1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Vịnh Kam Ranh - cho ai thuê?

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi 123Sale, 06/11/2007.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. proxitane

    proxitane Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/07/2007
    Bài viết:
    1.467
    Đã được thích:
    0
    Em làm cho chi nhánh của 1 cty bên thái ạ, thu nhập của dân Bangkok cũng chỉ khoảng 700usd thoai các bác ạ (thèn này tốt nghiệp ĐH đàng hoàng nha các bác). Tuy nhiên nó có nhà, ô tô hị hị. Cuối tháng nó lĩnh lương, việc đầu tiên nó làm là ra ngân hàng trả nợ = 1/2 lương nó rồi. Em sang đấy ctác cứ phải bao nó ăn uống hoài đấy ạ.
    Suy cho cùng, em thấy sống ở VN cũng ổn đấy chứ nhể
  2. tahinlove

    tahinlove Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    10/04/2006
    Bài viết:
    186
    Đã được thích:
    0
    Có người nói rằng ở Kam danh này có những kho của Mẽo mà cho đến nay NC chưa mở được nên không dám cho anh nào thuê. Ai có biết gì về thông tin này không ạ?
  3. nobita1102

    nobita1102 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    20/09/2008
    Bài viết:
    5.394
    Đã được thích:
    655
    Thế chắc là từ thời Mỹ rút ko cho ai thuê hả bác, vậy chứ Liên Xô nó thuê cảng nào ạ ?
  4. graywolf83

    graywolf83 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    27/02/2008
    Bài viết:
    753
    Đã được thích:
    329
    Chắc là Liên Xô nó cũng không mở đc nên Vn đuổi nó đi
  5. IMLEDUCTHUY

