1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Vô tuyến truyền thông (Wireless Communications)

Chủ đề trong 'Điện - Điện tử - Viễn thông' bởi NguyenVanTeo, 05/06/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Chuotdong

    Chuotdong Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    19/02/2002
    Bài viết:
    599
    Đã được thích:
    0
    Theo tôi thì việc truyền số liệu đi xa được hay không, trên 1 đôi dây kim loại phụ thuộc 2 yếu tố là:
    + Công suất phát/độ nhạy thu ~ suy hao dọc đường truyền(Residance).
    + Trở kháng vòng của đôi dây (Loop Impedance); bản thân yếu tố này đã bao hàm: hiệu ứng mặt ngoài, dung kháng, ....
    Còn đối với cáp quang nó phụ thuộc 2 yếu tố:
    + Suy hao (giống như cáp kim loại)
    + Tán sắc.
    Được chuotdong sửa chữa / chuyển vào 09:06 ngày 26/07/2002
  2. Chuotdong

    Chuotdong Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    19/02/2002
    Bài viết:
    599
    Đã được thích:
    0
    <BLOCKQUOTE id=quote><font size=1 face="Arial" id=quote>Trích từ bài của NguyenVanTeo viết lúc 03:46 ngày 24/07/2002:Hiện nay ở Châu Âu, OFDM đã được chuẩn hoá chính thức để sử dụng trong DVB (Digital Video Broadcasting) và nó đã và đang được dự định sẽ được sử dụng trong rất nhiều ứng dụng trong tương lai vì rằng kỹ thuật vi mạch điện tử ngày càng phát triển mạnh cho nên vấn đề phức tạp của tính toán FFT có thể không phải là một trở ngại lớn nữa.
    --------------- Nguyễn Văn Tèo ---------------
    [/QUOTE]
    Theo http://vnexpress.net/Vietnam/Vi-tinh/2002/07/3B9BE28C/ thì:
    Bước đột phá trong công nghệ truyền thông di động
    Một công nghệ mới mang tên Orthogonal Frequency Division Multiplexing (OFDM), vừa được hãng Flarion Technologies (Mỹ) công bố, có thể làm thay đổi ngành truyền thông di động. OFDM cung cấp tốc độ truyền dữ liệu nhanh hơn 10 lần so với hai chuẩn hiện nay là GSM và CDMA.
    Ưu điểm của công nghệ là cho phép người dùng tải một album nhạc MP3 chỉ mất 8 phút, trong khi chuẩn hiện hành yêu cầu 1,5 tiếng. Bên cạnh đó, Flarion khẳng định việc ứng dụng chuẩn truyền thông vô tuyến mới này sẽ có chi phí thấp hơn nhiều.
    Các công ty truyền thông di động xem đây là một chìa khóa thu hút khách hàng mới và thuyết phục những khách hàng cũ mở hầu bao để thay đổi cách sống của họ.
    Hiện nay, OFDM đã được thử nghiệm trong các mạng truyền thanh kỹ thuật số và mạng không dây phạm vi nhỏ. Hãng Nextel Communications, Verizon và Sprint ở Mỹ cũng đang thử nghiệm công nghệ này trên hệ thống mạng của họ.
    Hai chuẩn truyền thông vô tuyến hiện nay được nhiều người ủng hộ là GSM (Global System for Mobile communication) ở châu Âu và CDMA (Code-Division Multiple Access) ở Mỹ.
    Minh Nghĩa (theo Reuters)
    ---- Hết trích dẫn ---
    Tôi không hiểu tác giả so sánh OFDM với công nghệ di động GSM và CDMA là thế nào ?! Bạn nào biết giải thích giùm.
    Về khía cạnh kỹ thuật, tôi thấy site sau khá hữu ích, mời các bạn tham khảo:
    http://www.hut.edu.vn/khoa-vien/khoa-dt-vt/dttre/
    Nếu có gì còn thắc mắc chúng ta sẽ cùng nhau trao đổi.
