1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

VN phà?n ?'Ă?́i bà?i viĂ?́t trĂ?n mà?ng TQ

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi MrBond, 05/09/2008.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. MrBond

    MrBond Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/11/2003
    Bài viết:
    55
    Đã được thích:
    0
    VN phà?n 'Ắi bà?i viẮt trĂn màng TQ

    [​IMG]

    Bà?n 'Ă? ''xĂm lược VN'' 'fng trĂn Sina.com

    Theo ''Phương àn A'' Trung QuẮc chì? cĂ?n 31 ngà?y là? thĂn tình ViẶt Nam
    ViẶt Nam 'àf chình thức gư?i phà?n 'Ắi tới phìa Trung QuẮc vĂ? mẶt kẮ hoàch dù?ng quĂn sự 'Ă? xĂm lược ViẶt Nam hiẶn 'ang 'ược 'fng tà?i trĂn mẶt sẮ trang màng cù?a Trung QuẮc.

    Tơ? Bưu 'iẶn Hoa Nam BuĂ?i sàng xuẮt bà?n tài Hong Kong cho hay Hà? NẶi 'àf hai lĂ?n triẶu tẶp quan chức ngoài giao cao cẮp cù?a Trung QuẮc 'Ă? bà?y tò? quan ngài vĂ? tà?i liẶu mà?, tuy khĂng phà?i chình thức, cùfng 'àf khiẮn giới ngoài giao và? quĂn sự ViẶt Nam cà?nh giàc vì? xuẮt hiẶn với tĂ?n suẮt cao trong thơ?i gian vư?a qua.

    Bà?i viẮt cò nĂu chi tiẮt quà trì?nh xĂm lược kèo dà?i 31ngà?y, khơ?i 'Ă?u bf?ng nfm ngà?y tẮn cĂng bf?ng tĂn lư?a rĂ?i tới cao trà?o là? viẶc tiẮn quĂn bf?ng 'ươ?ng bẶ với 310.000 lình trà?n và?o ViẶt Nam tư? VĂn Nam, Quà?ng TĂy và? Nam Hà?i.

    KẮ hoàch xĂm lược ViẶt Nam 'ược 'fng trĂn trang màng Sina.com và? mẶt sẮ trang khàc dưới tựa 'Ă? â?~QuĂn ĐTi Trung Qu'c hĂy dĂng Phương Ăn A 'f tấn cĂng VN!â?T viẮt: â?oVi?t Nam lĂ m'i 'e dọa chủ yếu nhất ''i v>i an ninh lĂnh th. Trung Qu'c, lĂ trY ngại l>n nhất ''i v>i sự tr-i dậy của Trung Qu'câ?.

    â?oVi?t Nam cũng lĂ 'ầu m'i vĂ trung tĂm chiến lược của toĂn bT khu vực ĐĂng Nam Ă. Mu'n kifm soĂt lại ĐĂng Nam Ă cần chinh phục Vi?t Nam."

    â?oTư? mòi khìa cành, ViẶt Nam là? cài xương khò nuẮt.â?

    â?TCò hài cho quan hẶ song phươngâ?T

    Trong mẶt thĂng cào gư?i tới tơ? Bưu 'iẶn Hoa Nam BuĂ?i sàng, phàt ngĂn viĂn bẶ Ngoài giao ViẶt Nam LĂ Dùfng xàc nhẶn rf?ng phìa ViẶt Nam 'àf yĂu cĂ?u quan chức Bf́c Kinh â?ocò hà?nh 'Ặng ngfn chf̣n càc bà?i viẮt nẶi dung xẮu như vẶy vì? chùng cò hài cho quan hẶ song phươngâ?.


    Vi?t Nam cũng lĂ 'ầu m'i vĂ trung tĂm chiến lược của toĂn bT khu vực ĐĂng Nam Ă. Mu'n kifm soĂt lại ĐĂng Nam Ă cần chinh phục Vi?t Nam.

