1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Võ cổ truyền Việt Nam - Phiên bản của võ Trung Quốc?

Chủ đề trong 'Võ thuật' bởi Guess, 20/10/2006.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. rubensosa

    rubensosa Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/02/2007
    Bài viết:
    81
    Đã được thích:
    0
    "Bạch Mã là Mr Mã Viện" ư? Bạn VXDTA lấy thông tin này từ đâu vậy?
  2. thieulambacphai

    thieulambacphai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/08/2005
    Bài viết:
    3.129
    Đã được thích:
    2
    Phần nhiều đồng ý với bác Bana. Nhưng ngay cả khi am tường 2 môn (1 môn vẫn coi là của Tàu, một môn vẫn coi là của Việt) thì cũng chưa thể so sánh một cách đầy đủ. Vì ở mỗi quốc gia đều có nhiều môn phái, các môn phái như rừng hoa đa sắc màu. Chọn hai bông hoa ở hai vườn hoa so sánh với nhau rồi rút ra kết luận về sự giống, khác giữa hai vườn hoa đó thì có thể sai lầm.
    Để so sánh được một cách tương đối đầy đủ thì chỉ có cách là sử dụng phép phân loại, hệ thống. Nhưng đó là việc khó khăn lắm đấy.
    Sở dĩ người ta hay nói võ Việt ảnh hưởng võ Tàu, vì nền võ học của Tàu lớn hơn ta và lâu đời hơn ta nhiều. Tiếp đến là nhiều võ sư Tàu chạy qua ta, chứ ít có trường hợp ngược lại.
    Việc so sánh không nhằm tự hào hay tự tôn. Mà nên là công việc cần có để biết mình biết người, học hỏi giao lưu.
  3. thieulambacphai

    thieulambacphai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/08/2005
    Bài viết:
    3.129
    Đã được thích:
    2
    Ặc, đây là thuyết do Lê Quý Đôn ghi lại, chính xác đến đâu thì tôi không biết chắc là người Mường có từ Thục chạy đến không vì nếu giở bản đồ Tam Quốc ra xem thì đất Việt Nam hiện nay là phía Nam nước Ngô Tam quốc nên vẫn có thành ngữ "thằng ngô con đĩ" để chỉ hạng...lìu tìu, nếu người Mường có chạy từ đất Thục đến thì liệu văn hoá của họ(dân số chắc chắn là ít) có áp đảo được các dân tộc đang ở đó không hay chỉ đủ để có 1 số ảnh hưởng nhất định về ngôn ngữ văn hoá,
    <BLOCKQUOTE id=quote><font size=1 face="Arial" [/QUOTE]
    Ông Lê Quý Đôn dựa vào đâu mà nói vậy?
    Kết quả khảo cổ ở vùng núi thuộc tỉnh Hoà Bình cho thấy người Mường đã sống ở Hoà Bình từ rất lâu rồi.
  4. thieulambacphai

    thieulambacphai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/08/2005
    Bài viết:
    3.129
    Đã được thích:
    2
    Bác đã biết đến trống đồng của người Indonesia chưa?
  5. fade_away

    fade_away Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    15/01/2005
    Bài viết:
    1.025
    Đã được thích:
    0
    Nếu đọc Vân đài loại ngữ thì có thể thấy nếu là trích từ sách Tàu thì ông có ghi tên, nếu là mắt thấy tai nghe như khi so sánh cách khắc bia, đóng thuyền của Tàu và ta thì nói là tôi thấy, riêng phần về người Mường để tang thì không ghi nguồn, có lẽ là cụ qua vùng đó hỏi dân thấy thông tin hay hay thì ghi vào thôi
  6. lyhl

    lyhl Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/01/2007
    Bài viết:
    3.388
    Đã được thích:
    1
    --------
    Đô?ng ý la? kyf thuật va? phương pháp luyện tập sef tạo nên sự khác biệt cu?a cá nhân, nếu may mắn hơn gặp được thâ?y có kyf thuật sắc xa?o, phương pháp luyện tập phu? hợp thi? tha?nh tựu sef nhanh hơn. Nhưng kyf thuật va? phương pháp không thê? la? yếu tố đại diện chứng minh cho sự khác biệt giưfa nhưng nhóm môn phái nói riêng va? nguô?n gốc Vof thuật nói chung.
  7. lyhl

