hơn rất nhiều một cái ăng ten C. Ăng ten vệ tinh địa tĩnh, tức chảo truyền hình địa tĩnh, cũng có loại quay nhưng đơn giản, nó chỉ có một trục quay đặt song song với trục quay trái đất (độ nghiêng bằng vĩ độ điểm đặt), nó không bám theo vệ tinh mà dùng để chuyển từ vệ tinh này sang vệ tinh khác, cá đầu thu tiêu chuẩn đều có menu điều khiển motor ăng ten.

    Như thế, đến thời nay là vệ tinh địa tĩnh đã hết thời. Với giá 1 nửa cái Telkom-3, bằng 2/3 Vinasat-2.... thì người ta mua được cả chục con O3B để tăng băng thông thoả thích giữa châu Á và châu Âu. O3B là các vệ tinh bay 7825km trên mặt phaengr xích đạo. Các vệ tinh trong lưới có các ăng ten chĩa vào nhau tạo thành mạng dây dẫn. Ăng ten phục vụ trên vệ tinh được lái nhanh hướng đến các vùng có ăng ten thuê bao trên mặt đất, mỗi vệ tinh có bằng thông trên 1Gbps (Vinasat-2 là 830 Mbps).


    Ngay cả ở xứ sở nghèo nàn lạc hậu như chúng ta thì các ăng ten tự động đặt trên nóc ô tô và tầu thuỷ cũng không ohair là khó kiếm nữa. Chỉ mấy năm trước, các tầu biển lớn không có phương tiện liên lạc nào khác các điện thoại di động vệ tinh. Mạng này đã nói rồi, Globalstar, Globalstar-2, Iridium, Iridium-Next. Ngày nay, các vệ tinh này đều do Nga phóng lên và châu Âu sản xuất vệ tinh, Mỹ làm nhiệm vụ bán thẻ cào. CHúng ta có thể hiểu mạng này như thế này, nó là các vệ tinh bay thấp (800-1450km) phục vụ thiết bị di động có ăng ten vô hướng. Băng thông của chúng thấp nhưng thuê bao gọn gàng. Các mạng này có đại diện ban đầu là Kosmos của Liên Xô, lúc đó chưa có a lô số. Thiêt bị tự động rẻ đi như thế nào thì các bạn đã biết.

    Khi gần có Vinasat-2, thì hầu hết các trường đại học trong nước và cả rừng liệt não trên mạng buôn đủ các thứ rác rưởi về vệ tinh. Ví dụ, chúng truyền nhau câu chuyện ăng ten bám theo vệ tinh như hệ thống định vị vệ tinh beacon "bám theo từng nấc". Nếu có họ với đám lợn đó, thì các bạn bảo chúng rằng, thằng HP ở TTVNOL nó nói rằng, người ta bám ăng ten khai thác vào vệ tinh từ thồi Molniya và bám bằng lịch thiên văn clock lock chưa không bám bằng xung định vị. Xung định vị không dùng cho các ăng ten khai thác vệ tinh mà dùng cho hệ thống lái vệ tinh có trung tâm ở Maxcơva. Hệ thống định vị vệ tinh giúp các nhà sản xuất vệ tinh đặt vệ tinh vào quỹ đạo, còn các ăng ten khai thác cứ việc cắm mặt vào quỹ đạo ấy theo đồng hồ và lịch như là lịch thiên văn của sao Hoả sao Kim sao Mộc hay mặt Trời mặt Trăng.... Chắc các bạn đã biết, đ&cp tung ra cả núi rác đợt vừa qua, để các chó các lợn tự sướng với cái đầu 3,5 triệu, giá 2 Vinasat 1 tỷ đắt gấp 5 lần thường.


    =))=))=))=))=))



    Như thế, các vệ tinh thông tin truyền hình đầu tiên là Molnyia không phải là địa tĩnh và phải bám theo vệ tinh bằng lịch thiên văn. Lúc bấy giờ, người ta chấp nhận giá clock lock cao như thế, trước khi chia ăng ten cho các gia đình dùng Ekran DTH. Ngày nay, khi clock lock lại rẻ đi thì nó lại thống trị thị trường và như thế nhắc lại là: vệ tinh địa tĩnh đã hết thời.

    Trong tương lai gần, thì các ăng ten mảng pha bán dẫn lắc điện tử AESA sẽ rẻ đi. Hiện nay vẫn đề phân cực của chúng còn nan giải, những các tầu biển không thiếu gì nóc tầu để đặt mỗi phân cực một ăng ten. Và trước mắt thì cái chảo lái bằng lịch điện tử không có gì là khó làm cả.





    Molnyia
    Loại vệ tinh này bắt đầu lên trời năm 1964 và nó vẫn phục vụ Nga cho đến nay. Vệ tinh không dùng quỹ đạo địa tĩnh nên phải lái ăng ten bám theo nó . Người ta lái ăng ten theo lịch thiên văn của vệ tinh và cách này gọi là clock lock. Vệ tinh Molnyia có quỹ đạo khá đặc biệt để phục vụ vùng cực bắc. Molnyia có chu kỳ đúng 1/2 ngày nên lái ăng ten bám theo nó không cần quan tâm đến lịch, tuy không đồng bộ ngày nhưng sau 1 ngày vệ tinh lại trở về vị trí cũ so với mặt đất. Khi vệ tinh đi khỏi vùng phục vụ trên trời Ấn Độ thì nó gặp vệ tinh khác đi vào và tín hiệu không mấy. Bên Ấn Độ thì các ăng ten truyền hình Liên Xô sử dụng, còn vòng tương tự bên Mỹ dùng để liên lạc Xô-Mỹ.

    Hình dưới là cái chảo clock lock 8 mét và thân vệ tinh điều hoá khí nén. Với những vệ tinh không đồng bộ ngày như O3b thì phải lái ăng ten theo lịch vạn niên. Cũng như mạng GPS, người ta sẽ tìm các nào đó để truyền dạch mục, lịch thiên văn của lưới vệ tinh xuống cho các ăng ten, từ internet cho đến một tín hiệu riêng phát từ vệ tinh.

    Sau này, Molniya dùng các chảo 2,5 mét 400kg như chảo C ngày nay, đó là các
    Molniya sau này dùng kỹ thuật thu phát C và Ku như các Gorizont.
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]








    Vệ tinh địa tĩnh Ekran ra đời thay thế các Molnyia để thực hiện chức năng DTH, 197x. Ekran phát phân cực xoắn mỗi TP 200w. Ekran phát VHF, nó có 3 loại máy thu, loại gia đình cho 8TV, loại phát lại nhỏ 1,5km và lớn 25 km cho các làng mạc thành phố. Như thế, cái giá đắt đỏ mà các vệ tinh địa tĩnh phải trả có một mục tiêu duy nhất là ăng ten gia đình cố định, chứ không như đ&cp của các chó các lợn tuyên rằng Vinasat cung cấp dịch vụ cho điện thoại di động của tầu cá.

    Cũng cần nhắc là, vệ tinh ăn cướp ăn cắp ổn định xoáy kiểu Mỹ không bao giờ có bài toán kinh tế. Với công suất phát mỗi TP 13-16 w, chúng không bao giờ có thể thực hiện DTH. Hay nói cách khác DTH của chúng dành cho tỷ phú chảo 4 mét. Do đó những lý luận kinh tế với Mỹ là xa lạ. Ngày nay thì toàn bộ tên lửa và vệ tinh Mỹ đã phá sản.

    Raduga và Gorizont cùng thời với Ekran, Gorizont dùng cấu hình C và Ku như ngày nay sau khi các LNB C và Ku đã rẻ đi

    [​IMG]








    O3b [Thales Alenia].
    Vệ tinh nặng 700km, bay ở độ cao 7825km. Mỗi Soyuz vác được 4 cái lên quỹ đạo.

    Các Ob3 dùng xe vũ trụ châu Âu Proteus Bus, mạng điện thoại Mỹ cũng vậy và đến nay Mỹ chỉ đi bán thẻ cào . Những vệ tinh Mỹ đi đến đâu là thấy chó lợn giun sán giòi bọ, nên người ta tránh xa chúng như tránh xa các Vinasat. Ob3 bay trên mặt phảng xích đạo và nối vào nhau tạo thành một vòng dây dẫn băng thông cao.

    [​IMG]












    Như đã nói trên, những vệ tinh như O3b sẽ làm các vệ tinh địa tĩnh hết thời. Các vệ tinh O3b cũng dùng ăng ten chảo như vệ tinh địa tĩnh nên có băng thông cao, nhưng tín hiệu của chúng không trễ vằ tăng vọt băng thông vì không trễ đó. Các vệ tinh O3b rất rẻ so với vệ tinh địa tĩnh và cạnh tranh tốt với cả mạng cáp quang.

    Để đưa vào sử dụng, O3b phải có hai tính chất, đó là chức năng tổng đài switch trên vệ tinh và khả năng điều khiển tự động bám theo lịch thiên văn của ăng ten thuê bao rẻ tiền bên dưới. Chúng ta đã biết, cả hai điều này đã có, đã được thử thách và O3b lên trời trong năm 2013. Do vệ tinh nhẹ và rẻ, nên tốc độ triển khai của mạng nhanh kinh khủng, trong năm 2013, chỉ với 4 chuến Soyuz thì một nửa mạng gồm 8 vệ tinh đã lên trời, sau đó người ta mua lứa vệ tinh khác và có thể lùi hợp đồng khi khó khăn. Mỗi vệ tinh có băng thông 1,2 Gbps và mỗi vệ tinh đều có thể làm việc độc lập nối giữa các đài trên mặt đất, hoặc các vệ tinh nối nhau thành chuỗi, đưa băng thông liên lục địa lên ngang với cáp quang. Chưa hết, với giá rẻ bất ngờ, người ta dễ dàng nhân bội băng thông của mạng này lên khi nó thu đủ lãi.

    Ở đây, chúng ta nói đến hai tính chất bắt buộc phải có để các vệ tinh liên lạc không địa tĩnh nhưng lại dùng ăng ten chảo như O3b được đưa vào sử dụng. Điều bắt buộc phải có là các vệ tinh này phải phục vụ các ăng ten mặt đất tự động bám theo vệ tinh có tốc độ chuyển động góc khá nhanh trên trời. Việc này thực hiện bằng cách lái ăng ten theo lịch thiên văn của vệ tinh, gọi là clock lock, chứ không phải như đ&cp nhồi sọ các chó các lợn là ăng ten liên lạc bám theo beacon.

    Điều thứ hai là các vệ tinh phải có chức năng tổng đài switch trên thân vệ tinh. Các vệ tinh như Vinasat là các vệ tinh hoàn toàn tương tự, các vệ tinh nhắc lại relay, như mình đã nói, nó làm tăng vài lần độ trễ và hao vài lần băng thông. Các relay chỉ thích hợp nhất cho truyền hình, tức thông tin một chiều. Nhai lại chút, vệ tinh nhắc lại relay chỉ nhắc lại những gì người ta phát lên cho nó, nó chỉ là cái ăng ten phát. Nó chỉ là như thế bất chấp đ&cp nhồi sọ các chó các lợn là các Vinasat cũng cấp dịch vụ thời tiết, GPS, an ninh, cung cấp dịch vụ cho thiết bị di động....