    IMLEDUCTHUY Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    20/09/2007
    Bài viết:
    639
    Đã được thích:
    0
    Thế giới chuyển từ ?oChiến tranh Lạnh? sang ?oCạnh tranh lạnh?
    VIT - Sau sự sụp đổ của trật tự hai cực Thế giới, tình hình quân sự toàn cầu đã chuyển từ hình thái ?oChiến tranh Lạnh? sang ?o Cạnh tranh lạnh?. Đó là việc lấy vũ khí của mình nhằm ?ođe dọa? đối phương, nhưng thực chất lại không trực tiếp gây ra những cuộc chiến tranh. ?oCạnh tranh lạnh? là hình thức các nước mạnh luôn muốn phô bày sức mạnh quân sự của mình.
    ?oCạnh tranh lạnh? đó là xu hướng mới của Thế giới trong việc muốn đa cấp hóa các vũ khí hoặc chiến lược quân sự của mình. Trong suốt 20 năm với những tiến triển của quân sự thế giới, ?oCạnh tranh lạnh? trong lĩnh vực quân sự quốc tế được ?oxoay vần? ở ba góc độ như sau:
    Tự tìm kiếm ?osức mạnh?
    Trong thời gian chiến tranh lạnh, thế giới chia thành hai phe cánh, các nước đều cho rằng đối phương chính là đối thủ của mình, và ?ongầm? chuẩn bị sức mạnh quân sự để bảo đảm an toàn cho mình, ranh giới giữa ?obạn? và ?othù? là rất mong manh. Các bên đều lấy sức mạnh quân sự của đối thủ làm tiêu chuẩn để phát huy sức mạnh quân sự của mình. Sau khi chiến tranh lạnh kết thúc, các nước cũng khá mơ hồ trước câu hỏi ?oai đang là đối thủ của mình?? Đặc biệt là nước Mỹ sau sự kiện ?o11-9?, họ đã cho rằng chủ nghĩa khủng bố là nguyên nhân chính đe dọa đến nền an ninh của họ. Những năm gần đây, nước Mỹ rất ?odo dự?: vậy cuối cùng ai là ?ođối thủ thực sự của mình??
    Ấn Độ cũng là một nước có chính sách tương tự như vậy. Ấn Độ luôn được coi là nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến Pakistan. Đồng thời, cùng với nhu cầu mở rộng an ninh quốc gia, vai trò của Ấn Độ Dương đối với sự an ninh quốc gia của Ấn Độ ngày càng rõ nét. Bất cứ quốc gia nào muốn ?odây máu ăn phần? tranh giành quyền lợi tại khu vực Ấn Độ Dương, đều được Ấn Độ liệt vào danh sách các quốc gia nguy hiểm với Ấn Độ. Những năm gần đây, Ấn Độ đã thực hiện chiến lược ?omở rộng? các chính sách quân sự của mình. Trên thực tế đất nước này vẫn đang đi tìm con đường để tăng cường sức mạnh quân sự của mình.
    Sau khi trật tự hai cực thế giới sụp đổ, nước Mỹ không ngừng mở rộng NATO, và Ấn Độ cũng cùng quan điểm với Mỹ. Xét về phương diện quốc gia có sức mạnh toàn diện, Pakistan không thể ?osánh? với Ấn Độ, những thực chất đã từ lâu Ấn Độ luôn coi Pakistan là đối thủ của mình. Để theo đuổi sức mạnh quân sự, Ấn Độ luôn canh cánh ?olời thề? rằng: ?ovì Trung Quốc có mối đe dọa vũ khí hạt nhân với Ấn Độ, nên Ấn Độ cũng phát triển vũ khí hạt nhân?. Bên cạnh đó, Ấn Độ sẽ tự coi mình là ?ochủ nhân? của Ấn Độ Dương, và tuyên bố ?obảo đảm an toàn? cho Ấn Độ Dương.
    Tranh chấp những ?ođảo chiến lược?
    Trong suốt thời gian Chiến tranh Lạnh, sự đối kháng của các bên đã được thể hiện rõ ràng đó là: sự mất mát của bên này chính là sự được của đối phương. Hậu thời kỳ Chiến tranh Lạnh là các nước chuyển đối tượng của mình sang những ?ohòn đảo chiến lược?.
    Để được coi là ?ohòn đảo chiến lược?, đó phải là hòn đảo mang lại tác dụng tích cực đối với cục diện của khu vực đó. Để có thể mở rộng sức mạnh của mình, tại khu vực Đông Bắc Á, nước Mỹ thực sự rất muốn khống chế sự phát triển về sức mạnh quân sự của Nhật Bản và Bắc Triều Tiên. Mỹ đã từng coi Okinawa của Nhật là hòn đảo chiến lược của mình. Vì vậy mà trong suốt quá trình ?otrục xuất? cư dân của Nhật Bản và Bắc Triều Tiên ra khỏi hòn đảo, quân đội của Mỹ tại Okinawa vẫn còn nguyên vẹn, thậm chí Mỹ đã liên tục tăng quân ở Okinawa, đồng thời mở rộng quy mô căn cứ quân sự tại Okinawa. Trong khu vực Đông Nam Á, Guam cũng được Mỹ coi như là một ?ohòn đảo chiến lược?. Trong những năm gần đây, quân đội Mỹ đã liên tục cải thiện căn cứ vũ khí và trang thiết bị tại Guam.
    Vịnh Cam Ranh của Việt Nam gần đây cũng trở thành đối tượng tranh chấp của hai cường quốc Mỹ - Nga. Vịnh Cam Ranh nằm ở vị trí chiến lược, có thể phát triển đường vận chuyển hàng hải từ Trung Á vào Đông Á và Đông Nam Á. Vì vậy, sau cuộc chiến tranh lạnh của các nước, Cam Ranh cũng trở thành ?okhu vực chiến lược? của thế giới. Nga rất muốn quay trở lại Vịnh Cam Ranh (Thời Liên Xô cũ đã thiết lập các cơ sở quân sự ở vịnh Cam Ranh), trong khi đó nước Mỹ cũng đang cố gắng để được đặt một bàn tay lên khu vịnh chiến lược này.
    Bên cạnh đó, Nga cũng tận dụng tình hình khó khăn của kinh tế Kyrgyzstan như nợ nước ngoài chồng chất, để cung cấp những khoản vay ưu đãi như: số tiền cho vay ưu đãi trị giá 2 tỷ USD, 150 triệu USD viện trợ không hoàn lại, hủy 175 triệu USD vay Mỹ của Kyrgyzstan đổi lại Kyrgyzstan yêu cầu quân đội Mỹ phải rút khỏi căn cứ Manas. Ngoài ra, Nga còn thiết lập căn cứ quân sự ở phía Nam bán đảo Ả rập, và tìm cách thiết lập căn cứ quân sự ở mũi Horn (Châu Phi). Nga cũng sẵn sàng tăng cường hợp tác về quân sự với Venezuela và Cuba.
    Phô diễn sức mạnh
    Sau thời kỳ của Chiến tranh Lạnh, thế mạnh của các nước không nằm ở chỗ có chiến tranh hay không, nhưng họ có nhiều hình thức để thể hiện thế mạnh của mình. Thứ nhất là thông qua các triển lãm quân sự, thứ hai là thông qua diễn tập cũng để phô diễn sức mạnh quân sự. Hoặc là dựa trên những tác chiến thực tế để chứng minh khả năng quân sự của mình.
    Nguồn tin
    Hải Hà (Ce.cn)
    Tin dịch
  6. prohezt

    prohezt Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/12/2008
    Bài viết:
    881
    Đã được thích:
    0
    Mỹ làm cách nào thuê được Cam ranh?
  7. Excocet

    Excocet Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    05/01/2005
    Bài viết:
    4.450
    Đã được thích:
    79
    Trừ khi có thằng nào thuê lại cái căn cứ này:
    [​IMG]
    không thì bố bảo cũng ko thằng nào dám thuê CR
  8. denhaconha

    denhaconha Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/11/2008
    Bài viết:
    443
    Đã được thích:
    1
    Đây là căn cứ gì vậy bác? He he, bác đưa mỗi cái ảnh thế thì dân amatơ gà mờ bọn em biết làm sao đc?
  9. chimcanhcut1212

    chimcanhcut1212 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    10/09/2005
    Bài viết:
    3.244
    Đã được thích:
    449
    Subic - Philippin
  10. thienvuong87

    thienvuong87 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/04/2007
    Bài viết:
    44
    Đã được thích:
    0
    nói rõ hơn đi bác, cái subic bay ấy nó có mối liên hệ thế nào đến vc thuê CR ạ

Chia sẻ trang này