1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Vinasat

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi apachai2223n10208e, 17/04/2012.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. putintnvn

    putintnvn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/05/2012
    Bài viết:
    43
    Đã được thích:
    1
    co len huyphucttvnol01
    toi ung ho ban
  2. hobaochomeo

    hobaochomeo Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    14/02/2011
    Bài viết:
    833
    Đã được thích:
    2
    Phúc dở hơi tính xem cái pin mặt trời giá bao nhiêu. Ngày nay giá pin tốt cũng tầm 4-5$/W, ngày xưa đắt điên rồ thì cũng chỉ tầm 50$/W. Cần 1kW hết 50k$, gấp 3 lên là 150k$, là con số nhỏ so với giá vệ tinh hàng triệu $.
    Vt ổn định xoáy đơn giản hơn, nó hợp lý với thời đại CPU chưa có. Có thể nó có lifetime cao hơn loại dùng kỹ thuật khác.
    Ngày nay ít còn vt nào dùng ổn định xoáy.

    US cũng có hàng dương cánh.
    Numbus 1964-1978
    [​IMG]
    Explorer-6 đi sao hỏa:
    [​IMG]
    ----------------------------- Tự động gộp bài viết ---------------------------
    Ion thruster
    Cái máy đẩy ion.
    Konstantin Tsiolkovsky - Rusian - 1911 đề ra ý tưởng.
    Robert H. Goddard - usa - 1906 cũng nghĩ ra cái đó.
    Harold R. Kaufman - 1959 -NASA- làm ra cái đó.
    Máy lái hiệu ứng Hall - 1972 - Russia dùng cái đó cho vệ tinh.
    [​IMG]
    Dạng của Kaufman
    [​IMG]
    Dạng hiệu ứng Hall mà xô dùng.

    Theo như Nasa test thì máy bắn xung ion này chỉ thọ tầm 3 năm rưỡi. Lực đẩy yếu. Của xô chắc tốt vượt trội ??? Bọn mèo mới dùng máy này trong vệ tinh thực tế từ những năm 90, những cái trước thì chỉ mang tính chất thử nghiệm. Còn xô thì dùng nhiều từ những năm 70.
    ----------------------------- Tự động gộp bài viết ---------------------------
    Cái lifetime 30 ngàn giờ NASA test ko hiểu là số giờ bật máy hay số giờ sống.
  3. huyphucttvnol01

    huyphucttvnol01 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/05/2012
    Bài viết:
    39
    Đã được thích:
    0
    Mình copy lại đoạn này
    "Chúng ta đã biết, với các máy tính cỡ như 286 năm 1990 thì các vệ tinh đã quá đủ sức thực hiện các chức năng tổng đài switch trên quỹ đạo. Thế nhưng, năm 2005 thì lần đầu tiên trên thế giới mới có một vệ tinh switch đúng nghĩa. Trước đó có nhiều vệ tinh lai chức năng switch nhưng phần lai của chúng nhỏ, mờ nhạt. Chúng ta đã biết, từ rất lâu trước Thaicom-4 năm 2005 thì chúng ta đã dùng các CPU GHz và hàng GB ram, quá thừa sức làm switch, chỉ khác là chúng chỉ chạy trên bàn chứ không chạy trên quỹ đạo. Có lẽ nhiều người sẽ đau đớn nhìn cái switch vứt trong góc nhà và không hiểu nổi tại sao bao nhiêu bác học không thể đem cái cục nặng có 1 kg ấy lên quỹ đạo.
    Đương nhiên là các switch vứt gầm bàn thừa sức có độ 24 TP mỗi TP có băng thông 5 MGB/S như là Vinasat-2. Một cái switch vĩ đại như Thaicom-4 cũng chỉ nặng cùng lắm 2kg trong phiên bản vứt gầm bàn. Và giới hạn là việc sản xuất các vi mạch.
    "
    =))=))=))=))=))=))=))


    Các chó các lợn có công nghiệp tự sướng truyền đời. Tạo ra mấy cái máy ion chạy trong phòng thí nghiệm theo thiết kế Nga, nhưng đã đem được cái gì lên các vệ tinh thương mại ? Hay là xe vũ trụ to nhất nước Mỹ LS-1300 các phiên bản sao mua STP Nga. Còn những loại rác vũ trụ như LM A2100A không được sờ vào STP. (LS-1300 chạy R-4D, 4 SPT-100 plasma thrusters, R-4D là động cơ tên lửa, SES 4 cũng vậy). Nếu không phân biệt mức thí nghiệm và mức thương mại, thì sao các lợn các chó không đem cái switch 2kg vứt trong gầm bàn để làm con Thaicom-4 năm 2005 trị giá 300 triệu USD lúc đó ?:)):)) Ở trên mặt đất thì một con switch 100 cổng, tốc độ mỗi cổng 40 Mbps có gì khó kiếm đâu hả các lợn các chó, sao nó giống như Việt Nam tự làm được vi mạch đến thế, cái con switch trên mặt đất ấy giá có 100$, sao mà các lợn các chó không đem lên vũ trụ mà cho đến nay vẫn dùng các vệ tinh tương tự relay ?