    Hầu hết các vệ tinh địa tĩnh trên thế giới là relay, một số vệ tinh có lai một chút switch như Thaicom-5 nó có một chút switch trong chùm Ku đốm của nó phục vụ liên lạc chính phủ và nhận tín hiệu truyền hình, nhưng tuyệt đại băng thông của Thaicom-5 vẫn là relay. Nhưng trên thế giới, như đã nói, có 3 vệ tinh switch 100% là các Thaicom-4, KA-SAT (Eutelsat-9) và VIASAT-1. Trong đó, Thaicom-4 2005 là vệ tinh ra đời vội vàng, nó có được cái tổng đài switch chạy được trên quỹ đạo, những nó vẫn hoàn toàn dùng băng sóng Ku trong các TP 36 MHz đã quá cổ. Sự tiến bộ này là nửa với và Thaicom-4 rất khí tồn tại khi người ta chuyển đến Đông Nam Á một cái như KA-SAT. Tuy vậy, cuộc cách mạng kỹ thuật của Thaicom-4 không nhỏ, băng thông của nó gấp 50 lần Vinasat-2 và nó cung cấp dịch vụ tại hà Nội giá bằng 1/30 Vinasat.



    Chức năng tổng đài, chức năng chuyển mạch, chức năng switch là cái gì ?
    Một cái relay là một cái rơ le nó chỉ làm chức năng khuếch đại repeater. Như thế, Vinasat-2 là 24 cái rơ le nhai lại các tín hiệu người ta phát bên dưới. 24 cái rơ le của Vinasat-2 không truyền tín hiệu sang nhau. Như thế, một cuộc gọi điện từ mặt đất thông qua Vinasat-2 sẽ rất nhiêu khê, tín hiệu từ mặt đất lên Vinasat-2, rồi dội xuống tổng đài, tổng đài lại truyền lên Vinasat-2, Vinasat-2 lại truyền đến đầu bên kia cuộc gọi. Như đã nói trên, cuộc gọi này trễ ít nhất 4 lần quãng đường 36 ngàn km và băng thông của toàn bộ hệ thống tốn gấp hai lần. Bù lại, vệ tinh relay là vệ tinh có phần đài hoàn toàn tương tự, đơn giản ổn định.
    Đương nhiên, Vinasat-2 nó ngu đến mức, nếu truyền dữ liệu giữa 2 TP thì nó cũng phải truyền xuống tổng đài để tổng đài truyền lên TP khác của chính nó.

    Khác với relay hoàn toàn tương tự, các switch là các máy tính sử lý số. Tổng đài switch phải sử lý số mà nó nhận được chứ không chỉ khuếch đại tín hiệu tương tự, đọc yêu cầu truyền đi của bó tin, phân phối bó tin theo yêu cầu đó. Nhờ vậy, vệ tinh tổng đài truyền dữ liệu chính xác giữa các TP và giảm đi một nửa nhu cầu ăn băng thông cũng như trễ. Để có được các vệ tinh switch thì phải có các mạch số mật độ cao như PC trên bàn những lại làm việc được trong điều kiện khắc nghiệt. Và chứng đó cũng chỉ đủ cho Thaicom-4, còn KA-SAT thì còn cần nhiều nữa như là phân cực xoắn sóng Ka, máy thu phát thuê bao có chảo bơm hơi triển khai nhanh.....




    Như thế, điều kiện để các O3b ra đời gồm 2 điểm, nó mang chức năng switch lên vệ tinh và chảo thê bao dưới đất có máy tự động để lái bám theo lịch thiên văn trên vệ tinh. Như các bạn đã biết, cái chảo chạy theo đồng hồ ấy ngày nay chẳng có gì quá đắt cả, để làm ra chúng thì cũng không cần đến kỹ sư đã tốt nghiệp. Khi đã đủ hai điều kiện như thế, thì O3b rẻ bằng 1/8 một vệ tinh địa tĩnh thông thường nhưng băng thông lớn vọt. Điều này cho phép xây dựng mạng bước ban đầu 460 Gbps và sau này là Tbps. O3b cũng được dùng xen với cáp quang để tải thông tin qua những địa hình chưa đặt được cáp. Giá rẻ hơn mỗi Vinasat nhưng lứa O3b đầu tiên có băng thông 10 Gbps so với Vinasat-2 830 Mbps.

    Như thế, trước khi có O3b thì các Thaicom-4, KA-SAT, VIASAT-1 đã là một tiến bộ vượt bậc. Ba vệ tinh trên kém về truyền hình nhưng về thông tin chúng cung cấp dịch vụ rẻ hơn 1/30 Vinasat. Đau đớn là, phần bỏ hoang của Thaicom-4 trên bầu trời Việt nam có băng thông gấp 6 lần Vinasat-2 với chất lượng tín hiệu như trên, chỉ cần mua với giá 50-100 triệu so với 300 triệu của Vinasat-2. CHúng ta đã biết, Thaicom-4 bán lẻ rẻ hơn bán buôn do các hãng mua buôn đều là hãng độc quyền địa phương, ví như phần Thaicom-4 bên Malaysia 3,3 Gbps được bán và đặt tên theo công ty vệ tinh Malaysia là Measat-5. Giá thuê bao modem 4-6 Mbps của Thaicom-4 bán ở Hà Nội là 30 Mỹ / tháng, theo giá đó băm cả hai Vinasat ra bán lẻ được 10 triệu Mỹ sau khi đã mua buôn 1 tỷ giá năm 2010.

    =))=))=))=))=))

    Như thế, các bạn đã biết, vệ tinh địa tĩnh đã sắp hết thời và chẳng cần phải tranh chỗ gì như đ&cp nói, mà có cần tranh chỗ thì cũng không ai tranh chỗ rúc háng. Bản thân vệ tinh địa tĩnh đã là một thiết bị liên lạc tồi, nó có thể cạnh tranh trong truyền hình, còn trong liên lạc ở ta hoàn toàn không cần. Thaicom-4 rẻ gấp hàng chục lần Vinasat vẫn bỏ hoang nên Vinasat chỉ là rửa tiền và ăn cắp. Về truyền hình, Vinasat rúc háng các vệ tinh Tầu Nhật, chỉ được dùng băng sóng Ku thấp được gọi là băng sóng tăng gia dùng cho các vệ tinh rúc háng, có dải tần 10700 Mhz-11700Mhz, trong khi băng sóng phổi biến là 11700 Mhz-12700Mhz. Chưa hết, chúng cũng chỉ được cái đám Tầu Nhật rúc háng chúng ban cho hơn 30 sóng trong tổng 100 sóng đó thôi.


    Có thể dễ dàng xem các Vinasat khai thác dải sóng như thế nào. Vinasat chỉ phát trên phân cực H với các sóng cách nhau 40 MHz. Còn Thaicom-5 phát các sóng cách nhau 20 Mhz và 2 phần cực cùng một tần số. Như thế, ở dải 11700-12700 nếu như khaiu thác hết thì Thaicom được 100 sóng, Vinasat được 25 sóng. Chắc các bạn sẽ bảo, Vinasat-2 sẽ phát phân cực V.=))=))=))=)) Bạn có thể xem các Video hướng dẫn xoay chảo của cả VTC và K+, chúng chỉ quan tâm đến góc xoắn LNB vì mưa
    http://www.youtube.com/watch?v=ChaaA7gSx6w
    http://www.youtube.com/watch?v=U0N9h96GUms

    =))=))=))=)) Điều đó có nghĩa là, toàn bộ các chảo VTC và K+ hiện chỉ quay góc S để tránh mưa và do đó góc S sai, phân cực sai. CHúng chỉ chạy được vì và chỉ vì Vinasat-1 chỉ phát trên phân cực H và phát dải tần cách biệt so với Tầu Nhật ở vị thế rúc háng.:)):)) Chắc các bạn đã hiểu, nếu như Vinasat-2 phát phân cực V thì chính nó hấp diêm đến chết Vinasat-1, chung quy đều vì đám chó và lợn của đ&cp.








    Chúng ta đã biết rằng, chẳng có lý do gì để dùng Vinasat trong liên lạc cả. Còn về truyền hình, thì Vinasat-1 mới dùng 40%. Ngay cả quan chức của đ&cp cũng phải tuyên bố rằng Vinasat đắt nhưng đông khách. Vinasat đông khách do và chỉ do người ta cố sơn nó trông có vẻ đông vui sang trọng. Người ta tìm mọi cách bắn Vinasat-2 lên vì sắp đến là khủng hoảng lớn, không thể phóng Vinasat-2 lên được nữa. và như thế, khi bắt đầu lấn sâu vào sự sụp đổ kinh tế toàn diện, Vinasat-2 lại ăn cắp của chúng ta 300 triệu Mỹ.

    Vinasat-1/2 là loại vệ tinh rất lạc hậu, nó đã 16 tuổi và sau 15 năm nữa như quảng cáo thì chúng ta được dùng một cái TV hay một cái điện thoại 31 tuổi. Chúng ta đã biết, trên thế giới đã có nhiều bài học về đánh đuổi các vệ tinh kiểu Mỹ như thế, và Laosat-1 đã chuẩn bị làm điều đó.

    Không những lạc hậu, ngay từ cái thời nó mới ra đời thì các LM A2100A Vinasat đã thua xa vệ tinh cùng thời Spacebus 3000A mà đại diện là Thaicom-3/5. Thaicom-3/5 có công suất nguồn hơn 5kw, phát 80 sóng C và 14 sóng Ku trên 25 TPC và 14 TP Ku. Mỗi Vinasat-1/2 có 18 và 24 TP, công suất nguồn 3,3kw và công suất cấp cho đài vẻn vẹn 1,7kw.

    Từ lâu rồi, người ta không ai mua những vệ tinh cổ và lạc hậu như Vinasat. bản thân cái Vinasat-1 là cái vệ tinh khách hàng đặt rồi không đến lấy từ năm 1998. Những vệ tinh hiện đại có cùng cỡ cân nặng với Vinasat như Telkom-3 có công suất cấp cho đài 5,5kw và 42 TP, cả hai tham số đều gấp 2,5 đến 3 lần mỗi Vinasat.

    Chưa hết, tuy có tham số số TP và công suất như vậy, nhưng toàn bộ các TP của Vinasat là TP 36 MHz đến nay đã quá cổ. Vinasat-2 chưa đủ băng thông 40 Mbps trên mỗi TP. Trong khi đó truyền hình số DVB là 40 và DVB2 là 60 Mbps. Trong khi đó, các vệ tinh như Telkom-3 có một nửa là các TP tương thích với các máy mặt đất cũ vẫn 36 MHz, còn 1 nửa là 54 Mhz. Thaicom-4 cũng có phần lớn các TP 54 Mhz. Còn các vệ tinh quan trọng như Luch-5A tải 150 Mbps mỗi TP. Vệ tinh tầu Khựa cũng hiện đại gấp vạn Mỹ, các TP truyền hình vẫn 36MHz để giảm giá máy thu gia đình, còn các TP liên lạc thì cũng 54MHz hay 72 Mhz...

    Những cái vệ tinh siêu lởm và siêu lạc hậu đó được bán với giá trên trời, bán đắt hơn mọi loại vệ tinh do Mỹ Tầu Nga Âu bán. Thậm chí, Vinasat-1 còn đắt hơn cả vệ tinh VIASAT-1, vệ tinh đã bị làm tiền đội giá lên, và trước khi bị đội giá đó nó là cái vệ tinh có đài thu phát hiện đại nhất châu Âu và xe vũ trụ to nhất nước Mỹ.


    NHững chương trình như Vinasat cũng chỉ là một phần của sự thối nát toàn diện của đ&cp ta. Nhưng khác với các chương trình thối nát khác, Vinasat đặc biệt nguyên chất, đảng độc quyền chính trị, đảng độc quyền tuyên truyền, đảng độc quyền truyền hình và Vinasat độc quyền hút máu hệ thần kinh của toàn bộ xấ hội.