    NguyenVanTeo trả lời:/b]
    Gửi Chuotdong:
    Tôi không thấy có vấn đề kỹ thuật nào phải bàn luận ở đây cả bởi bài báo tiếng Việt đó đơn thuần là một bài dịch sai, người dịch từ mình thêm mắm, muối vào để làm cho bản tin nghe hấp dẫn nhưng sai bét. Dưới đây là bản tin gốc bằng tiếng Anh và tôi không thấy có vấn đề gì cần phải thảo luận bởi nó không mang thông tin kỹ thuật gì nhiều.
    Trích y nguyên:
    NEW YORK (Reuters) - A technology with a tongue-twisting name may one day turn the wireless industry on its ear, offering the potential of speeds 10 times faster than standards that mobile companies around the world are adopting.
    Its name -- Orthogonal Frequency Division Multiplexing (OFDM) -- is not likely to excite anybody. But a service that downloads an MP3 music album in about eight minutes, compared with an hour and a half or more, could be more convincing.
    Mobile companies the world over see higher data speeds and fancy applications as the key to attracting new customers and convincing existing phone users to spend more money.
    At least in theory, OFDM -- which has never been used commercially on a mobile network -- is superior to standards being adopted by most mobile companies, analysts say. The problem is that impressive speeds may not outweigh mundane concerns such as cost and network compatibility -- and industry heavyweights have already invested billions of dollars in other standards.
    "It''s not necessarily the best technology that wins," Yankee Group analyst Philip Marshall said.
    OFDM is already used in digital audio broadcasting and wireless short-range networks. Now Bedminster, New Jersey-based Flarion Technologies Inc. and other start-up companies are adapting the technology for mobile networks.
    Nextel Communications Inc. NXTL.O , the No. 5 U.S. mobile company, has fueled interest in OFDM by allowing Flarion to run a test on a small section of its network in northern Virginia.
    Verizon, the No. 1 U.S. wireless company, said it is monitoring OFDM development as a possible way to improve the high-speed services it launched in January.
    COMPETING STANDARDS
    The wireless world currently is split between supporters of high-speed versions of European-led standard called Global System for Mobile communication (GSM) and a U.S.-led system called Code-Division Multiple Access (CDMA).
    Verizon and Sprint PCS Group PCS.N are backing high-speed versions of CDMA, while AT&T Wireless Services Inc. AWE.N and Cingular Wireless, a joint venture between SBC Communications Inc. SBC.N and BellSouth Corp. BLS.N , are betting on high-speed GSM. Both technologies download data to phones about 10 times faster, at best, than tra***ional phones.
    But Flarion says its FLASH-OFDM can download data to mobile phones 10 times faster than GSM and CDMA''s best efforts.
    DARING TO BE DIFFERENT
    Reston, Virginia-based Nextel, which has hinted at CDMA leanings in the past, has so far declined to establish any definite plans for fast data.
    In the meantime it is the only phone company to run a network test of Flarion''s gear.
    Analysts say the trial is important even if Nextel does not eventually use OFDM commercially.
    "The perception was that Nextel was sitting and waiting to be gobbled up by a larger player. (The trial) puts them back in the game, saying we''re going to plan in the data space as aggressively as anyone," Ovum analyst Michael Doherty said.
    Nextel itself would not divulge details of the test and downplayed its importance. "It is Flarion''s trial not ours," spokeswoman Audrey Schaefer said. But she noted that Nextel does expect to learn from the trial.
    To be sure, Ovum''s Doherty warned that being "the odd man out" might work against Nextel in the much-anticipated wireless consolidation frenzy.
    If nobody else uses OFDM, the task of patching together incompatible networks could drive away prospective suitors.
    FLASH BUT NOT CHEAP
    Flarion insists that its gear will be cheaper than standard equipment but Yankee Group''s Marshall worries that alternatives like OFDM face an uphill battle against mainstream technology, in terms of cost and availability of phones.
    If a single service provider supports a technology, fewer customers would need phones based on this technology. Handsets would cost more in the absence of the volume economics that drives down standard phone prices.
    The support of Verizon, a joint venture between Verizon Communications VZ.N and Vodafone Group Plc VOD.L , might solve the volume issue, but it is unclear what will come of its interest in the technology.