    Hay là các chó các lợn rúc vào trong cái wiki để tự sướng. Cả cái tên lửa đẩy nặng mấy trăm tấn là Proton và Soyuz còn cho tầu con thoi về bảo tàng đắp chiếu, thì tự sướng với STP mấy chục kg để làm gì cho phí công hả các lợn các chó. Cái trình độ vũ trụ của Mỹ ấy, thì về bảo nó phấn đấu có cái tầu chở người để cho bằng được Tầu Khựa cái đó, lúc đó thẩm du tự sướng chưa muộn đâu.

    Nguyên lý cơ sở của STP không có gì lớn, trừ những phát triển chi tiết 100 năm qua thì mới là lớn. Cũng như Hồ Nguyên Trừng đã làm súng nhưng ngày nay các lợn các chó vẫn được tự sướng với những thiết kế súng. STP chạy bằng Plasma, tức là từ lúc chế được cái đèn ống thì người ta đã làm được STP. Nhưng bên Mỹ vẫn chưa định nghĩa được plasma và vẫn gọi đó là chất khí ion hoá.

    "Theo như Nasa test thì máy bắn xung ion này chỉ thọ tầm 3 năm rưỡi. Lực đẩy yếu. Của xô chắc tốt vượt trội ??? Bọn mèo mới dùng máy này trong vệ tinh thực tế từ những năm 90, những cái trước thì chỉ mang tính chất thử nghiệm. Còn xô thì dùng nhiều từ những năm 70." Thế sao LS-1300 vẫn dùng STP ? hay LS-1300 là vệ tinh thí nghiệm hả các lợn các chó ? tại sao làm được mà người Mỹ vẫn mang đơn sang Max mua từng đơn hàng và đợi người Nga duyệt, trong đó người Nga bác đơn Vinasat và đóng dấu đơn LS-1300 ? Thế động cơ Ion mà các lợn các chó ăn cám wiki ấy lắp trên vệ tinh nào ? có phải là vệ tinh mang đài hiện đại nhất thế giới mua của châu Âu VIASAT-1, hay là vệ tinh lớn nhất do Mỹ chế tạo SES-4 ? , hay là Vinasat ?

    nhắc lại cho các lợn các chó là, wiki là máy ăn cắp não trẻ con, ăn cắp vặt nhưng ăn cắp quy mô lớn, ăn cắp nhỏ nhưng ăn cắp liên miên mọi nơi mọi chỗ, dính nào nó không hoá lợn chỉ trong 1 giờ mới là lạ. Và đ&cp nước ta giờ đây hạ đẳng còn hơn cả wiki, với Vinasat cung cấp dịch vụ an ninh, thời tiết, cho thiết bị di động, Vinasat cung cấp dịch vụ GPS và GPS có họ với GPRS...


    Còn về vệ tinh. Những vệ tinh thí nghiệm bao giờ cũng tiêu thoải mãi mỗi chương trình hàng tỷ và đương nhiên gần như vô giá trị kinh tế. Trong đó nước Mỹ lợi dụng mác nghiên cứu khoa học để tiêu tốn những khoản tiền khổng lồ như phần lớn các ảnh mặt trăng là đồ bịa ra. Còn những vệ tinh thương mại thì không thể nhái vệ tinh Liên Xô bất chấp giá cả các lợn các chó ạ. Năm 2000 Brasil vẫn phải mua vệ tinh ổn định xoáy Brasilsat B4 → Star One B4 HS-376W. eBird 1 → Eurobird 3 → Eutelsat 33A năm 2003, công ty vệ tinh với các thương hiệu này do Anh-Mỹ khởi xướng và cả vệ tinh lẫn tên lửa của Anh tuyệt chủng như thế nào thì các lợn các chó đã rõ, thậm chí đến nay còn rất ít con lợn con chó còn nhớ Anh Quốc có cả tên lửa và vệ tinh. Star One B4 là công ty vệ tinh Nam Mỹ được thành lập để đánh đuổi các vệ tinh kiểu Mỹ trong chiến tranh vệ tinh Simon Bolivar, mà cái Simon Bolivar-F2 là cái thứ 2 còn có tên tương tự là Star One C2 cho phép Vinasat-1 rúc háng nó. Còn việc hấp diêm các Vinasat đến chết thì đã có 1 nhân viên là Laosat-1.