    Chúng ta phải trả tiền thuê Vinasat gấp nhiều lần bình thường, chúng ta có chế độ sàn giá điện thoại để bọn ma cà bông ngoại bang thoả sức tán tỉnh chị em nhà ta với giá 4k vnđ một giờ, còn các nhà kinh doangh tiên phong của xã hội chúng ta tiết kiệm từng phút a lô quỹ giá mà đ&cp ban cho giá 200k một giờ.... thậm chí K+ còn cấm 2/3 dân thành phố xem paysunday châu Âu.


    Trong khi Vinasat-1/2 lột xác của chúng ta thì Thaicom-4 vẫn bỏ hoang các TP giá cực rẻ và chất lượng cực tốt so với các Vinasat ? Thậm chí là rẻ gấp hàng chục lần với trần băng thông lớn gấp 5-6 lần.
  7. huyphucttvnol01

    huyphucttvnol01 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/05/2012
    Bài viết:
    39
    Đã được thích:
    0
    Như thế, các bạn đã biết thực chất của Vinasat. Nó chỉ là 18/24 cái rơ le, nó không có chức năng thời tiết, an ninh, GPS... như là đ&cp coi các bạn là những con lợn ngu xuẩn nhất, ngu xuẩn đến đoạn GPS có họ với GPRS. Thậm chí, đại diện của VNPT còn nhắc lại những điều tởm lợm đó trong đáp từ mít tinh 16-5-2012. đ&cp chúng làm mọi việc chó má như thế chỉ để vội vàng bắn lên Vinasat-2 khi mà chúng ta sắp khủng hoảng lớn, khi đ&cp có thể bị ra toà hay bị lật đổ không còn cơ hội bắn nữa. Để làm được điều đó thì đ&cp dã man tiếp đô pinh cho những phần chó má nhất của từng đứa trẻ con mới lớn, làm hoá dại hàng lớp lớp thanh niên của chúng ta.

    Các bạn đã thấy độ chó dại của những con chó trong này, đến đoạn Việt nam cần phải cho điều biến vào tiêu chuẩn xây nhà chung cư, để sẽ không bị K+ cấm xem Paysunday châu Âu.


    Vệ tinh địa tĩnh cũng là vệ tinh chuyên dùng cho ăng ten cố định chứ không phải là tầu đánh cá, như rất nhiều con lợn con chó trong này thi nhau sủa. Trường Sa và các nhà giàn DK phủ sóng điện thoại di động không phải bằng Vinasat mà bằng các BTS có tầm 100km do Viettel phát triển, nếu không có Vinasat thì các BTS đó mua dịch vụ đang bỏ hoang của Thaicom-4 với giá rẻ bằng 1/30 Vinasat.

    Tóm lại, Vinasat-1 là cái đài phát đi 18 sóng mang nay chỉ còn 12, Vinasat-2 được thông báo là phát 24 sóng mang nay chưa phát gì. Cả hay đều là relay, là nhai lại những gì người ta truyền lên, chứ không sử lý thêm bớt bất cứ cái gì trong tín hiệu đó, chúng cũng dek biết tín hiệu đó nghĩa là gì... Không những thế, đó là các relay 36MHz đã quá lạc hậu so với mức bình quân ở Đông Nam Á. Về thông tin, so Thaicom-4 với Vinasat tức là so cái máy tính với sợi dây mạng.

    Và vì lạc hậu như thế nên Vinasat-1 đắt hơn cả cái vệ tinh có 3 tính chất: đắt nhất Mỹ, hiện đại nhất châu Âu, và bị làm tiền đội giá lên, là VIASAT-1. Không phải chỉ vài lần, mà băng thông của Vinasat-2 bằng một phần năm mươi lần Thaicom-4 và một phần chín mươi lần KA-SAT/VIASAT-1.

    Và đương nhiên, Vinasat chỉ có thể bám với những con lợn liệt não nhất, những con cho hoá dại nhất.... và đó là tính chất lõi của đ&cp..

    ========================================





    Post này mình sẽ cố gắng trình bầy cho các bạn tín hiệu của vệ tinh.

    Như đã nói, vệ tinh làm việc trên các dải VHF, ÙHF, L, S, X, C, Ku, Ka.... trong đó dải thông dụng nhất hiện nay là Ku, viết theo tiếng Đức là sóng cực ngắn. Ekran là vệ tinh truyền hình DTH đầu tiên trên thế giới dùng UHF, gồm một bộ khoảng 10 vệ tinh đồng thời, mỗi vệ tinh mang 1 kênh TV và một vài kênh tiếng, phát 200w, sóng phân cực xoắn. Máy thu gia đình dùng Ekran dùng ăng ten chấn tử phần cực xoắn Yagi-Uda antenna (chấn tử xoắn như lò xo). Sau đó, Gorizont dùng C và Ku như ngày nay khi mà các LNB C và Ku gia đình rẻ đi. Gorizont dùng các chảo phản xạ như là Molniya.

    Vệ tinh ổn định xoắn kiểu Mỹ một thời gian dài chỉ dùng C. Do bước sóng C dài hơn nên đỡ hao hơn trong không khí, phát ở các góc nghiêng lớn có đoạn đi trong không khí dài. Có thể hiểu, bước sóng C to khá nhiều so với một hạt mưa nên nó ít bị mưa làm hao hơn. Ku của K+ thì ơn đ&cp, từ mùa mưa đến nay mới nửa tháng mà mất sóng 20 lần. Chúng ta đã biết K+ ăn dầy ăn tất liếm hết đất xung quanh với cái chảo bé tí tẹo không phân biệt nổi vệ tinh Tầu Khựa Apstar-6 cách đó hai độ và điều này còn ăn đủ khi Vinasat-2 lên đó. Ekran phát 200w còn các vệ tinh xoáy của Mỹ chỉ phát 13-16w, đương nhiên các vệ tinh này cũng không bao giờ xứng đáng là DTH trừ khi gia chủ là tỷ phú mua chảo 5 mét và cái biệt thự để đặt chảo.

    Do sóng không thể hội tụ bé hơn kích thước bước sóng, nên chảo C to hơn Ku do bước sóng C to hơn Ku, Ka nhỏ hơn Ku. Với định nghĩa của vệ tinh địa tĩnh là vệ tinh đắt tiền phục vụ ăn ten rẻ tiền đã thành lập trên, thì Ku cạnh tranh hơn C và Ka cạnh tranh hơn Ku.... thật ra, điều đó cũng không hoàn toàn chính xác lắm. Ăng ten Ka nhỏ hơn Ku nhưng hiện nay máy dùng Ka vẫn còn đắt, tương tự như thế, Ekran dùng UHF vì máy C lúc đó còn đắt. Hiện nay thì máy C và Ku không chênh nhau nhiều, C đắt hơn Ku một chút, vậy nên Ku là cạnh tranh nhất còn Ka là thì tương lai.

    Chủ yếu C đắt do chỗ đặt chảo thôi, còn giá máy C không hẳn là đắt. Một cái chảo C ở Hà Nội nếu là hoành tráng 3-4 mét thì 3-4 triệu, giá thật nó không đến nhưng bán chậm nên nhà hàng đội lên tiền lưu kho. C cỡ 1-2 mét thì cũng vừa phải. LNB C là 150 k vnđ, LNB C&Ku là 800k, đầu thu dây dẫn thì Ku và C như nhau trừ khe cắm thẻ nếu cần (Openbox 2 triệu kèm acc). C chuyên dùng cho phủ sóng rộng nên cùng một địa điểm thu được nhiều vệ tinh hơn miễn là biết đóng cái giá gỗ tiện quay chảo.

    Bộ Ku có cái chảo 55 phân 140k, chảo 98 phân 300k. LNB Ku 65k và LNB C&Ku như trên.

    Các vệ tinh thường dùng một chùm đốm nhỏ lái được dùng các sóng lạ như Ka, L, X, S.... như DFH-4 Tầu Khựa sẵn sàng rình sóng nào phá sản bán thân mua liền, hay Thaicom-5 dùng một đốm nhỏ lái được đo để liên lạc chính phủ. Tất nhiên cả hai Vinasat đều tối thiểu, tức chỉ có 2 chùm cố định.




    Theo định nghĩa chung về radio, thì C band từ 4-8 GHz, Ku từ 12-18 GHz, K từ 18-26,5GHz, Ka từ 26,5-40 GHz. Trong ngành truyền hình ngày nay thì hơi khác ở từng địa phương như sau:

    Ku band được dùng rộng rãi và được định nghĩa như sau: 10,7-11,7-12,7GHz. ( từ vệ tinh xuống chảo, tần số tải xuống, downlink frequencies) và 13,5-14.5GHz (tần số truyền lên, uplink frequencies). Một số hãng và nước có các định nghĩa hơi khác như: Transmit (up) frequency 13,75 to 14,50 GHz, Receive (down) frequency 10,70 to 12,75 GHz .

    Thực chất, Ku được định nghĩa là down link 11700Mhz-12200Mhz, uplink 14000 Mhz-14500MHz. Tuy nhiên, sau này thiếu sóng và các vệ tinh đang khai thác bán các sóng rúc háng chạy bằng LNB riêng như Vinasat 10700-11700MHz. Các sóng rúc háng này có nhiều nhược điểm, mà Vinasat có nhược điểm là không thể dùng chung ăng ten và do đó dù có lắm tiền đến mấy thì 2/3 dân phố vẫn bị K+ cấm xem paysunday châu Âu. Các sóng rúc háng này chạy LNB riêng nên không động chạm đến việc thu phát của các sóng đang khai thác, mà nhà cung cấp vệ tinh như Mỹ cũng không phải vận công tìm chỗ để mua khi họ phá sản topanf diện công nghiệp vũ trụ.


    Dải tần C band dùng 3,7-4,2 GHz downlink và 5,925-6,425 GHz uplink.

    Ka 17,7-21,2 GHz 27,5-31,0 GHz

    Ka hiện nay đang được áp dụng ở những vệ tinh hiện đại nhất, đương nhiên Vinasat1 là loại lạc hậu nhất quả đất. Chúng ta có thể hiểu, C band vẫn đươc dùng trên nhiều vệ tinh để tương thích thiết bị cũ lạc hậu và tận dụng thêm dải tần, chúng truyền được băng thông thấp, cần chảo to có đường kính hàng mét (và do đó cái nóc nhà cho nó khá đắt), thường đươc dùng phát các kênh phủ sóng rộng miễn phí. Ku band là dải tần phổ biến từ cách đây 20 năm như Measat Malaysia trước được thuê phát kênh Việt Nam, chỉ cần chảo từ 55 phân đổ lên. Vinasat-1 có các TP 10968 MHz vẫn gọi là Ku chẳng sao.




    Chúng ta có thể quan sát thấy Ku và C được dùng cho những vùng phủ sóng khác nhau như thế nào, Thaicom-5.
    [​IMG][​IMG]
    C-bandC-band
    ThailandIndochina
    [​IMG][​IMG]
    Ku-bandKu-band




    Như thế, băng C ít hao và ăng ten to, nên phát công suất yếu hơn Ku. C thường để phát truyền hình quảng bá còn Ku thường phát thương mại, như trên, C của Thaicom-5 phủ sóng gần hết châu Âu châu Phi. Ví dụ, vệ tinh Philippines Agila-2 có các TO C 27w, Ku 110w và Ku 220w.

    Cả hai Vinasat đều có công suất rất yếu, công suất cấp bình quân cho mỗi TP là 100w nên các TP tốt nhất phát được bình quân 50w, TP được ưu tiên lắm thì 70w. Như đã nói, nếu không chuyên dùng cho dịch vụ bán con cháu của các liệt sỹ cho thực dân đổi lấy sự bảo hộ của đế quốc thì Vinasat bán dịch vụ cho chó, nên vùng phủ sóng của nó rất bé.