    Bà?i trĂn Sina.com

    Ă"ng Dùfng nòi: â?oĐĂy là? thĂng tin khĂng thìch hợp, 'i ngược lài xu thẮ hò?a bì?nh, hưfu nghì và? hợp tàc vì? phàt triĂ?n trong khu vực và? trĂn thẮ giới cùfng như lợi ìch cù?a quan hẶ tẮt 'èp sffn cò giưfa ViẶt Nam và? Trung QuẮc.â?

    Ă"ng nòi thĂm rf?ng Trung QuẮc 'àf tiẮp nhẶn yĂu cĂ?u cù?a ViẶt Nam và? tuyĂn bẮ bà?i viẮt nà?y â?okhĂng phà?n ành quan 'iĂ?m cù?a Chình phù? Trung QuẮcâ?.

    Bà?i viẮt vĂ? ''Phương àn A'' hiẶn vĂfn nf?m trĂn Sina.com.

    Ă"ng TẮng HiĂ?u QuĂn, mẶt chuyĂn gia quĂn sự ơ? Bf́c Kinh 'ược trìch lơ?i mĂ tà? kẮ hoàch xĂm lược ViẶt Nam â?~Phương àn Aâ?T là? mẶt trò? 'ù?a.

    Ă"ng nòi: "ĐĂy chì? là? trò? chơi mang tình nghiẶp dư và? khĂng cò già trì quĂn sự nà?o cà?â?.

    Tuy nhiĂn Ăng TẮng cùfng nòi ơ? hai nước vĂfn cò?n nhiĂ?u ngươ?i chưa quĂn 'ược càc hiĂ?m khìch cùf.

    "Trung QuẮc và? ViẶt Nam cò hẶ thẮng chình trì tương 'Ă?ng và? cĂ?n 'oà?n kẮt 'Ă? chẮng lài Hoa Kỳ?, là? kè? thù? chung cù?a cà? hai nước. Ròf rà?ng Mỳf 'ang chơi kẮ ly giàn ViẶt Nam và? Trung QuẮcâ?.

    Đành ViẶt Nam?

    ChuyĂn gia quĂn sự TẮng HiĂ?u QuĂn nhẶn 'ình: â?oNgươ?i biẮt suy nghìf ơ? cà? hai nước 'Ă?u hiĂ?u ròf rf?ng Trung QuẮc và? ViẶt Nam là? 'Ă?ng minh. Trung QuẮc khĂng cò lỳ do gì? 'Ă? nghìf tới viẶc xĂm lược ViẶt Nam vì? cĂ?n là?m bàn với càc nước làng giĂ?ng, 'f̣c biẶt là? ViẶt Nam và? Bf́c TriĂ?u TiĂnâ?.

    Ă"ng nòi chình phù? Bf́c Kinh cĂ?n rùt kinh nghiẶm tư? viẶc nà?y và? phà?i cò tràch nhiẶm hướng dĂfn dư luẶn 'Ă?ng thơ?i già?i thìch quan 'iĂ?m chình thức mẶt càch ròf rà?ng.

    â?oChình quyĂ?n khĂng nĂn 'Ă? nhưfng kè? gĂy rẮi cò cơ hẶi 'Ă?n 'oàn gĂy hài.â?


    Trung QuẮc và? ViẶt Nam cò hẶ thẮng chình trì tương 'Ă?ng và? cĂ?n 'oà?n kẮt 'Ă? chẮng lài Hoa Kỳ?, là? kè? thù? chung cù?a cà? hai nước. Ròf rà?ng Mỳf 'ang chơi kẮ ly giàn ViẶt Nam và? Trung QuẮc.