    Nimbus 1/2 1964/1966 chạy trên SSO Sun-synchronous orbit lợn chó ạ, nhờ thế nó đơn giản hoá việc điều khiển vệ tinh hướng pin về phía mặt trời. Đây là quỹ đạo đồng bộ mặt trời, vệ tinh không càn phải điều khiển pin mặt trời trong khi điều khiển ăng ten hướng về mặt đất. Nó cùng thời với Molniya nhưng mà Molniya vất vả hơn vì phải điều khiển cả ăng ten và pin trong điều kiện chưa có máy tính. Lúc bấy giờ, việc hướng trái đất đơn giản hơn bởi các sensor hồng ngoại đọc hồng ngoại phát đi từ mặt đất, cũng như các phương pháp radar trên ăng ten vệ tinh để định hướng đài điều khiển nó trên mặt đất, còn hướng về phía mặt trời lúc đo còn rất khoai. Nimbus cũng bay với độ cao 600–800 km, điều khiển nó quá dễ so với cái độ cao mấy vạn cây số của Molniya. Về năng lượng, ngày nay Soyuz chỉ mang được 1,1 tấn lên quỹ đạo địa tĩnh nhưng mang được 6 cái vệ tinh nặng 700kg lên quỹ đạo vệ tinh điện thoại di động 1400km, nên cái quỹ đạo của Nimbus ấy là cái quỹ đạo còi xương rẻ bằng bèo.

    Thưa các chó các lợn. Nếu như nói công bằng, thì Nimbus là một thất bại trong thử nghiệm quỹ đạo do định nghĩa sai hướng phát triển, quỹ đạo này dek cần ắc quy, dek cần điều khiển pin mặt trời, dek cần tên lửa đẩy lớn.... và đi ngược với vệ tinh địa tĩnh hiện nay. Vệ tinh địa tĩnh ngày nay hoàn toàn ngược lại, nó cần tên lửa lớn, cần điều khiển pin mặt trời, cần có ắc quy lớn để nuôi nó 3 tiếng bị che dài nhất trong năm. Bất cứ con chó con lợn nào bám lấy bọn chó già bị đá ra sa mạc cùng với cái máy ăn cắp não wiki đều chổng ngược như thế cả. Ví như cái wiki có Soyuz là thất bại về quân sự, trong khi Soyuz là tên lửa vượt đại châu duy nhất lúc đó tức không có đối thủ =))=)), và đương nhiên, giống chó loài lợn trùm chăn tự sướng với nhau vì không thể chịu nổi cái cảnh đau đớn truyền đời, là Soyuz hiện nay độc quyền chở người lên quỹ đạo, cho các đồng nghiệp tầu con thoi về bảo tàng.


    Năm 1992, nước Mỹ lần đầu tiên cho lên trời vệ tinh địa tĩnh có ổn định 3 chiều Hughes HS-601 , thậm chí là nó còn chưa có dạng hộp mà bên trong vệ tinh các TP phơi nắng, không điều hoà khí nén như Liên Xô 196x mà cũng không điều hoà bằng cửa sổ phơi nắng như cầu ong. LS-1300 là các vệ tinh làm theo kiểu châu Âu, tốt nhất Mỹ hiện nay, nhưng sống hết sức chật vật với môi trường giun sán giòi bọ kiểu Mỹ. Nước Mỹ có được các điều đó là do Đức cho ra đời các vệ tinh kiểu Molniya 197x là Symphonie 1, 2. Sau đó Đức cho ra đời ông tổ gốc của các Spacebus châu Âu ngày nay là TV-Sat 1 / 2 Spacebus-300 cuối 198x.

    Cái ngành vũ trụ của nước Mỹ đi lên bằng việc triển khai vệ tinh một cách thủ công thì không cần phải nghiên cứu quá nhiều các chó các lợn ạ. Người Mỹ chở 85 tấn tầu con thoi lên quỹ đạo địa tĩnh để triển khai thủ công 65 tấn vệ tinh, nên không cần lo nghiên cứu triển khai vệ tinh tự động và lo tăng gấp ba diện tích hữu dụng của pin mặt trời, nên hôm nay tầu con thoi mới vinh quang thay trong các bảo tàng.

    Sự phá sản toàn diện của công nghiệp vũ trụ Mỹ không phải bắt đầu từ ngày nay. Khi mà công nghiệp vũ trụ chuyển sang dân sự ồ ạt 199x thì châu Âu đã vượt lên Mỹ, nay châu Âu đi đầu trong chế tạo payload. Mỹ cũng không còn đường hồi phục vị trí trước sự đi lên của Tầu Ấn. Năm 2011 số lần phóng tên lửa Mỹ đã tụt sau Tầu Khựa, bằng một nửa Nga. Và, nếu còn có chí phấn đấu vươn lên, thì các lợn các chó bảo nước Mỹ phấn đấu bằng Tầu Khựa đi cái đã, rồi hãy mơ đến đuổi theo Nga.