    Sóng vệ tinh còn phân biệt bởi phân cực chứ không chỉ tần số, điều này tăng băng thông của một dải sóng.

    Phân cực được định nghĩa thế này. Sóng âm là sóng dọc, dao động theo phương truyền sóng, nên không phân ra cực nào, điều này các sóng ngang như sóng điện từ khác với sóng âm. Sóng điện từ là sóng ngang, dao động ngang phương truyền sóng, nên phân ra hai cực theo hai chiều vuông góc với phương truyền sóng. Hai phân cực này làm việc độc lập và không nhiễu sang nhau, nên tạo thành một kênh thông tin riêng.

    Ví dụ, có thể có hai phân cực là đứng và ngang. Trong đó phân cực đứng là dao động điện trường đứng còn dao động từ trường ngang. Phân cực ngang là dao động điện trường ngang và dao động từ trường đứng.

    Góc xoắn LNB được dùng để chỉnh phân cực. Thường thì mỗi LNB có 2 phần cực chạy bằng 2 kim thu và được đầu thu chọn bằng lệnh truyền qua cáp. Như thế, nếu như kim thu đặt góc 45 độ giữa hai phân cực thì nhiễu từ hai phân cực đến đều nhau. Như thế, hiện nay Vinasat-1 phát trên mỗi phân cực H nên các thợ lắp chảo thuộc hàng lợn của VTC và K+ quay LNB để tránh mưa, và nếu như Vinasat-2 phát phân cực V thì nó hấp diêm Vinasat-1.

    Ngoài phân cực vuông, vệ tinh còn chơi phân cực xoắn được convert từ phân cực ngang. Phân cực xoắn có dao động điện trường xoáy đúng một vòng trong một chu kỳ, Ku Thaicom-5 phát hai phân cực một tần số, người nào đã quan chút xíu dây dưa với nghề vô tuyến thì quá hiểu điều đó, khi đó nó chỉ cần một bộ tạo dao động chia sóng ra các ống phát phân cực khác nhau. Vinasat chỉ phát trên một phân cực H là từ chối lợi thế đó, có thể no do bị rúc háng cấm phát phân cực V hoặc chính nó nhiễu phân cực với nó.
    [​IMG]
    [​IMG]





    Phân cực xoắn có ưu điểm là rất ít nhiễu sang nhau nên được các côn trùng tự nhiên ứng dụng nhiều. Chúng trở nên nổi trội trước bạn gái trong khi vẫn tàng hình với địch, thiên nhiên rất ít phân cực xoắn gây nhiễu với son phấn làm bằng mầu phân cực xoắn, trong khi đó các thiên địch rất ít con có bộ converter để nhìn thấy phân cực xoắn. KA-SAT cũng dùng như thế cho máy thu phát cơ động nhỏ, khi đó nhiễu từ kênh phát rất mạnh của máy ít lấn sang kênh thu. Người ta convert phân cực xoắn thành vuông bằng các miếng điện môi hay dẫn điện thường được gọi là teflon slab. Nhược điểm của phân cực xoắn là nó hao sóng trong các converter.


    Như thế, vệ tinh relay và vệ tinh switch là hai thế hệ vệ tinh hoàn toàn khác nhau, có thể coi vệ tinh relay là cái dây mạng còn vệ tinh switch là cái máy tính. Chính vì thế, Thaicom-4 có băng thông gấp hàng chục lần Vinasat và bỏ hoang Thaicom là và chỉ là ăn cắp.

    Ở vệ tinh relay, vệ tinh chỉ là cái ăng ten có nhiệm vụ khếch đại và phát lại tín hiệu nó nhận được. Tín hiệu đó được trộn tín hiệu số vào trên mặt đất trong các điều biến. Sau đó khi thu được thì máy số như cái đầu thu K+ chuyển tương tự thành số. Còn cái vệ tinh relay như Vinasat-1 chỉ là 18 cái rơ le hay gọi sang hơn là 18 cái repeater, còn Vinasat-2 là 24. Chính vì thế, vệ tinh relay địa tĩnh ngày nay chỉ dùng cho truyền hình là đắc dụng và chúng ta không cần quá nhiều. Một vùng như châu Âu cần công suất phát cỡ 110w mỗi TP và cũng ngang ngửa Đông Nam Á, Vinasat khi không cần và không thể có công suất phát như thế. Các vệ tinh sang trọng dùng đến 220w và 240w, như thế các ăng ten cơ động của họ rẻ đi chút, linh động ít mất sóng hơn chút. KA-SAT cũng có phát truyền ình ở Irland, dùng sóng Ka ăng ten nhỏ công suất mạnh nên kiếm một cái ăng ten vừa đi ô tô vừa xem TV khá rẻ, cỡ 100$ ăng ten TV cơ động và 300$ ăng ten-modem internet thu phát 2 chiều cố định.

    Cũng là các vệ tinh relay, nhưng các vệ tinh cạnh tranh hiện nay có công suất cao, nhiều TP, như hệ vệ tinh 80 TP gồm các Ekspress-AM5 80 TP (30 C-band, 40 Ku-band, 12 Ka-band, 2 L-band transpond), Spacebus-3000/4000 C có tổng công suất nguồn 15,8 kw, cấp cho payload 11,6 kW.

    Cùng một công suất, và số TP, nhưng hiệu quả mỗi TP tăng lên bằng cách sử dụng các TP hiện đại. Ví dụ các Vinasat dùng TP 36 MHz chưa đạt 40 Mbps mỗi TP, trong khi đó chuẩn DVB2 như DVB-S2 cần 60 Mbps. Băng thông tối đa đã được truyền qua TP 36MHz đạt 310 Mbps nhưng điều đó không thể thực hiện được trong thực tế. Mỗi TP Vinasat-1 được K+ tải 18 kênh truyền hình, cộng chung cả VTC thì quá kém như là toàn bộ băng C của Vinasat-1 chỉ phát 20 kênh trên 3 TP, không kênh nào HD, hay TP Ku của VTV vẫn chỉ phát 9 kênh. Như đã nói, các TP của Telkom-3 chia làm 2, một nửa là tương thích cũ các thuê bao đang xài Telkom-2 vẫn 36 Mhz còn các TP mới 54 MHz, Đặc biệt vệ tinh siêu rẻ KAZSAT-1/2 dùng toàn các TP 72 MHz và 12 TP Ku của nó bằng 24 TP Ku của Vinasat trong khi giá KAZSAT là 1/3 Vinasat-1, đó là chưa kể các Ku này khai thác thị trường châu Âu, vệ tinh này lãi to và đã có KAZSAT-3 lên trời phát triển tiếp.

    Về nguyên tắc, symbol rate của K+ là 28500 KHz với điều biến 64=6 bít ra được gần 200 Mbps =))=))=))=)) Nhưng tải có 18 kênh truyền hình SD đã mất sóng.

    ========================



    Như vậy, trong dải
    11,7-12,7GHz thì Thaicom-5 phát đi các tần số cách nhau 20 MHz, 2 phần cực chung 1 tần số. Như vậy vệ tinh này phát đi 50 tần số và 100 sóng mang khi nó đủ nguồn khai thác hết vị trí này. Nếu như Thaicom-5 không cho vệ tinh nào rúc háng nó thì nó phát đi 200 sóng mang Ku. Nếu nó dùng DVB-S2 như An Viên thì nó có 30x200= 6 ngàn kênh truyền hình số chất lượng cao. Vinasat-1 chỉ phát trên một phân cực H bằng các tần số cách nhau 40 MHz và trong dải này chỉ được 1/4 Thaicom, đấy là nói nó chiếm được toàn bộ vị trí, từ rúc háng vươn lên thành người.


    đ&cp nhồi sọ các chó các lợn là trên trời các vệ tinh phải cách nhau 2 độ, nên toàn thế giới chỉ có 180 vệ tinh địa tĩnh và như thế Việt Nam phải tranh cướp. Như các bạn thấy, chỉ riêng cái chỗ Vinasat rúc háng đã có 3 vệ tinh, một vệ tinh cưỡi đầu cưỡi cổ là JCSAT-5A và hai vệ tinh rúc háng là Vinasat, chứ đâu phải mỗi chỗ đó chỉ được 1 vệ tinh. Sự thật là như thế, trên trời không phải là bố trí được 180 vệ tinh địa tĩnh mà là 180 vị trí, mỗi vị trí 200 sóng, 6 ngàn kênh truyền hình, tổng là 1 080 000 kênh truyền hình cho 7 tỷ dân, cứ 7 ngàn người tức 1 xã Việt Nam có một kênh, chỉ tính riêng Ku. Chúng ta có thể so sánh, Thaicom-5 vẫn mới chỉ dùng 14 trong số 2 trăm sóng Ku ở vị trí đó. Cứ nghe lời đ&cp thì mất não bất cứ chỗ nào, mất từng mẩu nhưng mất quy mô lớn và chẳng mấy ngày đã thành chó hoá dại.

    Chưa hết. Nếu như Vinasat thoả thuận bằng mặt ngang với với JCSAT-5A và không phải rúc háng nó, thì JCSAT-5A truyền hình về Nhật Bản còn Vinasat về Việt Nam, cùng sóng mà không đánh nhau, như thế, số TP Ku của JCSAT-5A đã ngang với Vinasat. Không kể cái vị trí đó còn có thể cung cấp dịch vụ cho các vùng khác như Ấn, Trung Á, Úc.... thì chỉ coi thế giới có 2 nước Nhật Việt, ta đã có những 2 triệu kênh truyền hình Ku.

    Như vậy, đ&cp nhồi sọ các lợn các chó rằng quỹ đạo địa tĩnh rất chật là tầm bậy. Lào chẳng phải vội lên rúc háng thằng mả mợ nào hết mà vẫn đủ chố hấp diêm các Vinasat đến chết.

    Đến đây nhắc lại một việc là. Sau khi mình phân tích vị trí rúc háng của Vinasat dưới JCSAT-5A thì đ&cp có tuyên truyền rằng Vinasat-1 cách vệ tinh kia những 50km, vậy từ hôm đó đến nay đã có con lợn con chó nào cho xem cái ăng ten nào của đ&cp phân biệt được hai vệ tinh địa tĩnh cách nhau 50km ?



    Như thế, đến đây đã thấy, bầu trời đủ chỗ cho 1 triệu nhân với bốn năm lần kênh truyền hình chỉ riêng Ku, đủ cho mỗi ngàn dân thế giới này một kênh. Ngoài ra, Việt Nam nằm ở xa các vùng Âu Mỹ lắm tiền nên chỗ đặt vệ tinh còn thưa, như mình đã ví dụ, từ 132 về Đông thì chẳng có chỗ nào vướng cẳng việc đặt một vệ tinh Ku cho Việt Nam cả. Và việc Vinasat lên trời để tranh chỗ là ăn cắp và chỉ là ăn cắp, như là việc bỏ hoang Thaicom-4.



    Chưa hết, chúng ta còn phân tích thêm băng thông.