    ChuyĂn gia quĂn sự Bf́c Kinh TẮng HiĂ?u QuĂn

    Bà?i â?~QuĂn ĐTi Trung Qu'c hĂy dĂng Phương Ăn A 'f tấn cĂng VN!â?T xuẮt hiẶn trĂn màng tư? 'Ă?u thàng Tàm trĂn mẶt sẮ trang màng bà?n vĂ? chù? 'Ă? quĂn sự tài cà? Trung Hoa lùc 'ìa và? Hong Kong.

    Tuy nhiĂn nò gĂy sự chù ỳ nhẮt tư? khi 'ược 'fng tà?i trĂn trang sina.com cò lượng truy cẶp lớn. ĐĂy là? diĂfn 'à?n trao 'Ă?i khĂng chình thức, tuy vĂ? nguyĂn tf́c nhà? nước Trung QuẮc kiĂ?m duyẶt nẶi dung.

    Mới 'Ăy cò tin chư?ng 280 nghì?n ngươ?i 'ược Bf́c Kinh trà? tiĂ?n 'Ă? và?o càc diĂfn 'à?n nhf?m 'fng càc ỳ kiẮn cò lợi cho 'à?ng CẶng sà?n.

    Ngoà?i bà?i viẮt kĂ? trĂn, trong thơ?i gian gĂ?n 'Ăy, cùfng cò nhiĂ?u bà?i khàc mang nẶi dung khơi gợi chiẮn tranh với ViẶt Nam lưu hà?nh trĂn càc trang màng và? blog cù?a Trung QuẮc.

    MẶt sẮ bà?i mang tựa 'Ă? khiĂu khìch như: â?~ChiẮn tranh với ViẶt Nam, sự lựa chòn chiẮn lượcâ?T hay â?~Chùng ta cĂ?n gẮp chiẮn tranhâ?T.

    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/story/2008/09/080905_viet_protest_china.shtml
  2. nguoiquansat

    nguoiquansat Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/06/2003
    Bài viết:
    1.542
    Đã được thích:
    352
    Mạng Sina này chẳng khác đếk gì gdqp,ktqs@ttvnol cả. Có điều bọn Sina thì có vẻ cực đoan máu chiến hơn, cái tư tưởng đại hán+ sự hung hăng của đám choai choai mới lớn sẽ đẻ ra các bài viết như vây. Nếu mà chính phủ hai nước cũng ngựa non háu đá như mấy ông mới mọc râu tơ ở trên mạng này thì chắc là....
  3. fddinh

    fddinh Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    27/07/2006
    Bài viết:
    2.342
    Đã được thích:
    1
    1 bài được 2 nick đăng trong 2 box,đaya là bên GDQP http://www10.ttvnol.com/forum/gdqp/1046351/trang-23.ttvn#13566815
  4. macay3

    macay3 LSVH - KTQSNN Moderator

    Tham gia ngày:
    26/10/2007
    Bài viết:
    2.961
    Đã được thích:
    1.593
    anh em TTVN ta cũng làm vài kết hoạch tấn công TQ hoàng tráng tí là huề chứ gì
  5. QDNDVN2010

    QDNDVN2010 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/04/2008
    Bài viết:
    735
    Đã được thích:
    1
    Ăt nhiều thĂ cĂc cụ nhĂ mĂnh cũng lĂn tiếng phản ''i vĂ yĂu cầu phĂa bĂn kia giải thĂch !
    Hạnh phĂc lĂ 'ấu tranh !
  6. baobinh0212

    baobinh0212 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/09/2008
    Bài viết:
    1
    Đã được thích:
    0
    Bọn TQ này hiếu chiến wá muốn đánh VN là đánh được ngay chắc.VN mình cũng phải bình tĩnh và khôn khéo trước âm mưu truyền thông của bọn Tàu này.
  7. brucelee1

    brucelee1 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/08/2008
    Bài viết:
    1.186
    Đã được thích:
    0
    Kệ cha mấy thằng khùng TQ
    Các bác đừng rỗi hơi mà tấn công TQ. Mỹ còn không dám.
    Nó có nuke, tặng cho Việt Nam 10 trái là xong hết
  8. DeltaPhi