    Cái pin mặt trời giá bao nhiêu ? ở mặt đất cái pin mặt trời hiện nay chỉ có vài cent một w thôi, nó cũng như cái switch 2kg trong gầm bàn giá 100$ thừa sức làm Thaicom-4 năm 2005 hay KA-SAT 2010, nếu như Thaicom-4 hay KA-SAT 2010 chạy trong gầm bàn chứ không chạy trên vũ trụ. Nhắc lại cho các liệt não chó điên một lần nữa nhé. Vệ tinh hiện nay đa phần là relay tức các mạch điện tử của nó hết sức đơn giản nếu như không tính điều kiện làm việc khắc nghiệt và giá lên vũ trụ đắt như vàng theo cân nặng. Vì thế, vệ tinh ổn định ba chiều có hiệu quả sử dụng pin mặt trời gấp ba lần vệ tinh ổn định xoáy được ứng dụng cho quỹ đạo địa tĩnh. Mỗi vệ tinh địa tĩnh lớn nhất châu Âu và cũng là lớn nhất thế giới hiện nay là Spacebus 4000 nặng 6 tấn mang được hơn 600kg hàng hoá payload-hàng ở đây là đài thu phát tức bộ các TP. Tức là khối lượng chủ yếu của vệ tinh , giá thành lớn nhất của vệ tinh địa tĩnh.... được quyết định bởi khối lượng của pin mặt trời và chất đẩy. Do đó, vệ tinh ổn định 3 chiều có hiệu suất pin gấp 3, STP có hiệu suất sử dụng khối lượng chất đẩy gấp 3, sẽ cho một vệ tinh cùng giá thành tăng giá trị sử dụng gấp 3. Do đó Telkom-3 có số TP bằng cả hai Vinasat cộng lại, 1 nửa là TP 54 MHz gấp rưỡi mỗi TP 36 MHz của Vinasat, và công suất nguồn cấp cho đài của Telkom-3 lớn gấp rưỡi cả hai Vinasat cộng lại.

    Các liệt não chó điên hoàn toàn có thể không cần đến Proton hay Soyuz. Các liệt não chó điên chỉ cần ra chợ mua một bộ pin mặt trời về vứt lên tầu con thoi, rồi chở lên quỹ đạo, lắp vào vệ tinh bằng thủ công. Pin mặt trời ngoài chợ mau hỏng trên quỹ đạo địa tĩnh thì ta lại mua vé tầu con thoi lên lần nữa. =))=))

    Giáo dục tiêu chuẩn Mỹ vạn tuế, vạn vạn tuế. Tiến sĩ ngành nhồi sọ học vạn tuế, vạn vạn tuế :)):)):)):))

    lợn vạn tuế, vạn vạn tuế =))=))=))






    [​IMG]
    Dạng của Kaufman
    [​IMG]
    Dạng hiệu ứng Hall mà xô dùng.


    ===========


    Hai cái hình trên giải thích tại sao NASA gọi máy đẩy phản lực chạy điện của họ là Ion còn STP là tên Nga dùng. Công dụng máy đẩy Ion là lôi một cái thiết kế thử nghiệm từ trước thời đại vũ trụ ra để các lợn các chó tụ tập trong trong chăn tự sướng, còn công dụng STP là để bán cho vệ tinh lớn nhất nước Mỹ.

    Giáo dục tiêu chuẩn Mỹ vạn tuế, vạn vạn tuế. Tiến sĩ ngành nhồi sọ học vạn tuế, vạn vạn tuế :)):)):)):))
    lợn vạn tuế, vạn vạn tuế =))=))=))

    Mình nhắc lại chút. plasma là trạng thái chất khí trở nên dẫn điện. Đúng là chất khí plasma bị ion hoá, nhưng không phải chất khí ion hoá nào cũng là plasma, vì nó sẽ nhanh chóng mất ion nếu như nó không phải là plasma. Chất plasma đơn giản mà chúng ta hay gặp là cái đèn ống, cái tắc te sẽ chế ra một lượng plasma mồi và sau đó chấn lưu duy trì mật độ plasma đủ dùng. Nhắc lại là, plasma dễ dàng tạo ra bằng nhiệt độ cao của hồ quang nhưng không phải plasma nào cũng nóng, ví dụ ở đây là đèn ống.

    Vì plasma là chất khí dẫn điện nên có thể dùng lực điện từ để đẩy nó đi. Như trong hình vẽ mô tả nguyên lý của STP, plasma có dạng khuyên sẽ dẫn điện ngang với đường sức từ trường theo bán kính và đẩy dân dẫn, tức khi plasma, đi theo hướng trục. Chúng ta có thể dễ dàng tưởng tượng ra một STP hiệu suất không cao lắm bằng cái đèn ống được kẹp bằng các nam châm mạnh. STP có các tốc độ dòng phụt từ 1,3-4 km/s nên hiệu quả sử dụng khối lượng chất đẩy tăng gấp 3. Hơn nữa, STP cơ cơ cấu làm việc đơn giản, không tiếp xúc với nhiệt độ quá cao và các chất hoá học hoạt động mạnh nên rất tin cậy. Chưa từng chứng kiến STP hỏng trên quỹ đạo.