    Các vệ tinh hiện nay vẫn dùng down converter LNB thừa kế từ hồi tương tự. Hồi đó mỗi TP tải một kênh truyền hình, nên không cần lo nhiều băng thông. LNB làm nhiệm vụ chuyển tín hiệu C/Ku thành băng L, chỉ băng L mới dễ truyền trong cáp nối giữa ăng ten và đầu thu, và cái LNB cũng như cáp ngày nay vẫn y như hồi tương tự. Như thế, giới hạn băng thông hiện nay là trần của băng L có tần số thấp chứ không phải là C hay Ku. Băng L dùng trong vệ tinh có tần số từ 950-1950 MHz, trần của nó là 95-195 Mbps và tất nhiên không bao giờ đạt trần đó, đặc biệt với các TP 36 MHz của Việt nam chỉ đạt một phần ba 95 Mbps. Trong khi đó, băng C là 4 GHz và Ku là 10 GHz, đạt được trần băng thông là 400 Mbps và 1 Gbps. Cái vượt trần này hiện nay nằm trong tầm tay, người ta chưa thực hiện chỉ vì giữ giá máy thu gia đình thật rẻ trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt bởi khủng hoảng. Như cái FreeTV DVB-S k49A hiện nay 240k vnđ/ đầu không và 400k cả bộ. Người ta dễ dàng vượt trần này bằng các phương án đã được đề xuất và thử nghiệm, như cho một phần máy số lên chảo và dùng cáp quang nối chảo với đầu. Như thế, bằng Ku sẽ có băng thông cao lên 30 lần nếu khai thác hết và ít nhất 10 lần bằng các kỹ thuật rẻ tiền, khi đó thì trung bình 30 hay 100 người dân thế giới xài một cái kênh truyền hình vệ tinh địa tĩnh.

    Chưa hết, trần băng thông Ka gấp 3 lần Ku, và cùng với 70 triệu kênh truyền hình Ku chúng ta khai thác tối đa được 200 triệu kênh truyền hình Ka, đủ để mỗi em bé cho toàn thế giới xem cảnh nó ị. Tất nhiên, chưa thằng rồ con rồ nào tưởng tượng ra thế giới này có 200 triệu kênh truyền hình hay 600 triệu kênh truyền hình.... cho nên cho đến nay người ta vẫn chỉ hy vọng sóng Ka sẽ mở rộng băng thông cho liên lạc cáp quang. Vệ tinh bao giờ cũng có khả năng triển khai nhanh hơn cáp quang.

    Đó là sự tranh cướp của đ&cp. Tất nhiên, không thể có gì minh oan cho việc Vinasat-1 đắt hơn cái vệ tinh có 3 tính chất:
    1 là: hiện đại nhất châu Âu
    2 là: to nhất nước Mỹ
    3 là:đã bị làm tiền đội giá

    Cũng không thể nào minh oan cho việc bỏ hoang phần Thaicom-4 trên Việt nam to gấp 5-6 lần Vinasat-2 với giá bằng phần chục Vinasat-2. Nếu như chúng ta có số TP Thaicom-4 bé bằng Malaysia và mua số đó đắt như Úc thì cái giá là 100 triệu đô la Úc / 3,3 Gbps, rẻ bằng 1/12 lần Vinasat-2. Còn nếu như ơn đ&cp, đ&cp tự dưng biến mất, thì chúng ta chỉ việc đến trụ sở công ty IPStar sở hữu Thaicom-4 ở Hà Nội mua 300$ một modem, giá 30$/tháng gói d/u 5/4 Mbps bằng 1/30 Vinasat. Đương nhiên điều đó không xảy ra vì điều đó bị cấm với mỗi người Việt nam ở trên đất Việt nam, cũng như tự do với người nước ngoài trên đất Việt Nam.




    Đương nhiên. Vinasat là độc quyền thống trị của đ&cp để đ&cp độc quyền bán con em của các liệt sỹ cho chính bọn thực dân đế quốc đã bắn chết các liệt sỹ. đ&cp cùng đường về chính trị đã làm như thế để đổi lấy sự bảo hộ của các đế quốc.
  8. huyphucttvnol01

    huyphucttvnol01 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/05/2012
    Bài viết:
    39
    Đã được thích:
    0
    Một cái đất nước tởm lợm có những con chó con lợn chứng minh GPRS có họ với GPS, Vinasat cung cấp các dịch vụ cho thiết bị di động, cho GPS, cung cấp cả dịch vụ thời tiết và an ninh.... và điều đó được đại diện VNPT khẳng định lại trong đáp từ sau phát biểu của thủ tướng nhân mít tinh phóng Vinasat-2. Đất nước của lợn hay đất nước của chó, hay ít ra đ&cp coi đất nước này toàn lợn hay toàn chó ?


    Như thế, chúng ta đã đanh giá được giá trị của vệ tinh địa tĩnh

    Băng thông và chất lượng thông tin của vệ tinh địa tĩnh relay rất tồi. Ưu điểm duy nhất của vệ tinh địa tĩnh relay trong thông tin là nó nhanh chóng triển khai được lưới đường dây đến bất cứ điểm nào trên lãnh thổ và gần một nửa địa cầu, nên thường được dùng cho biên giới, hải đảo, vùng sâu vùng xa hay liên lạc với các đại sứ quán. Chúng ta có thể thấy, Viettel có đường dây quang quốc tế 15 Gbps, đường liên Á đi qua nước ta 80 Gbps, Viettel đang hợp tác với các công ty Đông Nam Á khác làm đường 1,7 Tbps với giá cỡ khoảng 800 triệu. Vinasat-2 830 Mbps giá 300 triệu. Ở trong này cũng có một đám chó lợn tuyên rằng, sao lại so vệ tinh và cáp quang, thế vệ tinh ngoài việc thông tin thì dùng làm dụng cụ tự sướng hay làm gì mà không so sánh với cáp quang hả các lợn các chó.

    Chất lượng các vệ tinh địa tĩnh relay là chậm ít nhất nửa giây chỉ vì vật lý, chưa nói trễ trên các switch. Theo tỷ lệ này thì cuộc gọi thoại trễ ít nhất 1 giây và rất khó chấp nhận.

    Ngay cả liên lạc với biên giới hải đảo vùng sâu vùng xa thì cũng nhờ ơn đảng chính phủ dân ta nghèo quá mới không biết đến điện thoại di động vệ tinh. Tuy nhiên không ít tầu cá xài sang sắm thứ đó.

    Về truyền hình, vệ tinh relay hay các vệ tinh địa tĩnh khác chỉ có tác dụng với nông thôn, các thành phố hiện đại ở chung cư có 2/3 dân số không thể kiếm được chỗ đặt ăng ten. Cũng chính vì thế nên chỉ ở Việt nam mới có hiện tượng quái chiêu dị dạng nhất là hãng K+ cấm 2/3 dân số thành phố xem paysunday châu Âu.

    Với mạng vệ tinh liên lạc , thì hiện đã triển khai các vệ tinh địa tĩnh switch và sắp đến triển khai các vệ tinh thế hệ tiếp theo là các switch quỹ đạo thấp như O3b. Các vệ tinh này có băng thông một trời một vựa so với các vệ tinh relay địa tĩnh. Đến mức, bỏ hoang Thaicom-4 rẻ bằng 1/30 Vinasat và bằng thông gấp 5-6 lần thì chỉ có thể định nghĩa là và chỉ là ăn cắp 1 tỷ USD. Trong đó, Thaicom-4 tuy là băng thông cao nhưng mà vẫn đắt như các vệ tinh địa tĩnh khác và vẫn tốn chỗ sóng Ku. KA-SÂT và VIASAT chuyển sang Ka nên không tốn sóng Ku. Ob3 vừa chuyển sang Ka vừa rẻ như bèo bằng 1/8 vệ tinh địa tĩnh.





    Ở post này, chúng ta xem qua nguyên lý của các Thaicom-4, KA-SAT, VIASAT-1 và O3b. Tại sao chúng lại có băng thông cao và chất lượng tin hiệu cao .

    Nguyên tắc đầu tiên chúng ta đã biết, chúng là các vệ tinh có tổng đài mang theo vệ tinh, nên không hy sinh ít nhất một nửa băng thông và không trễ ít nhất nửa giây. Vì mang theo tổng đài, nên các vệ tinh đó là vệ tinh số, còn các vệ tinh như Vinasat là vệ tinh hoàn toàn tương tự, các vệ tinh nhắc lại relay, tức Vinasat-2 chỉ là 24 cái repeater hay 24 cái rơ le.

    Khi làm được tiến bộ đầu tiên là tổng đài trên vệ tinh thì chúng đi kèm nhiều tiến bộ khác, ví như các KA-SAT chuyển sang sóng Ka... Ở đây, chugs ta xem từng tiến bộ một.

    Thaicom-4, KA-SAT và VIASAT-1 là các vệ tinh chùm đốm, spot beam. Chùm đốm là ứng dụng đầu tiên của chức năng tổng đài switch trên vệ tinh. Trước đây, mỗi sóng mang thường được gọi là TP sẽ phủ sóng toàn bộ vùng khai thác. Vệ tinh chùm đốm thì chia sóng mang ra 4 loại phân biệt bởi tần số và phân cực , như thế mỗi sóng mang sẽ được dùng lại ở các đốm xa nhau và do đó tăng được băng thông của dải sóng mang. Đây là bản đồ các đốm KA-SAT. KA-SAT chia sóng mang ra 2 nhòm tần số và hai nhóm phân cực là 4 nhóm, phân biệt bởi các đường chéo trên bản đồ châu Âu. Hai đốm cạnh nhau sẽ có phân cực và nhóm tần số khác nhau, vệ tinh đảo phân cực, ở mỗi đốm thì lên sẽ là một phân cực xoắn và xuống sẽ là một phân cực xoắn.

    Điểm khác biệt hoàn toàn là, Vệ tinh KA-SAT có tổng đài và truyền được dữ liệu giữa các sóng mang trên vệ tinh, điều này làm thay đổi rất lớn cấu tạo nguyên lý của máy thuê bao. Đầu tiên, thì tín hiệu đi qua vệ tinh sẽ không trễ quá nhiều và vệ tinh tiết kiệm được ít nhất một nửa băng thông khi không cần liên lạc với tổng đài trên mặt đất. Khi băng thông tăng lên thì những vẫn đều to lớn khác đi kèm, ví như máy thu phải thu một lúc nhiều tần số và tìm kiếm thông tin gửi đến nó trong tất cả các tần số đó, thay đổi cơ bản cấu tạo máy thu. Tuy nhiên, cả Thaicom-4 và KA-SAT lẫn VIASAT đều chưa phải quét toàn bộ tần số truyền từ vệ tinh xuống vì chúng ế chỏng. Tuy nhiên, chúng là các vệ tinh lãi khổng lồ vì như các bạn đã biết, cuộc cách mạng chúng tạo ra quá lớn và dù chúng ế chỏng thì vẫn lãi khổng lồ. Ví như Thaicom-5 có băng thông 45 Gbps, gấp 50 lần Vinasat-2, và dù cho Thaicom-4 có bán được chỉ một mẩu của nó vẫn là lãi to. Trong thực tế, Thaicom-4 bán lẻ tại Hà Nội giá bằng 1/30 Vinasat, Thaicom-4 bán buôn hai gói sang Úc và Malaysia đều đắt hơn bán lẻ vì đó là các công ty độc quyền địa phương, giá toàn bộ Úc và Newzealand to gấp cả chục lần Vinasat-2 là 100m đô Úc, phần Malaysia 3,3 Gbps gấp 4 lần Vinasat-2 đang mặc cả nhưng ước giá 50-100m Mỹ.
    [​IMG]