    DeltaPhi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/07/2008
    Bài viết:
    146
    Đã được thích:
    0
    tưởng chuyện gì hoá ra cũng như KTQSNN, chỉ như TTVNOL thôi. làm gì mà nổi cáu thế chắc ở nhà quen kiểm duyệt nên nhìn đâu cũng muốn duyệt. TQ chỉ lo lọc từ ngoài vào đã hết hơi, TQ nó đếch quan tâm. mấy thằng đây sáng tác chuyện giả tưởng như Tom Clancy thôi, làm gì phải gọi cả sứ quán TQ, nó cười thối mũi.
    không trả tiền cũng nó vào đấy như bác ở box này vào chỉ có điều nuớc nó hơn 1 tỉ nên số người 280,000 chứ đây chỉ 500 max.
  9. xxcuteoxx

    xxcuteoxx Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    09/07/2008
    Bài viết:
    106
    Đã được thích:
    0
    Copy cái này trên mạng các bác đọc tham khảo nha.
    Mạng Sina.com.cn: "Việt Nam bắt đầu chuẩn bị chiến tranh, Trung Quốc còn chờ đợi gì?"
    Đây là tiêu đề của một bài viết được đăng lên diễn đàn Sina vào tối hôm qua (27 tháng 8) tức là lập tức ngay sau khi thứ trưởng bộ ngoại giao Việt Nam đã có một phát biểu cứng rắn hợp lí khẳng định chủ quyền hợp pháp đối với các dự án dầu khí hợp tác với nước ngoài. Mặc dù mạng Sina không phải là trang báo chính thức của chính phủ Trung Quốc, nhưng trang này vẫn phải thông qua kiểm duyệt và chính phủ Trung Quốc gián tiếp gửi thông điệp qua đây, vì thế các bài viết thường là của những người có khả năng và trình độ nhất định, sau đây là toàn bộ nội dung bài viết này do blogger Hoàng Sa Trường Sa dịch từ nguồn gốc trên mạng Sina.com.cn:
    Hiện nay sau những thông tin về việc công ty dầu khí Exxon Mobil của Hoa Kỳ và Việt Nam ký hiệp định về thăm dò dầu khí được chuyền ra ngoài, khiến cho bộ ngoại giao Trung Quốc rất quan ngại, người phát ngôn bộ ngoại giao Việt Nam khẳng định "các hiệp định được kí đều nằm trong chủ quyền của Việt Nam ". Về sau thậm chí có trang mạng của Việt Nam còn xuất hiện những luận điệu cứng rắn cái gọi là "không ngại một cuộc chiến tranh".
    Những luận điệu cứng rắn của Việt Nam dựa vào những tiềm lực quân sự trọng yếu tại Nam Sa (tức Trường Sa), quân đội Việt Nam đã tăng cường điều chỉnh bố trí lực lượng, ý đồ là tiến thêm một bước khống chế 29 đảo và vùng biển phụ cận Trường Sa mà đã phi pháp chiếm đóng.
    Chiếm đoạt và khống chế Trường Sa thành quyết tâm của quân đội Việt Nam