    Còn hình vẽ cái máy đẩy Ion bên trên thì thực ra là mạch điện ion hoá chất khí bằng cách dùng điện cao thế hút đi các điện tử, các ion dương bị lực điện trường-lực tĩnh điện đẩy ra theo các ống phụt, nguyên lý hoàn toàn khác. =))=))=)). Dĩ nhiên đem so với một cái nguyên lý hoàn toàn khác với STP thì chỉ dùng để các chó các lợn tụ tập với nhau trong chăn tự sướng. Không chỉ nhỏ như cái máy đẩy Ion, nước Mỹ còn có những siêu máy bay Boeing chở siêu pháo Laser bắn rụng đạn tự hành đạn đạo của Nga nữa cơ, hay đại bác điện từ nữa cơ. Càng chó, càng lợn, càng phá sản, thì càng điên cuồng chết tạo và tiêu thụ các dụng cụ tự sướng để cùng nhau làm lợn liệt não chó hoá dại truyền đời.

    Tất nhiên mỗi người đã học hết cấp ba đều biết năng lượng để tách các ion kiểu đó rất lớn và cái máy đẩy ion đó chỉ dùng để các lợn tự sướng khi tụ tập rúc trong những cái chăn tự sướng như wiki để làm lợn liệt não truyền đời. Đây là một thiết kế thử nghiệm trước thời đại vũ trụ và được dình để và chỉ để phục vụ lợn tự sướng không chịu nổi sự đau đớn trước các STP. Đã nói là, việc tự sướng này hoàn toàn vô ích vì trước mắt hãy phấn đấu bằng Tầu Khựa đi đã để có thể bĩu môi trước các Proton và Soyuz. CÒn nay, cả Âu Mỹ vẫn phải đi Proton và Soyuz nặng hàng trăm tấn thì sự sướng với STP vài trăm kg là vô tích sự trong sự nghiệp tự sướng.

    Nhân đây, chắc nhiều bạn vẫn nhớ một công cụ tự sướng khác là các súng điện siêu khủng mà các liệt não chó dại sử dụng để có thứ pháo mạnh hơn pháo nhà T. :)):)):)) Nguyên lý nó cũng như là các STP thôi không có gì là lạ cả. Đến bao giờ người Mỹ chế ra được các máy phát điện đủ công suất duy trì các pháo đó thì đúng là họ nhà T giơ tay xin hàng.

    Một nền công nghiệp chế tạo lợn chó quy mô lớn chưa từng thấy có rất nhiều mặt hay ho.
  4. huyphucttvnol01

    huyphucttvnol01 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/05/2012
    Bài viết:
    39
    Đã được thích:
    0
    "Phúc dở hơi tính xem cái pin mặt trời giá bao nhiêu. Ngày nay giá pin tốt cũng tầm 4-5$/W, ngày xưa đắt điên rồ thì cũng chỉ tầm 50$/W. Cần 1kW hết 50k$, gấp 3 lên là 150k$, là con số nhỏ so với giá vệ tinh hàng triệu $."
    =))=))=))=))=))=))=))=))=))

    ôi trời ơi là các lợn các chó. Nhắc lại là, dính vào wiki là liệt não tức khắc, bệnh liệt não đó nhiễm phải nên di truyền, nên nhiều đời sau giòng giống cao quý mang tên lợn vẫn còn liệt não và vẫn còn nghiện ngập wiki tự sướng.
    =))=))

    Proton biết giá pin mặt trời trên mặt đất rẻ như thế nên nó làm cái nghề buôn pin mặt trời lên quỹ đạo địa tĩnh, kiếm cũng kha khá. :)):)) Tuy nhiên, Proton tử tế nên khi nó lãi quá lớn thì nó cũng không mua thứ pin 10$/w. Chỉ có giáo dục tiêu chuẩn Mỹ mới chế ra những thứ lợn mua pin mặt trời ở chợ đem lên quỹ đạo thôi.



    ===============

    Nhân đây mình nói một chút về vệ tinh và pin của vệ tinh.
    Các vệ tinh gồm hai phần, phần xe vũ trụ và phần hàng hoá, với vệ tinh thông tin thì ví dụ đơn giản nhất là có thể so sánh với cái ô tô chở đài thông tin. Khác với cái ô tô, mỗi xe vũ trụ chở được rất ít hàng hoá, Spacebus 4000 C-class to nhất châu Âu nặng 6 tấn chỉ chở được 600kg hàng hoá.

    Phần xe vũ trụ được gọi là Space Bus hay Space Craft. đ&cp gọi xe vũ trụ là khung hoàn toàn đúng, ví như bạn có thể gọi mainframe là cái khung chính chứ không phải cái máy tính lớn, hay cái xe có mui 4 chỗ như ma tịt là cái khung, xe tải là cái thùng và tầu thuỷ là cái máng =))=))

    Phần hàng hoá được gọi là hàng hoá payload =))=)). Ở các vệ tinh thông tin thì hàng hoá payload là đài thông tin.