    Verizon, which tested Flarion gear in its labs last year, said it is intrigued by the technology and the potential of running a network trial.
    Verizon said the company is also monitoring other OFDM developers including BeamReach Networks, Malibu Networks and Broadstorm Telecom. Flarion came from a venture group of network equipment supplier Lucent Technologies Inc. LU.N , which happens to be Verizon''s main network equipment supplier.
    The start-up said it is talking to lots of companies including one South Korean service provider in particular.
    "I''ve seen Flarion''s truck outside lots of company doors" one analyst said.
    Nguồn tin: http://www.reuters.com/news_article.jhtml?type=search&StoryID=1198234
    --------------- Nguyễn Văn Tèo ---------------
    Được nvl sửa chữa / chuyển vào 16:32 ngày 12/11/2003
  3. Chuotdong

    Chuotdong Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    19/02/2002
    Bài viết:
    599
    Đã được thích:
    0
    <BLOCKQUOTE id=quote><font size=1 face="Arial" id=quote>Trích từ bài của NguyenVanTeo viết lúc 03:46 ngày 24/07/2002:Hiện nay ở Châu Âu, OFDM đã được chuẩn hoá chính thức để sử dụng trong DVB (Digital Video Broadcasting) và nó đã và đang được dự định sẽ được sử dụng trong rất nhiều ứng dụng trong tương lai vì rằng kỹ thuật vi mạch điện tử ngày càng phát triển mạnh cho nên vấn đề phức tạp của tính toán FFT có thể không phải là một trở ngại lớn nữa.
    --------------- Nguyễn Văn Tèo ---------------
    [/QUOTE]
    Theo http://vnexpress.net/Vietnam/Vi-tinh/2002/07/3B9BE28C/ thì:
    Bước đột phá trong công nghệ truyền thông di động
    Một công nghệ mới mang tên Orthogonal Frequency Division Multiplexing (OFDM), vừa được hãng Flarion Technologies (Mỹ) công bố, có thể làm thay đổi ngành truyền thông di động. OFDM cung cấp tốc độ truyền dữ liệu nhanh hơn 10 lần so với hai chuẩn hiện nay là GSM và CDMA.
    Ưu điểm của công nghệ là cho phép người dùng tải một album nhạc MP3 chỉ mất 8 phút, trong khi chuẩn hiện hành yêu cầu 1,5 tiếng. Bên cạnh đó, Flarion khẳng định việc ứng dụng chuẩn truyền thông vô tuyến mới này sẽ có chi phí thấp hơn nhiều.
    Các công ty truyền thông di động xem đây là một chìa khóa thu hút khách hàng mới và thuyết phục những khách hàng cũ mở hầu bao để thay đổi cách sống của họ.
    Hiện nay, OFDM đã được thử nghiệm trong các mạng truyền thanh kỹ thuật số và mạng không dây phạm vi nhỏ. Hãng Nextel Communications, Verizon và Sprint ở Mỹ cũng đang thử nghiệm công nghệ này trên hệ thống mạng của họ.
    Hai chuẩn truyền thông vô tuyến hiện nay được nhiều người ủng hộ là GSM (Global System for Mobile communication) ở châu Âu và CDMA (Code-Division Multiple Access) ở Mỹ.
    Minh Nghĩa (theo Reuters)
    ---- Hết trích dẫn ---
    Tôi không hiểu tác giả so sánh OFDM với công nghệ di động GSM và CDMA là thế nào ?! Bạn nào biết giải thích giùm.
    Về khía cạnh kỹ thuật, tôi thấy site sau khá hữu ích, mời các bạn tham khảo:
    http://www.hut.edu.vn/khoa-vien/khoa-dt-vt/dttre/
    Nếu có gì còn thắc mắc chúng ta sẽ cùng nhau trao đổi.
    NguyenVanTeo trả lời:/b]
    Gửi Chuotdong:
    Tôi không thấy có vấn đề kỹ thuật nào phải bàn luận ở đây cả bởi bài báo tiếng Việt đó đơn thuần là một bài dịch sai, người dịch từ mình thêm mắm, muối vào để làm cho bản tin nghe hấp dẫn nhưng sai bét. Dưới đây là bản tin gốc bằng tiếng Anh và tôi không thấy có vấn đề gì cần phải thảo luận bởi nó không mang thông tin kỹ thuật gì nhiều.