    Địa thế của Việt Nam từ bán đảo Trung Nam khu vực Đông bộ trải về hai phía Nam, Bắc hình thành địa hình chật hẹp chữ "S". Sau một thời gian dài đến này, quân đội Việt Nam đã vận dụng chiến lược "Bắc phòng Nam tấn" làm trọng điểm, dồn lực phát triển lục quân, tập trung quân lực phía Bắc Bộ, hải quân và không quân ở đây xây dựng tương đối lạc hậu. Đại hội ********************** lần thứ 9 đề xuất "chiến lược phát triển biển" ý đồ hướng về biển phát triển, trở thành một "cường quốc hải dương (biển)". Vì thế mà chiến lược quân sự của quân đội nhân dân Việt Nam cũng được điều chỉnh thành "lục địa phòng thủ hải quân tiến công" hướng về Nam Hải (tức Biển Đông), đặc biệt là dã tâm chuẩn bị tốt về quân sự nhằm chiếm đoạt và khống chế các đảo ở Trường Sa, Việt Nam đã đầu tư mạnh vào Hải quân và không quân, điều chỉnh các căn cứ theo chiều sâu kiến thiết trận tuyến địa Trường Sa, hình thành hệ thống kiến trúc trận địa Trường Sa 3 đại trụ cột.
    Hiện nay tổng binh lực của hải quân Việt Nam ước tính đạt tới 55 000 người, phân thành 4 khu vực bộ tư lệnh hải quân 1, 3, 4, 5 trong đó bộ tư lệnh hải quân vùng 1 đặt tại Hải Phòng, quản lữ đoàn tầu chiến 170, lữ đoàn lục chiến 147. Bộ tư lệnh hải quân vùng 3 đặt tại Đà Nẵng quản lữ đoàn tầu chiến 161, bộ tư lệnh hải quân vùng 4 đặt tại Vũng Tầu quản lữ đoàn tầu chiến 171, đoàn cảnh giới 103, bộ tư lệnh quân khu vùng 5 đặt tại Rạch Giá quản lí lữ đoàn tầu chiến 175 , đoàn lục chiến 126. Tổng cộng các loại tầu chiến khoảng hơn 300 chiếc, các tầu chiến chủ chiến bao gồm các tầu hộ vệ 7 chiếc, tầu quét ngư lôi 5 chiếc, tầu đổ bộ 6 chiếc, các loại tầu phóng ngư lôi và tầu phóng tên lửa hơn 40 chiếc, tầu đổ bộ cỡ nhỏ hơn 30 chiếc, 2 chiếc tầu ngầm Mini.
    Tổng binh lực của không quân Việt Nam khoảng 30 000 người. quản lí 4 hàng không sư, 13 đoàn phi hành (5 đoàn chiến đấu cơ, 3 đoàn vận tải cơ, 3 đoàn huấn luyện cơ, 2 đoàn tăng cường lục chiến cơ), có các loại máy bay Su-27, Su-30 và Mic-23, Mic-21 và nhiều loại khác tổng số hơn 480 chiếc, bộ đội phòng không quản lí 17 binh đoàn tên lửa, 7 binh đoàn pháo cao xạ, 6 đoàn Rada, có các thiết bị cảnh giới trên không và Rada khoảng hơn 1000 bộ.
    Lợi dụng các đảo chiếm được làm căn cứ tiền tuyến
    Nhằm mục đích thay đổi bố trí trận địa trước đây là "Coi trọng phía Bắc, lớn ở phía Nam, gọn nhẹ ở giữa" quân đội Việt Nam đã đầu tư lớn xây dựng các căn cứ quân sự hướng về Biển Đông bao gồm 11 căn cứ hải quân: Vạn Hóa, Cẩm Phả, Hồng Gai, Hà Tiên, Hải Phòng, Đà Nẵng, Nha Trang, Rạch Giá, Cam Ranh, TP Hồ Chí Minh, Quy Nhơn. 15 căn cứ không quân bao gồm: Nội Bài, Yên Bái, Hòa Lạc, Kiến An, Thọ Xuân, Đà Nẵng, Phú Cát, Phan Rang, Biên Hòa, Tân Sân Nhất, Tuy Hòa, Cam Ranh, Chu Lai... với dã tâm kết hợp vững chắc hải không quân.
    Đồng thời quân đội Việt Nam gắp rút tiến hành xây dựng trận tuyến mạng nhện trên các đảo chiếm được, các đảo này đóng vài chục cho đến vài trăm quân, Năm 2004, 2005, hoàn thành việc xây cất sân bay trên hai đảo Nam Yết và Trường Sa lớn, nhờ vậy mà không quân Việt Nam có được chỗ hạ cất cánh tiên tiến tại Trường Sa. Một khối lượng lớn vũ khí và đạn dược được thông qua "hành lang trên không" không ngừng chuyển đến Trường Sa.