    lyhl Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/01/2007
    Bài viết:
    3.388
    Đã được thích:
    1
    --------
    Đúng la? rất nhiê?u vof sư Hoa có đóng góp rất lớn cho Vof thuật Việt. Trươ?ng hợp ngược lại như Lý Ông Trọng, Nguyêfn Sơn có pha?i la? cá biệt không? hay chă?ng đặng đư?ng nên mọi ngươ?i mới biết?
  8. fade_away

    fade_away Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    15/01/2005
    Bài viết:
    1.025
    Đã được thích:
    0
    Theo ý tôi thì cái tạo ra khác biệt giữa các môn võ là do yếu tố môi trường sống và về thể trạng của những người sống ở vùng đất đó: ví dụ người phương Bắc TQ cơ thể cao to sống ở vùng tuyết nhiều phải mặc áo bông dày, dài nên phát triển môn trường quyền đánh kiểu không thèm co tay cứ thế mà văng ra.
    Người miền nam trung quốc thì thấp nhỏ hơn lại nhiều môn xuất phát từ dân thuyền chài nên chú trọng tấn thấp và chắc cho phù hợp với môi trường bồng bềnh, đòn tay thì chú trọng đến phát lực theo đường cong, xoắn.
    Nếu xét đến người Việt ta thì đến trước đời Lý thì chủ yếu sống ở miền Bắc có địa hình chủ yếu là trung du thì đồi nhiều cây lắm địa hình phức tạp, đồng bằng thì đất thấp bùn lầy nhiều, thể trạng dân thì đến năm 30 chụp ảnh lên vẫn thấy người nhỏ và gầy nhiều vì thế nên nếu về đấm tay không thì chắc phải thiên về thủ pháp đỡ kiểu tát vỗ tiêu lực như cành tre phá tên chứ ít dùng trực đòn đỡ phá hay dùng đường cong hoá giải vì thủ pháp sau mất công luyện lắm, về bộ pháp thì tấn lệch về một chân để dễ di chuyển nhưng khoảng cách giữa 2 chân ắt là phải rộng hơn vai để nếu áp vào được là giở ngón vật ra ngay, thủ pháp công do người nhỏ tay ngắn nên ắt sẽ dùng kiểu đòn chùm đánh liên hoàn vào 1 điểm (thủ pháp...ba hoa).
    Dăm câu ba điều trong lúc chờ cơm, nếu có bác nào coi là em trình còi mà dám tinh vi sờ ti con lợn thì cũng cứ vào mà phản pháo, tất nhiên là đừng dùng nhiều động từ mạnh quá, em sợ.
  9. haio

    haio Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/04/2004
    Bài viết:
    1.979
    Đã được thích:
    0
    Vâng cũng đúng một phần . Các ý kiến của họ cũng là ý kiến cá nhân . Nhưng nếu Haio nghĩ mà chưa thấu thì cũng thấy không cần phải lên tiếng về chuyện này .
  10. banabinhdinh

    banabinhdinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/10/2004
    Bài viết:
    352
    Đã được thích:
    0
    Bất cư dân tộc nào và thế hệ nào trên thê gới cũng có người yêu nước và trung cang như tiền nhân ta ( Thà làm quỷ nước nam còn hơn làm vua đất bắc ) .
    Như dân tộc chàm và người thiểu sô của nước Việt đã bao năm người Việt đồng hoá được họ không .?
    Người Việt cũng thế , ngoại trừ những zen nô lệ mới dân đất và vằn hoá cho ngoại ban mà thôi ...
    Trở lại võ thuật ở vùng Bình định và nhiều nơi ở Việt Nam dạy võ trong gia đình hay chồm xóm , không có bài bản nhật định chi năm ba thế hộ thân họ không biết thế gới bên ngoài là gí , những động tác họ tập na ná theo điệu vũ dân tốc và bản địa , đây có phai từ Tàu hay không .?
    Những nhà boxing chuyên nghiệp họ không để võ Thiếu lâm trong mắt họ , ngược lại những võ sỹ Tàu phải theo học hỏi những đòn đơn giản của boxing . Boxing không có bộ chân ,và thân pháp một nhận thức không biết gì trong thực chiên , nên nghiên cứu về truyên chưởng hay hơn. lên diển đan là vô địch

Chia sẻ trang này