    Dưới là bản đồ của các chùm đốm Ku của Thaicom-4. Vệ tinh này dùng xe vũ trụ LS-1300. Tuy đã trang bị tổng đài switch trên vệ tinh, nhưng Thaicom-4 là một tiến bộ nửa vời. Thaicom-4 vẫn dùng sóng Ku như trước, chất lượng không tốt lắm và nó rất khó tồn tại khi người ta bê đến Đông Nam Á một vệ tinh như KA-SAT. Trên hình là các TP dùng cho Việt nam có băng thông tối đa 5 Gbps hiện gần như bỏ hoang với hoá bán lẻ bằng 1/30 Vinasat. Thậm chí, giá bán lẻ của Thaicom-4 ngang ngửa với ADSL tại Hà Nội với chất lượng tuyệt vời hơn nhiều. Và đương nhiên, Thaicom-4 bán rất chạy ở Hà Nội cho người nước ngoài ở Hà Nội, và về nguyên tắc nó bị cấm với người Việt nam trên đất Việt nam.
    " Ví dụ ở Úc, các nhà cung cấp dịch vụ địa phương bán gói băng rộng cho người dân và các doanh nghiệp nhỏ với giá khởi điểm là 29.95 đô la Úc/tháng, giúp cho dịch vụ vệ tinh băng rộng IPSTAR cạnh tranh được với dịch vụ ADSL. ...IPSTAR hiện cung cấp tốc độ download lên tới 5 Mbps và tốc độ upload lên tới 4 Mbps cho nhiều loại nhu cầu về băng rộng trong ứng dụng và dịch vụ"
    [​IMG]




    Như thế, Thaicom-4 dùng Ku và Ka-sat dùng Ka vẫn chỉ đưa được tổng đài switch lên quỹ đạo. Một ứng dụng nữa của mạch số mà chúng chưa ứng dụng là các ăng ten thuê bao được điều khiển tự động tự hướng theo vệ tinh theo lịch thiên văn. Khi ứng dụng điều này, vệ tinh không lệ thuộc vào quỹ đạo địa tĩnh và rất rẻ. Ví dụ, Soyuz mang được một nửa vệ tinh địa tĩnh và 4 vệ tinh O3b. Chỉ với một chuyến Soyuz rẻ bằng nửa Vinasat-2 đã có 4 O3b có băng thông 10 Gbps bằng hơn chục lần Vinasat-2, hay Thaicom-5 gấp 50 lần Vinasat-2 nhưng chỉ nội bộ Đông Nam Á....

    Tiến bộ của lưới O3b là như vậy và nó chưa dừng lại. Nhờ O3b, những vệ tinh có băng thông lớn từ đây giá rẻ bất ngờ chỉ như những vệ tinh rẻ tiền dùng cho mạng điện thoại di động toàn cầu. Như thế, O3B chỉ là những vệ tinh đầu tiên trước khi các quỹ đạo của mạng vệ tinh dùng cho thiết bị di động toàn cầu ứng dụng nó. Ngày nay O3b năm 2013 vẫn phải dùng một quỹ đạo riêng và giới hạn chức năng trong việc thay cáp quang kết nối Á-Âu. Nhắc lại rằng, Vinasat không có khả năng cung cấp dịch vụ cho thiết bị di động như đ&cp nhồi sọ chó lợn, mà mạng vệ tinh dùng cho thiết bị di động của ta cũng như quốc tế đều dùng các vệ tinh kiểu khác.
    Công ty đại lý kết nối tầu bè và mạng điện thoại Việt Nam
    Công ty gốc cung cấp dịch vụ cho các máy đầu cuối trên tầu bè


    Như thế, trong hiện tại và tương lai các Vinasat hoàn toàn không có đất sống. Sức sống duy nhất của các Vinasat lạc hậu 16 năm thì chúng ta không bàn nữa. đ&cp cùng đường về chính trị đã bán đứng con cháu các liệt sỹ cho bọn thực dân đã bắn chết các liệt sỹ, để đ&cp được các đế quốc bảo hộ.
  9. huyphucttvnol01

    huyphucttvnol01 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/05/2012
    Bài viết:
    39
    Đã được thích:
    0
    "NDĐT – “Việt Nam mới chỉ thiết kế được các con chip, nhưng chưa có nhà máy để chế tạo. Nếu ví ngành thiết kế, chế tạo vi mạch như một chiếc xe đạp thì chúng ta mới chỉ có một bánh xe. Xe đạp một bánh thì cũng có đấy, nhưng đi không an toàn”, Giáo sư Đặng Lương Mô, cố vấn Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh về thiết kế vi mạch nói về ngành công nghiệp vi mạch mới manh nha ở Việt Nam"

    chết cả cười đ&cp ban cái ơn thẩm du tự sướng toàn dân. =))=))=))=))


    Như chúng ta đã đọc trên kia. Vi mạch có nhiều cách làm và nhiều mức độ để làm. Một trong hai tiến bộ quan trọng với vệ tinh và tầu vũ trụ ngày nay là cái vi mạch chịu được điều kiện khắc nghiệt trên quỹ đạo. Cho đến 198x, thì nước Đức mới thực hiện được các vi mạch có chức năng năng máy tính mà thoả mãn điều đó. Trước đó, Liên Xô có các vi mạch chức năng máy tính trên quỹ đạo nhưng phải nhét trong điều hoà khí nén. năm 1967 máy bay MiG-25 là máy bay đầu tiên trên thế giới có máy tính số on board vì nó bay quá nhanh người không lái được, Molnyia năm 1964 phải dùng dịch vụ mkays tính từ mặt đất chứ không thể mang máy tính on board.

    Chúng ta đã biết, với các máy tính cỡ như 286 năm 1990 thì các vệ tinh đã quá đủ sức thực hiện các chức năng tổng đài switch trên quỹ đạo. Thế nhưng, năm 2005 thì lần đầu tiên trên thế giới mới có một vệ tinh switch đúng nghĩa. Trước đó có nhiều vệ tinh lai chức năng switch nhưng phần lai của chúng nhỏ, mờ nhạt. Chúng ta đã biết, từ rất lâu trước Thaicom-4 năm 2005 thì chúng ta đã dùng các CPU GHz và hàng GB ram, quá thừa sức làm switch, chỉ khác là chúng chỉ chạy trên bàn chứ không chạy trên quỹ đạo. Có lẽ nhiều người sẽ đau đớn nhìn cái switch vứt trong góc nhà và không hiểu nổi tại sao bao nhiêu bác học không thể đem cái cục nặng có 1 kg ấy lên quỹ đạo.

    Đương nhiên là các switch vứt gầm bàn thừa sức có độ 24 TP mỗi TP có băng thông 5 MGB/S như là Vinasat-2. Một cái switch vĩ đại như Thaicom-4 cũng chỉ nặng cùng lắm 2kg trong phiên bản vứt gầm bàn. Và giới hạn là việc sản xuất các vi mạch.


    =))=))=))=))=))


    Không hiểu đ&cp nhục nhã với việc bị HP vạch mặt quá hay sao mà lôi cái ông già về hưu này ra làm công cụ tự sướng :)):)):))


    Nhiều bạn ở đây không làm trong nghề điện tử nên không rõ. Người ta có nhiều mức độ cung cấp các vi mạch cho các kỹ sư. Đơn giản nhất là bạn lập trình cho con 892051 to vĩ đại bằng cái đầu đũa, nó có cấu tạo máy tính và đóng kín rom để bạn không mất li xăng. Cách đấy là hay gặp nhất vì mình không thể vì mấy cây phong lan nhà mình mà đặt Nhật Bản một cái bản vẽ vi mạch như cái lão già về hưu được đ&cp thuê làm công cụ tự sướng này.

    Tiếp theo, khi bạn cần các máy số mạnh hơn như một cái máy tính Intel 80486, bạn có thể mua một con Xillinh hay Altera, bạn gắp cái chipset và cpu vào đó. Đây là các mạch logic ghi được dùng cho nhiệm vụ đa năng. Bạn có thể cho vào đó các mạch logic thông dụng như cả hay một phần con CPU, con ram...

    to hơn nữa các pc104 cho bạn các cpu to tướng với hàng GB ram.

    Như vậy, bạn cần đến vi mạch làm gì ?

    =))=))=))


    Thật ra cái ông già về hưu này chắc cũng cày cuốc hết tinh chất rồi lên các ông chủ Nhựt Bổn mới thải về quê. Người ta chỉ thực hiện vi mạch cho sản phẩm có số lượng bán ra đủ lớn. Còn ngay cả các sản phẩm thông dụng ở mức như bộ điều khiển quạt, điều hoà, cái modem, cái access point, ngay cả máy tính trung tâm của TV-nếu như phong tước nó lên thế.... vẫn là các linh kiện thông dụng được lắp lại. Máy tự động hoá to nhất trong nhà là cái PC cũng vậy. Ở đây là topic vệ tinh, đầu Openbox hiện được coi là đầu tiêu chuẩn thế giới, nó vẫn chạy cả linh kiện cứng mềm là tiêu chuẩn thông dụng, chỉ cần đọc điều này là biết 300 MHz MIPS Processor - Linux Operating System . Tức Openbox là một cái máy tính chạy linux, nếu như có thể kiếm được cục cao tần cắm vào khe PCI hay USB thì bạn hoàn toàn có thể biến cái PC của bạn thành đầu thu vệ tinh.


    Như thế, ngay cả đầu thu vệ tinh cũng cần mỗi cái vi mạch tự chế là cái vỏ tôn, thì đ&cp làm vi mạch làm gì ? làm để tự sướng trong khi dùng đầu thu lởm 3,5 triệu, còn tầu khựa bán Openbox HD đẹp mỹ miều sang châu Âu 40$.

    Những chương trình nhà nước toàn ăn trăm tỷ ngàn tỷ, Vinasat cả tỷ đô hàng vạn tỷ vnđ.... được ngâm trong các dịch nhầy tự sướng như vậy và được bảo vệ bằng đám lợn liệt não, chó hoá dại. Người Việt nam đâu có không tham gia vào làm các vi mạch tốt nhất thế giới. Ví như Donsoft làm các phần mềm đánh giá tấm đế của Intel tất nhiên để Intel làm các CPU máy tính tốt nhất trên thị trường thế giới. Nhưng như chúng ta đã biết, đ&cp tham gia vào khâu tự sướng 145 tỷ, còn Donsoft tham gia vào cái phần Donsoft thích hợp.


    =))=))=))=))

    Nói rõ hơn một chút
    "Việt Nam mới chỉ thiết kế được các con chip" là tầm bậy tự sướng của đ&cp và cái tầm bậy tự sướng này chỉ 145 tỷ, chưa bằng một mẩu của Vinasat 2 vạn tỷ. Để thiết kế được các con chip, thì người ta đã sở hữu cách chế tạo các con chip đó. Bản thiết kế các con chip là nhiều lớp bản vẽ mô tả từng lớp mạch in và linh kiện bán dẫn của con chip đó. Mỗi bản vẽ đó được thể hiện trên film đặc biệt và được dùng trong khâu chế tạo cái lớp đó của con chip. Kích thước của các dây mạch và linh kiện bán dẫn trên các bản vẽ này là kích thước của kỹ thuật và giữ bí mật tuyệt đối, chưa nói đến vật liệu làm ra chúng và cách làm ra chúng.

    Khi dùng Altera, khi số lượng sản xuất đủ lớn thì bạn có thể đặt hàng hard copy. Nếu như số lượng nhỏ thì Hardcopy tốn hơn nhưng số lượng lớn thì rẻ gấp 10. Tức là, Altera ban đầu là những linh kiện có thể ghi lại mặt logic bằng ngôn ngữ HDVL Hardware Design and Verification Language. Sau Hard Copy thì bạn có những vi mạch chuyên dụng cho thuật logic đó. Hardware Design and Verification Language làm việc thuận tiện, nó có những thư viện từ RAM, CPU các loại cho đến các mạch logic thông dụng. Hardware Design and Verification Language được thực hiện trên những phần mềm như Orcad hay Altera luôn.