    Đặc công trên nước quấy rối các tầu thăm dò Trung Quốc
    Nhằm tăng cường khả năng tác chiến với "một quốc gia nào đó" Quân đội Việt Nam mấy năm trở lại đây đã đề xuất cái gọi là "thò ba đại cánh tay sắt" tức là kết hợp uy lực lớn của các tầu phóng hỏa tiễn với lực lượng máy bay chiến đấu tầm xa, cùng lực lượng đặc công trên nước tác chiến. Ý đồ nhằm dùng nhỏ khắc chế lớn, dùng ưu thế bất đối xứng tấn công.
    Dựa vào việc Việt Nam mua 4 tầu phóng ngư lôi cỡ lớn, có trang bị tên lửa tầm trung từ Nga, và dựa vào Việc năm 2007 Việt Nam - Nga kí hiệp định cho phép Việt Nam sử dụng kĩ thuật của Nga xây dựng nhà máy đóng tầu chiến ở trong nước, chế tạo 10 tầu chiến cao tốc "tia chớp" trang bị tên lửa. Năm 2009 Nga sẽ còn bàn giao cho Việt Nam hai khu trục hạm trị giá 350 triệu đô la, với những trang thiết bị hiện đại nhất hiện nay, có thể tàng hình, tấn công từ xa... đã cho thấy quần đảo Trường Sa bị hải quân Việt Nam đặc biệt coi trọng, và dựa vào những hoàn cảnh phức tạp tại đây để lợi dụng "dùng nhỏ uy hiếp lớn".
    Dựa vào việc Việt Nam trang bị các máy bay chiến đấu tầm xa tối tân (13 chiếc Su - 27 và 4 chiếc Su-30), quân đội Việt Nam đang tập chung sức chiến đấu tại khu vực tranh chấp vùng biển Trường Sa, tiêu tốn 3,8 tỉ đô la Mỹ để mua 17 chiếc máy bay chiến đấu tiên tiến toàn bộ được đặt ở căn cứ không quân Phan Rang, hình thành bán kính vượt qua 1500Km, phủ rộng toàn bộ khu vực quần đảo Trường Sa tăng cường năng lực không - hải tác chiến. Theo tìm hiểu trong vài năm nữa Việt Nam sẽ tiếp tục đầu tư mua thêm nhiều máy bay chiến đấu Su - 27, Su - 30 và nhiều loại chiến đấu cơ tối tân nữa.
    Những binh chủng đặc biệt tác chiến trên biển đó là "truyền thống" của quân đội Việt Nam. Hiện nay tổng binh lực của lực lượng hải quân lục chiến của Việt Nam ước trừng khoảng 27 000 người quản lí lữ đoàn lục chiến 126, 147 binh đoàn đặc công nước 861 và một số binh chủng đặc biệt khác. "Tổng công ty khác thác hải sản Biển Đông" vốn thuộc công ty 128, 129, (nguyên là thuộc lực lượng vũ trang) cũng có những nhiệm vụ tác chiến đặc biệt.
    Để tăng cường thực tế khống chế Trường Sa, Việt Nam đã đưa vào huấn luyện, cả người nhái bí mật, tấn công chiếm đóng tầng cao, đặt bộc phá dưới nước, chi viện Trường Sa khi tác chiến làm trọng điểm. Trong lúc hải quân Việt Nam giám sát các tầu thăm dò của Trung Quốc, trong các hoạt động gây nhiễu có thể nhìn thấy ẩn hiện bộ đội đặc công Việt Nam trên mặt nước.