    Trích y nguyên:
    NEW YORK (Reuters) - A technology with a tongue-twisting name may one day turn the wireless industry on its ear, offering the potential of speeds 10 times faster than standards that mobile companies around the world are adopting.
    Its name -- Orthogonal Frequency Division Multiplexing (OFDM) -- is not likely to excite anybody. But a service that downloads an MP3 music album in about eight minutes, compared with an hour and a half or more, could be more convincing.
    Mobile companies the world over see higher data speeds and fancy applications as the key to attracting new customers and convincing existing phone users to spend more money.
    At least in theory, OFDM -- which has never been used commercially on a mobile network -- is superior to standards being adopted by most mobile companies, analysts say. The problem is that impressive speeds may not outweigh mundane concerns such as cost and network compatibility -- and industry heavyweights have already invested billions of dollars in other standards.
    "It''s not necessarily the best technology that wins," Yankee Group analyst Philip Marshall said.
    OFDM is already used in digital audio broadcasting and wireless short-range networks. Now Bedminster, New Jersey-based Flarion Technologies Inc. and other start-up companies are adapting the technology for mobile networks.
    Nextel Communications Inc. NXTL.O , the No. 5 U.S. mobile company, has fueled interest in OFDM by allowing Flarion to run a test on a small section of its network in northern Virginia.
    Verizon, the No. 1 U.S. wireless company, said it is monitoring OFDM development as a possible way to improve the high-speed services it launched in January.
    COMPETING STANDARDS
    The wireless world currently is split between supporters of high-speed versions of European-led standard called Global System for Mobile communication (GSM) and a U.S.-led system called Code-Division Multiple Access (CDMA).
    Verizon and Sprint PCS Group PCS.N are backing high-speed versions of CDMA, while AT&T Wireless Services Inc. AWE.N and Cingular Wireless, a joint venture between SBC Communications Inc. SBC.N and BellSouth Corp. BLS.N , are betting on high-speed GSM. Both technologies download data to phones about 10 times faster, at best, than tra***ional phones.
    But Flarion says its FLASH-OFDM can download data to mobile phones 10 times faster than GSM and CDMA''s best efforts.
    DARING TO BE DIFFERENT
    Reston, Virginia-based Nextel, which has hinted at CDMA leanings in the past, has so far declined to establish any definite plans for fast data.
    In the meantime it is the only phone company to run a network test of Flarion''s gear.
    Analysts say the trial is important even if Nextel does not eventually use OFDM commercially.
    "The perception was that Nextel was sitting and waiting to be gobbled up by a larger player. (The trial) puts them back in the game, saying we''re going to plan in the data space as aggressively as anyone," Ovum analyst Michael Doherty said.
    Nextel itself would not divulge details of the test and downplayed its importance. "It is Flarion''s trial not ours," spokeswoman Audrey Schaefer said. But she noted that Nextel does expect to learn from the trial.
    To be sure, Ovum''s Doherty warned that being "the odd man out" might work against Nextel in the much-anticipated wireless consolidation frenzy.
    If nobody else uses OFDM, the task of patching together incompatible networks could drive away prospective suitors.
    FLASH BUT NOT CHEAP
    Flarion insists that its gear will be cheaper than standard equipment but Yankee Group''s Marshall worries that alternatives like OFDM face an uphill battle against mainstream technology, in terms of cost and availability of phones.
    If a single service provider supports a technology, fewer customers would need phones based on this technology. Handsets would cost more in the absence of the volume economics that drives down standard phone prices.
    The support of Verizon, a joint venture between Verizon Communications VZ.N and Vodafone Group Plc VOD.L , might solve the volume issue, but it is unclear what will come of its interest in the technology.
    Verizon, which tested Flarion gear in its labs last year, said it is intrigued by the technology and the potential of running a network trial.
    Verizon said the company is also monitoring other OFDM developers including BeamReach Networks, Malibu Networks and Broadstorm Telecom. Flarion came from a venture group of network equipment supplier Lucent Technologies Inc. LU.N , which happens to be Verizon''s main network equipment supplier.