    Như mình dã nói, mạch điện tử số trên vệ tinh được dùng rất hạn chế. Cho đến 2005 thế giới mới có đài thông tin toàn số đầu tiên trên quỹ đạo địa tĩnh là Thaicom-5 và đến nay chỉ có 3 đài như thế , thêm KA-SAT-2010 và VIASAT 2011. Tất nhiên, vệ tinh địa tĩnh không thể né tránh các máy số điều khiển chính vệ tinh, nhưng người ta cố gắng làm các máy đó bằng các transistor thô, bền, tin cậy, mặc dù chúng quá chậm và số lượng bộ nhớ quá nhỏ cho chức năng tổng đài thông tin số.

    Các mạch số cũng như đài thông tin trên vệ tinh được chứa trong xe. Những xe đầu tiên Molniya dùng điều hoà khí nén, sau đó Đức đưa ra kiểu cầu ong không nén. Không nén là các tấm mạch vệ tinh phơi ra trong chân không chỉ làm mát bằng bức xạ hồng ngoại, điều này làm giảm nguy cơ hỏng máy điều hoà và không tốn năng lượng cho máy điều hoà. Bản chất của việc bỏ điều hoà khí nén sang vệ tinh không nén là các mạch điện được chế tạo đặc biệt, chúng tự làm mát bằng truyền nhiệt chất rắn một phần, còn lại các transistor làm việc được trong điều kiện khắc nghiệt hơn.

    Cầu ong là cấu tạo vệ tinh hình hộp gồm các tấm mỏng song song như tổ ong nhân tạo, mỗi tấm mỏng đó được gọi tiiếng nhà nghề nuôi ong là cầu ong, kèo ong. Mạch điện được đặt nối các tấm đó, mạch điện được điều hoà nhiệt độ bằng đóng mở các cửa che và nhận nắng, qua đó, khi muốn làm mát thì mạch điện sẽ bức xạ hồng ngoại. Thông thường nhất là mạch điện bức xạ hồng ngoại xuống mặt đất, hướng mà vệ tinh luôn được che nắng.

    Để được chạy trên quỹ đạo thì các mạch điện phải làm việc được trong điều kiện từ -100 độ C đến + 200 độ C và không hỏng từ -150 độ C đến +400 độ C. Như vậy, thưa các lợn các chó là cả pin mặt trời và các mạch điện bên trong vệ tinh không bao giờ được hàn thiếc như các pin mặt trời của lợn của chó (vạn tuế giáo dục tiêu chuẩn Mỹ =))=))). Hàn vàng hàn đồng mà vi mạch IC không hỏng mới là khó không phải loại chó loại lợn nào cũng làm được, phần điện tử của Vinasat tuy đã cổ 16 năm nhưng vẫn phải đặt hàng bên Nhật Bản. Tất nhiên, ngoài những điều đó thì vi mạch phải được chống phóng xạ có các hạt cực mạnh trên quỹ đạo và độ tin cậy cao, giá của các vi mạch vũ trụ là hàng chục năm thử thách trên mặt đất nên năm 2005 mới có vệ tinh địa tĩnh số, lợn đã hiểu chửa.



    Như vậy, xe vũ trụ cung cấp các dịch vụ cho đài là:
    vận chuyển cân bằng định vị đài trên quỹ đạo
    cung nguồn cho đài
    điều khiển bật tắt tháo lắp đài

    Khác với các vi mạch số, thì pin mặt trời của vệ tinh ngược lại, người ta luôn cố ứng dụng các loại pin mặt trời tiên tiến nhất cho vệ tinh. Vì như trên, Pin mặt trời quyết định phần lớn giá trị sử dụng của vệ tinh. Loại vệ tinh ổn định xoáy ăn cướp của Mỹ thì không cần lo điều này, nó phát 13w và bắt các thuê bao dùng chảo 5 mét, cũng như đẩy 85 tấn tầu con thoi lên quỹ đạo địa tĩnh để triển khải thủ công 6 tấn vệ tinh.