    Như thế, Hardware Design and Verification Language cho phép cái công tụ tự sướng già kia thiết kế phần logic của các chip, trong khi ông ta chẳng biết chip làm thế nào và bằng gì hay đơn giản hơn là kích thước bao nhiêu =))=)) Các chip đó thậm chí là còn chưa đến mức hard copy vì nó chưa có số lượng lớn như CPU của Openbox.



    =))=))=))
    Thế giới công nghiệp bán dẫn được chuyên nghiệp hoá, mà đáy cùng của độ chuyên nghiệp này là nước Mỹ. Khi mà các CPU đã rẻ đi thì Intel và AMD copy các mảnh thiết kế của Earth Simulator vào CPU rẻ tiền cho PC và MS nhai lại các bản thiết kế cũ rích của nó. Thực chất, ngay cả các linh kiện máy tính rẻ tiền vẫn được sản xuất chủ yếu ở Đông Á và doanh thu lớn nhất của Intel là buôn lậu thứ đó vào Mỹ. Ở những nước có quân sự mạnh như tầu Nga Mỹ Âu.... thì người ta sẽ nhập khẩu các dây chuyền bán dẫn về để thực hiện các đơn hàng quân sự.

    Như nói trên, các vi mạch được làm sẵn là chủ yếu, và do chúng rất rẻ nên tuyệt đại thế giới không cần mở rộng sản xuất các mạch đó từ các hãng chuyên nghiệp. Con 8951 là quá thừa với tuyệt đại đa số ứng dụng của nó nhưng vì nó sản xuất lớn nên quá rẻ chỉ có chục ngàn vnđ. Điều đó cũng như con CPU của PC cả đời chỉ ngồi chơi xơi nước là chính vậy.

    Các nước kể cả Nhật cũng chỉ có công nghiệp vi mạch mang tính thương mại với các hãng to vãi linh hồn. Và tất nhiên chính các hãng đó sản xuất ra các con 8951 thừa thãi chức năng giá rẻ như bèo. Trong khi các dây chuyền đó là hộp đen bí mật cũng như bản vẽ của các linh kiện, thì cá háng này cũng tránh giá đất cao bên Nhật bản mà chuyển sang thái lan để các ông chủ Nhật dễ đi chơi gái trong khi không lo mất bản vẽ.

    Thế cái nước Việt nam này làm ra vi mạch loại gì đây nhể ? Sao cái công nghiệp Việt nam này không thoả mãn thị trường bán đầu thu vệ tinh đắt nhất thế giới, đầu lởm đắt gấp 4 lần Openbox tiêu chuẩn thế giới nhể ? Với 145 tỷ thì mua được mấy cái máy =))
  10. huyphucttvnol01

    huyphucttvnol01 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/05/2012
    Bài viết:
    39
    Đã được thích:
    0
    ============
    về chuyện chủ nghĩa ngu dân trong bước đường cùng của đ&cp thì nhiều. Mình khinh nhất là cái kiểu ăn cắp não từng mẩu nhưng ăn cắp mọi nơi mọi chỗ. Ngày nay thì đ&cp không khác gì wiki cả. Thậm chí đ&cp còn có cả VTC và báo giáo dục chuyên nghề ngu dân.


    Cái hình dưới này là Soyuzm, triều tiên có là cường quốc hay nhược quốc thì liên quan gì đến Soyuz hả các lợn các chó nhỉ ?

    Hài hước nhất là cái wiki, lâu lâu rỗi rái mình lại vào trêu chó chọc lợn. Wiki có câu là, Soyuz là một thất bại về quân sự, trog khi Soyuz là tên lửa liên lục địa duy nhất lúc đó tức là không đối thủ. Chúng ta đã biết nửa thế kỷ qua có cuộc đấu giữa các tầu con thoi khổng lồ và Soyuz bé tí hon. Cuối cùng thì Soyuz độc quyền chở người lên vũ trụ, các nhà diu hành Mỹ co người chui vào cái khoang Soyuz mà họ vẫn huy động chó lợn chế là bé tí tẹo như cái tổ chuột. Còn các tầu con thoi rộng rãi thì đang vinh quanh thay trong các bảo tàng.

    Cái wiki thì cho Soyuz là thất bại =))=))=))=)) Đấy là cái tự sướng bằng cách liệt não truyền đời lớn lên trong các lọ dịch nhầy tự sướng. Căn bệnh truyền kiếp của thực dân, đế quốc, căn bệnh của sự nô dịch truyền đời các AQ.


    Nước Mỹ đến hôm nay vẫn còn câu chuyện "vua điên mưu lớn bùng tiên quốc, đã mất đồng minh lại sợ bom". Nước Mỹ trốn trong cái chăn tự sướng đe4ẻ nhồi sọ các chó các lợn nhật hàn đài là triều tiên không có bom, vì bom ấy là do Mỹ biếu triều tiên qua cái vụ bùng chạc 2 lò nước nhẹ chó má nhất thế kỷ 21.

    Bạn nào quen thì hỏi các chó các lợn nha, triều tiên có là cường quốc hay nhược quốc thì liên quan gì đến cái tầu chở người duy nhất cả cả ba siêu cường ÂU Mỹ Nga mang tên Liên Hợp Soyuz ? =))=))=))
    http://dantri.com.vn/c36/s36-601575/trieu-tien-tu-nhan-la-cuong-quoc-hat-nhan.htm

    [​IMG]






    ====================

    mình copy lại cho các chó các lợn thưởng thức
    http://dantri.com.vn/c36/s36-601575/trieu-tien-tu-nhan-la-cuong-quoc-hat-nhan.htm


    http://ttvnol.com/forum/quansu/1100497/trang-62.ttvn#16314557
    http://ttvnol.com/forum/quansu/1100497/trang-62.ttvn#16314714
    http://ttvnol.com/forum/quansu/1100497/trang-62.ttvn#16316322



    Mình không tiện trích dẫn lần nữa những thứ ở cuối đường tiêu hoá và bài tiết, nên để cái link mà không quote cái bài viết cách 2-3 post trên của bạn Bò Ho bị phắc xuyên não.
    http://ttvnol.com/forum/quansu/1238082/trang-28.ttvn#16319684

    Bạn Bò Ho có nói đến Bắc Triều Tiên là chí phèo rạch mặt ăn vạ. Vậy nó đê tiện phải không bạn. Thế những người đê tiện hơn nó thì gọi là gì hả bạn ? Bắc Kim Chi là chó, thế những kẻ đê tiện hơn nó là chó dại à, hay là loại thức ăn của chó ta xuất phát từ ống tiêu hoá.

    ở 3 link trên, là những post mà mình và bạn SSX mô tả chuyện người ta lừa đảo Bắc Kim thế nèo, dồn nó vào chỗ không có lựa chọn, và thế là, điều đó lại làm nước Mèo lừa đảo ăn quịt tiền bảo kê nửa tk nay của đồng minh Hàn NhậT Đài.

    Đứa nào lừa đảo trăng trợn Bắc Kim: Mèo. Thế Mèo là gì: chó lợn đê tiện. Lừa có được ko: Bắc Kim biến mưu của Mèo thành Mèo lừa chiến lược đồng minh, vậy là Mèo không chỉ là hèn hạ chó lợn, mà là kẻ hèn hạ chó lợn thối não.

    Diến biến tiếp theo của chó lợn thối não hèn hạ là tung ra chiến dịch tuyên truyền chỉ lừa được những kẻ thối não nhất, mà thực tế, là thủ dâm trùm chăn không nhìn ra thực tế cho đỡ sợ, nó ngu si thối não đến mức nào: bom Bắc Kim là giả !!! Tên lửa Bắc Kim là giả !!! Lừa đảo đồng minh, rồi quay về lừa đảo luôn tập đoàn thối não nhà mình, mà đại diện chó lợn thối não nhà mình thì nhìn đây.

    Tại seo, sau 50 năm trả tiền bảo kê, Hàn Nhật Đài lại bị đặt dưới tấm bắn tên lửa hột nhơn của Bắc Hàn : do con chó dại cai chợ lừa đảo. Còn gì chó hơn đi bùng chạc thằng chết đói (mà nó chết đói là do chính miệng anh nhồi sọ liệt não), còn gì dại hơn bùng chạc nó không xong, biến thành bùng chạc chiến lược với đồng minh. Cái công đồng minh nửa tk một phát tan tành.

    Bùng chạc Bắc Kim chết đói, có phải chó không ?
    Bùng chạc không nổi Bắc Kim ngu si, có phải dại không ?
    Phản bội đồng minh nửa tk, có phải chó dại không ?

    Người dân Hàn Nhật Đài còn dám theo đuôi Mèo nữa không, mặc dù về bản chất, họ vẫn có thể vô cùng khâm phục Mèo yêng hùng. Các chính trị gia còn dám bám chân Mèo nữa không ?
    http://www.vietcms.com/t/xa-hoi/loi-song/view/5633/chinh-sach-cua-dang-cam-quyen-moi-o-nhat.html
    http://www.google.com.vn/search?hl=vi&client=firefox&hs=dgb&rls=org.mozilla%3Aen-US%3Aofficial&q=%22ch%E1%BB%A7+ngh%C4%A9a+to%C3%A0n+c%E1%BA%A7u+ m%C3%A0+M%E1%BB%B9+kh%E1%BB%9Fi+x%C6%B0%E1%BB%9Bng +%22&meta=&aq=f&aqi=&aql=&oq=&gs_rfai=
    Trong một bài báo trên tờ New York Times tuần trước, ông Hatoyama đã viết: ?oSau thất bại trong cuộc chiến Iraq và khủng hoảng tài chính thế giới, chủ nghĩa toàn cầu mà Mỹ khởi xướng đang đến hồi kết?.
    Tuy nhiên, ông Hatoyama không có ý định phá hủy nền tảng liên minh Mỹ-Nhật được hình thành sau thất bại của Nhật Bản trong chiến tranh thế giới II. Ông nói sẽ không tìm cách thay đổi căn bản chính sách đối ngoại của Nhật, và liên minh Mỹ-Nhật sẽ ?otiếp tục là hòn đá tảng trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản?.
    Hatoyama là ông nhà báo nèo mà dám đứng ra chửi Mèo trên NYT đấy ? , kinh nhể, không sợ Mèo vồ à, không sợ bè lũ Bò Ho phắc não à ? À, bạn Bò Ho sang mà phắc đê, hiện ông ấy là vua nước Ô Qua, động vào là ông ấy chu di cửu tộc nhà Bò.

    Bài viết trên đăng đàn trong chiến dịch tranh cử, tức là, dù có thật lòng đánh Mèo hay chỉ là lừa cử tri, thì đa số cử tri bám vội vào chính sách đánh Mèo, lời hứa đánh Mèo.

    Đến ngày Mèo bị đồng minh coi là chó lợn như thế, còn có những Bò mặt dày gọi Bắc Kim là CHí Phèo, seo bạn không sang Nhật mà phắc não dân Nhật đi, mà mặt dày dùng tiếng Vịt ?.



    Mình tóm tắt lại sự việc chó dại lừa đảo vui nhất 201x này chút.

    Bắc Kim rất nghèo nhiên liệu, nghèo bậc nhất quả đất, nhưng lại có cái mỏ U thuộc hàng tốt, dễ dàng có U tự nhiên tinh chế bằng kỹ thuật cổ , lạc hậu, tương đối rẻ. Vậy nên chính sách tự nhiên của nước này là sớm phát triển kỹ thuật hạt nhân. Các bước đi hạt nhân của nó bắt đầu cùng lớp Pháp Nhật, chỉ sau những nước tiên phong Mỹ Nga Anh.