    Do các đảo ở Trường Sa không thể cố định đề phòng các tầu chiến, nhiệm vụ hải quân Việt Nam tuần tra trong vùng biển Trường Sa thông thường bao gồm hàng trăm các tầu cá vũ trang đảm nhiệm.
    Nói hoảng khi cho rằng "vì thế vận hội" nên Trung Quốc "chịu nhịn"
    Trong lúc tích cực chuẩn bị chiến tranh thì Việt Nam vẫn xử dụng chiêu bài "Hợp tung liêm hoành", ý đồ mượn các thế lực bên ngoài để tiếp tục chiếm đóng các đảo Trường Sa, ở phương diện thứ nhất: về chính trị thì hợp tác liên minh với các nước ASEAN, đề cao lập trường nhất trí của các nước đối với Trung Quốc, đặc biệt là tăng cường hợp tác với Phillipin và Malayxia, một mặt khác Việt Nam lại kêu gọi nước ngoài đầu tư vào hợp tác khai thác dầu khí, ý đồ lôi kéo Mỹ, Nhật Bản, Ấn Độ... và một số nước khác vào Trường Sa, khiến cho vấn đề Trường Sa bị Quốc tế hóa, đồng thời từng bước tăng cường hợp tác giao lưu quân sự với các nước Mỹ, Ấn, Nhật... đề cao vị thế của Việt Nam là một nước lớn trong khu vực.
    Như năm 2003, 2004, 2005 chiến hạm của Hoa Kỳ liên tục thăm viếng Việt Nam, tháng 7 năm 2007 hai bên Việt - Ấn ký hiệp định quốc phòng song phương, xác lập từ nay về sau Ấn Độ ưu tiên bán cho Việt Nam các trang bi quân sự trong đó có cả tên lửa đạn đạo "Bulamobs" Ấn Độ còn giúp Việt Nam nâng cấp các máy bay chiến đấu Mic-21 đã quá hạn đồng thời cũng phụ trách huấn luyện các phi công Việt Nam lái chiến đấu cơ Su-30. Tháng 3 năm 2008 2 tầu hộ vệ của Nhật Bản cũng đã viếng thăm thành phố Hồ Chí Minh và cùng hải quân Việt Nam tiếp hành liên hiệp diễn tập.
    Lần này Việt Nam đã cùng với công ty dầu khí quốc gia Mỹ Exxon tiếp ký hiệp định hợp tác dầu khí trong vùng biển tranh chấp Trường Sa, khi phán đoán rằng Trung Quốc trong một thời gian dài sau thế vận hội Bắc Kinh sẽ không có hành động cứng rắn nào trong khu vực vùng biển Trường Sa, công nhiên xâm phạm chủ quyền của Trung Quốc. Việc phán đoán sai lầm này không chỉ bất lợi với cục diện ổn định ở Trường Sa, đồng thời cũng tổn hại đến bản thân của nền an ninh và phát triển của Việt Nam trong thời gian dài sau này.
  10. cavalryman

    cavalryman Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/09/2007
    Bài viết:
    553
    Đã được thích:
    0
    310 ngàn lưnh mà nó vỏẵ kỏ hoỏĂch nhặ là 30 triỏằ?u! Trặỏằ>c 'Ây 650.000 lưnh da trỏng, 1,5 triỏằ?u lưnh da vàng còn cóc làm 'ặỏằÊc gơ.
    Còn sỏằ' 280.000, BBC chuyên trò chêm thêm tin õ?o'ỏằ"nõ?, nó 'ỏằ"n chỏằâ ai! VN ưt dÂn hặĂn 13 lỏĐn, cỏằâ theo cĂi tỏằ? lỏằ? này thơ chỏc VN có 21.500 ngặỏằi 'ặỏằÊc trỏÊ tiỏằn 'ỏằf nói tỏằ't cho ĐCS trên mỏĂng!! Có ai biỏt chỏằ- nào ghi danh 'fng kẵ lỏƠy tiỏằn không chỏằâ tui câng nói tỏằ't không công nhiỏằu rỏằ"i!!
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này