    Ban đầu, các vệ tinh dùng loại pin mặt trời phổ biến trên mặt đất hiện nay có hiệu suất 7%. Tức là mỗi mét vuông được khoảng 70w. Đến các Ekran 197x thì đã sử dụng pin mặt trời 14% mà cho đến nay các pin mặt trời phổ biến trên mặt đất vẫn 7%, Ekran có 12 mét vuông pin 1280w, công suất phát mỗi TP 200w, và tất nhiên vệ tinh kiểu Mỹ không cần lo đến điều đó vì chỉ phát mỗi TP 13w-16w vào năm 2000. Tuy tiếm xứng với các chó các lợn nhưng các vệ tinh ổn định xoáy kiểu Mỹ không bao giờ là DTH với các chảo 5 mét, trừ các tỷ phú hay các quan chức giun sán giòi bọ ở các nước thuộc địa Mỹ, như quan chức đ&cp nhà ta, đủ tiền mua chảo 5 mét và cái nóc biệt thự nông thôn để đặt chảo đó. Ekran dùng ăng ten chấn tử kích cỡ 1 mét, sóng downlink của Ekran là các TP 24 MHz tần số mang UHF 702-726 MHz phân cực xoắn, Ekran dùng UHF vì lúc đó C và Ku còn đắt so với máy thu gia đình, Ekran lên trời 1976 sau các Raguda cùng kiểu vệ tinh với Ekran nhưng dùng sóng như Molniya. Năm 1978 thì Gorizont cùng kiểu vệ tinh lên trời nhưng có cấu hình sóng C và Ku như ngày nay, Molniya từ đó đến nay vẫn dùng kiểu sóng Gorizont. Ekran dùng UHF cho máy thu gia đình rẻ ở đường downlink, nhưng uplink của nó là C.
    http://space.skyrocket.de/doc_sdat/ekran.htm
    http://www.astronautix.com/craft/ekran.htm
    Google book


    Cho đến 199x, thì các pin đa tinh thể đã được ứng dụng cho vệ tinh, nhờ đó tăng hiệu quả lên quá 14%. Ekran-M có công suất nguồn tăng lên đến 1,8kw và tuổi thọ tăng lên 9 năm trong khi đại thể cấu tạo vệ tinh không khác nhiều so với cũ. Ekspress 1 có 12 TP C và Ku nối tiếp các Gorizont trong 199x, các vệ tinh này tạo thành bộ 13 vị trí cung cấp khoảng 150 TP sóng rất khoẻ lúc đó, nhưng lúc đó nhu cầu truyền hình chưa lớn đến thế, chúng chủ yếu dùng cho liên lạc.


    So với các mạch điện bên trong thân vệ tinh, các pin mặt trời làm việc trong điều kiện khắc nghiệt hơn nhiều. Chúng có nhiệt độ dao động từ -200 độ C cho đến + 400 độ C và do đó chúng khác khá nhiều các pin mặt trời mua 10$/w của các chó các lợn. Mà cũng chỉ có giáo dục tiêu chuẩn Mỹ do tiến sỹ ngành nhồi sọ học khuân về Việt nam mới có loại lợn ra chợ mua pin mặt trời lắp cho vệ tinh.

    Không phải toàn bộ công suất pin mặt trời được dùng co các nhu cầu có ích, vì mỗi năm vệ tinh bị che nắng ngày dài nhất là 3 giờ và nó phải trích nguồn xa nạp điện ắc quy. Ngày nay, các ắc quy vệ tinh đều là loại lithium, các Molniya dùng ắc quy hydro-nicken. Sau đó không phải toàn bộ công suát máy phát đã gồm ắc quy được cấp cho đài, vì chính thân vệ tinh cũng ăn điện khá khoẻ, ví dụ vệ tinh to nhất châu Âu Spacebuss 4000 C class có công suất tổng 15,8kw và công suất cấp cho hàng hoá 11,6 kw.

    Pin mặt trời là solar cell, photovoltaic cell PV, hay là tế bào quang điện có khả năng biến ánh sáng thành điện năng trực tiếp. Trên mặt đất cách này ít được dùng do hiệu suất thấp. Các máy biến đổi năng lượng mặt trời thành điện qua nhiệt năng dễ dàng có hiệu suất 20% trong thời pin mặt trời 7%, đến nay thì chúng dễ dàng 30-40% trong thời pin mặt trời chỉ đạt 30 % trong thí nghiệm và 18% với giá đắt, phổ biến là 7%. Gần đây, đ&cp nhập đủ thứ rác tởm nhất thế giới về để hút máu chúng ta, trong đó có biến đổi khí hậu và các năng lượng tái tạo này. Chó má là, các thứ rác rưởi đó nhập về hàng núi nhồi sọ các chó các lợn để hút máu ngân sách, còn Trường Sa và các nhà giàn DK vẫn luôn thiếu điện vì được trang bị hàng lởm.






    Như đã nói, tuyệt đại đa số các vệ tinh địa tĩnh hiện nay bđều là vệ tinh nhắc lại relay, máy móc phần đài thông tin có chức năng cực kỳ đơn giản, chúng chỉ là các bó repeater, như Vinasat-1 là 18 cái repeater nay còn 12, Vinasat-2 là 24 cái repeater. Chứ chúng không thể có các chức năng an ninh, thời tiết, cung cấp dịch vụ cho thiết bị di động, GPS hay GPS có họ với GPRS như đ&cp nhồi sọ các chó các lợn.