    Đến thập niên 198x, nó không có vốn đầu tư để làm lò to, nhưng đủ trình độ làm hai thứ lò. Đó là lò than chì kiểu Liên Xô RBMK và lò khí CO2 Magnox kiểu Anh Quốc. Kỹ thuật được cả hai nước Liên Xô và Anh chuyển giao theo nghĩa hươu rùa dựa trên cả tiền và tình.
    http://ttvnol.com/forum/quansu/1204144/trang-32.ttvn#16316815
    Magnox là loại lò thô sơ, hậu duệ trực tiếp của các lò chuyên chế bom hạt nhân pluton Windscale Pile (Windscale Pile không có khả năng phát điện). Windscale Piles và Magnox nếu không phát điện, hay chỉ phát điên phần nhỏ để nguỵ trang hay bù lỗ.... đều có khả năng phản ứng hạt nhân rất mạnh mà rẻ, không yêu cầu kỹ thuật cao, thời gian xây dựng nhanh.

    Tóm lại, đến 1994, Bắc Kim có một lượng kha khá plutonium, có thể do yêu hoà bình một cách quý phái, cũng có thể do sợ ông lớn Gấu và Mèo như kẻ hèn hạ, nó chưa khoe hoặc chưa thật sự có bom.

    Phía Mỹ, sau WW2, Mỹ nhận trách nhiệm bảo kê an ninh quân sự cho Hàn Nhật Đài, tình hươu nghĩa rùa đã được nửa tk, thâm sâu vô cùng, gần gũi vô song, khăng khí vô đối..... cứ là hơn cả các cộng đồng đồng tính. Điều này ngoài việc thu tiền, thu tình, mà còn cho phép Mỹ đóng quân trên Hàn Nhật Đài, biến 3 nước này thành đất kẻ thù của Bắc Triều Tiên.




    Để thực hiện trách nhiệm bảo kê, năm 1994, triều Bin đặt kế, tạo ra Tổ chức Phát triển Năng lượng hai miền Cao Ly (KEDO), quyết chí đảm bảo an toàn tuyệt đối cho đồng minh vốn tình thâm hậu.

    Triều Bin là triều nổi tiếng vua thánh tôi hiền, vua Bin Tơn có hậu đảm đang (lại đại nghĩa, cứ là nhắm mắt trước các phi tần), Bin Gà ở MS trồng trọt chăn nuôi giỏi giang, thóc lúa đầy đồng, Bò chả buồn ăn. Trong vỗ no dân Mèo, ngoài mượn châu Âu mà bình được bọn Nam Ba, ngoại trừ vài chiện nhỏ như bờ lách ho đao thì thập phần cường thịnh.

    Vốn sợ oai Bin Triều, Bắc Kim không dám không theo. Năm 1994, Mèo Triều ký hiệp định. Bắc Kim dừng phát triển kỹ thuật tự có, mà khả năng tái sinh P rất mạnh, dỡ lò và chấp nhận đặt máy theo dõi, niêm phong các bộ phận nghiên cứu còn lại. Đổi lại, Mèo xây cho Bắc Kim 2 lò nước nhẹ không có khả năng chế bom.

    Để chứng minh đại nghĩa, Bin Triều chấp nhận khởi công 2 lò nước nhẹ nén năm 2002, trước khi hiệp định bàn xong. Đồng tiền đi trước là đồng tiền khôn.

    Theo tiến trình, Bắc Kim sợ oai nên cũng đi trước theo bước, dỡ trước cái Magnox để chứng tỏ lòng thành tâm, tiền Mèo đi trước khôn thật sự. Đổi lại, trước khi lò nước nhẹ hoàn thành, Mèo viện trợ cho Bắc Kim một lượng dầu diesel đủ để phát điện dư số hụt, cộng thêm thóc lúa trâu Bò. Thật là ơn uy mưa móc, dân Di mọi Bắc Kim thấm đẫm tình nghĩa, ngày đêm mong được ôm chân Mèo mà theo.


    Nhưng !!!! Nhật Nguyệt sáng rồi lại tối, Thiên Vận thái rồi lại bĩ. Vua Bin một sớm chăn gà, chí thiểu năng Bush kế nghiệp. Trong có khủng hoảng công nghệ cao, ngoài gây sự với cả thiên hạ. Năm thứ ba niên hiệu Cộng Hoà, 2003, chí Bush đem quân viễn chinh, thiếu tiền, bùng chạc cái lò xây dở !!! Cấm vận Bắc Kim, bùng chạc nốt số dầu đang chuyển dở. Loại cáo cầy theo đóm ăn tàn Năm Ly Xẻng ngày đêm sủa váng óc đòi tẩn Bắc Kim.

    Lò đã dỡ, lại không có dầu phát điện, Bắc Kim bị lừa. Hoạ vô đơn chí, Bush thiểu năng liệt Kim vào Tam Yêu Trục, quyết tận diệt.

    Không lò, thiếu tiền, bị tẩn !!! Bác Bắc Kim khốn đốn vô cùng. Mắt bác trắng dã: ôi, đại nghĩa thiên triều chỉ thế này seo !! Nhưng vốn sợ oai linh nhà Mèo, bác chỉ dãm thẽ thọt: anh Mèo ơi, thế số p kia em làm j` đây ?
    em làm bom nhá ?
    em làm bom này ?
    em làm bom xong rồi này, bác tính seo ?
    em thử bom nhá ?

    Bush thiểu năng run như cầy sấy, nhưng trùm chăn thủ dâm, nói vọng từ trong chăn ra cho các liệt não trâu bò nghe: nó không biết làm bom đâu, nó doạ đấy.

    Bắc Kim thử bom !!!! Bush nói vọng ra từ đống chăn tối nồng nặc mùi thủ dâm: nó chỉ có ngần ấy P thôi, hết rồi.

    Bắc kim lại thử bom !!!! bom giả đấy.





    Câu chuyện trên thành màn kịch lừa đảo vui nhất của chính trị quốc tế thập niên đầu tiên của thiên niên kỷ thứ 3, 201x. Vua điên mưu lớn bùng Tiên Quốc, đã mất đồng minh lại sợ bom. Tính bùng chạc cái lò bé tẹo Bắc Triều Tiên, lại thành ra bùng chạc tình đồng minh nửa tk với Nhật Hàn Đài.

    Dân Nhật bi h tự nhiên nằm trong tầm bắn tên lửa hột nhơn của kẻ thù cùng đường !!!![​IMG][​IMG][​IMG][​IMG][​IMG] Toàn do công cái mưu kế này của nhà Bush cả.

    Đến ngày dân Nhật nó kinh rẻ nhà Mèo hơn cả chó dại, mà còn có bạn Bò Ho mặt dầy phắc não tiếng Vịt, seo bạn không sang tiếng Nhật phắc não người Nhật đi bạn.




    Bạn bảo Bắc Tiều Tiên chí phèo, thế hành động bùng chạc là gì, có là lật lọng không, có chó không ?

    bùng chạc tuyên chiến khi nó có nguyên liệu làm bom, có tên lửa bắn tới đồng minh, thế có phải là chó dại với đồng minh không.

    Bạn bảo Bắc TT rạch mặt, thế bùng chạc không là rạch vào mặt mình thì là rạch mặt ai ?

    Bạn bảo BTT ăn vạ, thế gào khóc van xin cả thế giới cấm vận nó không là ăn vạ à.


    Cái thằng khôn thì rạch mặt ăn vạ còn được nhiều thứ. CÒn cái thằng vừa ngu, vừa chó dại, vừa khủng hoảng quỳ gối xin vay thì được cái j` ? Được cái chính khách Nhật vội tuyên rằng: không không không, dân tao không liệt não như thứ dân chó dại ấy ?? Phải không bạn.

    nhìn này
    http://ttvnol.com/forum/quansu/1100497/trang-62.ttvn#16317117
    Kết quả của van lạy gào góc ăn vạ Gấu đấy. Bên Iran cũng thế, cứ mỗi một cái lệnh cấm vận này là lại phải gào khóc van xin, rồi lại bán cho Gấu chút vị thế, Gấu nó mới ị ra cho thêm một câu chiện tiếu lâm thế.


    Đọc chiện tiếu lâm đó, bạn Bò có cười ko ? khi cười có rớt nước mắt ko ? Cái chiện tiếu lâm đó thì chỉ dành cho loại thối não nào ăn thôi hả bạn ? Tại seo Mèo phải van lạy mua của Gấu cái chiện tiếu lâm giá cao đó ? Cái đáng khóc, là Mèo cần cái chiện tiếu lâm đó cho ai ăn, hả bạn. Tại seo ở nước nèo đó mà số người ăn cái thể loại thức ăn đó nhiều đến mức nhà nước phải đi mua.

    Thì đấy, không có công nghiệp giáo dục trông trẻ, cấp bằng khống, tràn ngập ma tuý, ***y, giết người hiếp dâm hàng loạt trong trường học thì làm seo có cả một thế hệ thối sạch sành sanh não đó. Bạn biết những ai thích sang đấy học ko ? đấy, em Thuỷ Tốp đấy, rồi cái anh diễn viên đóng chung với Hoàng Thuỳ Linh ấy.






    Bạn thấy hành động 2003 thế nèo ? chỉ một hành động, Bush treo bom hạt nhân lên đầu đồng minh, quịt tiền bảo kê 60 năm, và đồng minh cũng chả ngu gì mà không cắt nghĩa theo nghĩa đen là tống khứ cái tình nghĩa đồng minh với Mèo, mất đồng minh quan trọng nhất, thân thiết nhất cả về an ninh, quân sự và kinh tế, chỉ vì một hành động chó dại. Còn gì để nói về hành động đó ngoài chữ chó dại, cả nghĩa dại và nghĩa chó.

    Sự thật nó còn tàn độc với dân Mèo hơn một đàn chó dại nhiều bạn à. Công cuộc Tam Yêu Trục chi Viễn Chinh sớm bại, chính con thiểu năng Bush đã lập ra một điệu nhảy độc địa với hai thành phần còn lại, Nhị Yêu Bắc Kim và Tam Yêu Răng Râu, thổi giá dầu lên 140 từ mốc 18, để bán số dầu lậu cướp được ở Nhất Yêu Rắc Rập. Điều này dẫn đến hai việc nho nhỏ, một là kinh tế Mèo sụp đổ, hay là phái diều bên Mèo liên minh mật thiết với "kẻ thù chiến lược và lâu dài", là con Gấu Trắng, để phản bội nước Mèo, dân Mèo.

    Làm thế nèo để một tổng thống có thể phản bội quốc gia ? à, phải có một thế hệ thối não. Chính sách ngu dân nhà Mèo phát triển mạnh từ thời Arthur "tiến về Yalu" mặc kệ lính bị thảm sát ở Chosin và cuộc chạy trốn vĩ đại nhất lịch sử. Người ta có thể chế tạo ra cả một chiến tuyến ảo, thì tội gì mà không chế ra một vài thế hệ zoombie không não.

    Cái nguy hiểm nhất là công nghệ chế tạo zoombie không não được xuất khẩu tràn ngập địa cầu. Bạn Bò ơi, bạn cứ xem, những ai hướng về phía Mèo, chơi thân với Mèo, đều là ngu dân đại diện cho liệt não cả. Một thế hệ zoombie không não làm nô tỳ cõng một thế hệ chính khách ngu dân tham nhũng, không khi nèo mà trào lưu chính khách tự bán nước mình nở rộ như bi giờ. CHính vì thế, ông TTg Nhật mới lợi dụng được sự việc dân chúng ghê tởm thế này mà ngoi lên.
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này