    Hoạt động của các repeater rất đơn giản, mỗi repeater vô tuyến có một ăng ten thu tín hiệu đến uplink, convert tần số về tín hiệu đi downlink và phát đi với công suất mạnh. Việc convert tần số làm việc như cái LNB ở tâm hội tụ của chảo thu gia đình, tức dùng tần số nội LO trừ đi tần số đến để ra trị tuyệt đối là tần số đi. Yêu cầu kỹ thuật của các repeater trên Vinasat cũng cực lỳ lạc hậu 36MHz có từ thời bình minh việc áp dụng vệ tinh cho điện thoại 196x.

    Trước đây, các vệ tinh dùng các ống đèn chân không để làm việc này, các ống này rất bền nhưng tốn nhiều năng lượng. Sau đó các mạch bán dẫn được áp dụng. Mạch bán dẫn còn được gọi là solid state. Như đã nói, các repeater/ rơ le không biết gì về tín hiệu chúng chuyển qua mà chỉ khuếc đại rồi phát lại. Nếu các repeater này khếch đại sạch thì các điều chế/máy thu dưới mặt đất sẽ tăng tần số lấy mẫu, với kỹ thuật truyền hình hiện nay là tăng lên quá 36 Mhz, đạt đến trần của băng L là 150 Mhz và nếu như bỏ LNB dùng băng L sẽ lên đến trần 1 GHz của Ku. TP Ku 150 MHz không có gì mới, còn các vệ tinh Đông Nam Á đã dùng phổ biến 54 MHz từ lâu rồi, các vệ tinh TV dân sự châu Âu đã dùng từ lâu 72 MHz.

    Việc áp dụng các mạch truyền tin số switch trên vệ tinh rất chậm như các bạn đã biết, các vệ tinh hoàn toàn switch số hiện nay chỉ có 3 cái trong khi các switch trong các gầm bàn có tính năng 100TP 36 MHz chỉ có giá 100$. Đó là vì các mạch số mật độ cao có kích thước transistor nhỏ, phải cho đến nay mới chịu được điều kiện trên quỹ đạo với giá phải chăng tức không dùng điều hoà khí nén.
  5. cleg_1890

    cleg_1890 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    01/09/2004
    Bài viết:
    150
    Đã được thích:
    0
    Láo, không biết gì về IT thì im đi.
    IT có 5, 7 loại IT chứ có phải cứ IT là đi theo soft đâu. Thằng làm hệ thống chuyên system, chuyên network, chuyên security ... thì cần éo gì biết C++, dotnet, java, OBJECTIVE-C là cái gì. Ngược lại những thằng làm soft thì biết thế éo nào oracle, linux, redhat, cấu hình switch, router, storage ... là cái xxx gì

    =)) =))
  6. maxttien

    maxttien Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/05/2011
    Bài viết:
    3.453
    Đã được thích:
    1.222
    cái khổ thân là bọn tờ phải học tất cả các thứ trên, chỉ là cái nào biết nhiều, cái nào biết ít thôi[:D]
  7. cleg_1890

    cleg_1890 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    01/09/2004
    Bài viết:
    150
    Đã được thích:
    0
    Tất cả những cái trên gần như éo được dậy trong trường ĐH mới ác chứ =)).
    Ra làm hả, tự học, tự cầy chứng chỉ mà làm. Ứng dụng kiến thức đi học vào công việc không được 1 gam. Cái chung nổi tiếng của ĐH VN là thiếu thực tế. Nên lời khuyên cho ai còn đang là SV thì nên đi bọc bơi, ra đời phải bơi, bươn trải nhiều mới bù được cái kiến thức thiếu hụt trong trường ĐH :D
  8. maxttien

    maxttien Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/05/2011
    Bài viết:
    3.453
    Đã được thích:
    1.222
    có đấy, bọn tớ đang học network và ngôn ngữ lập trình đây này[:D]
    tất nhiên cái củ chuối trong trường là nó không dạy chuyên sâu, kết quả là bắt buộc phải ra ngoài học thêm[:D]
  9. Lang_HN

    Lang_HN Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/02/2012
    Bài viết:
    34
    Đã được thích:
    0
    Bác nói đúng đấy, em làm bên lĩnh vực bác sĩ máy tinh tiên sư bố khỉ có thằng bạn học bên xây dựng cứ ti toe, hỏi em đủ thứ về IT trên quả đất, cái gì em ko biết thì nó chửi ngu, bảo học tin học mà ko biết, thế có bực ko cơ chứ. Cũng đúng là học khái niệm cơ bản thì phải học tất, thậm chí em còn từng phải học vẽ mạch sửa main, photoshop nữa, nhưng ko có nghĩa là cái thứ nào cũng phải biết tất. Ở nước ta dạy theo kiểu 1 thợ chuyên 10 việc, chứ ko như Tây 1 thợ 1 việc
  10. cleg_1890

    cleg_1890 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    01/09/2004
    Bài viết:
    150
    Đã được thích:
    0
    :D Môn Mạng Máy Tính hả, học được đến mô hình 7 lớp với mấy cái linh tinh là hết. Nó quá vớ vẩn so với yêu cầu công việc.
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này