    The start-up said it is talking to lots of companies including one South Korean service provider in particular.
    "I''ve seen Flarion''s truck outside lots of company doors" one analyst said.
    Nguồn tin: http://www.reuters.com/news_article.jhtml?type=search&StoryID=1198234
    --------------- Nguyễn Văn Tèo ---------------
    Được nvl sửa chữa / chuyển vào 16:32 ngày 12/11/2003
  4. Chuotdong

    Chuotdong Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    19/02/2002
    Bài viết:
    599
    Đã được thích:
    0
    <BLOCKQUOTE id=quote><font size=1 face="Arial" id=quote>Trích từ bài của NguyenVanTeo viết lúc 11:42 ngày 26/07/2002:http://www.reuters.com/news_article.jhtml?
    --------------- Nguyễn Văn Tèo ---------------
    [/QUOTE]
    Bác có thể giải thích tại sao kỹ thuật này mới chỉ triển khai ở mạng vô tuyến tầm ngắn (short-range) không ?
    CIAO

    ... mouse

    NguyenVanTeo trả lời
    -- Không có lý di gì hết ngoài lý do "tiền". Mởi chỉ triển khai ở mạng vô tuyến diện hẹp như trên là ở Bắc Mỹ chứ không phải ở tất cả mọi nơi trên thế giới. Ở châu Âu, OFDM đã được sử dụng trong phát thanh kỹ thuật số hay DAB (Digital Audio Broadcasting) và nó đã được chuẩn hoá chính thức để sử dụng trong kỹ thuật truyền hình số hay DVB (Digital Video Broadcasting). DVB đã được thử nghiệm thành công sử dụng OFDM ở châu Âu, DVB cũng đã được thử nghiệm ở một số nước ở chây Á ta như Hồng Kông, Singapore (ở Singapore, hồi năm 1999 người ta đã thử nghiệm thành công truyền hình số có sử dụng OFDM mà máy thu di động, hồi đó người ta để máy thu vô tuyến trên các xe buýt và đã thử nghiệm thành công với chất lượng tương đối tốt). Khi sang đến Bắc Mỹ, vấn đề cơ bản là "tiền" bởi các hệ thống hiện hành của họ không sử dụng OFDM, chuyển sang OFDM là một vấn đề lớn về mặt kinh tế. Trong khi đó, ở Châu Âu, vấn đề dự định đưa OFDM vào sử dụng đã diễn ra từ khá lâu rồi. Khoảng năm 2005, ở châu Âu sẽ chuyển sang sử dụng DVB (trong đó có sử dụng OFDM) và họ dự định sẽ dần chuyển hẳn sang sử dụng DVB. Như vậy nếu nói OFDM mới chỉ triển khai trong các mạng vô tuyến diện hẹp là không đúng. Đứng trên quan điểm lý thuyết, không có lý do gì để hạn chế điều này cả, tuy rằng khó khăn về kỹ thuật cũng còn không nhỏ. Vấn đề méo do bộ khuếch đại công suất sau ghép kênh phải hoạt động trên miền phi tuyến là một trong những nhược điểm vô cùng lớn của OFDM. Trên miền thời gian, các tín hiệu ở các kênh con của OFDM sẽ được cộng vào nhau (xem bài trên của tôi về OFDM) do đó khi các tín hiệu này đồng pha hoặc gần đồng pha, tổng tín hiệu sẽ trở nên rất lớn và nó làm cho bộ khuếch đại công suất phải hoạt động trên miền phi tuyến, gây méo phi tuyến lớn.
    --------------- Nguyễn Văn Tèo -----------
    To: TD
    Tớ đã đọc cái "derotation" của bạn rồi. Về lý thuyết, tớ thấy nó rất hay, làm cho cơ chế giải điều chế trở nên vô cùng đơn giản. Cảm ơn bạn!
    Tôi gửi câu trả lời cho câu hỏi của bạn Chuotdong ở bên chủ đề về Mã KG-TG về OFDM lên đây để nếu ai quan tâm thì tham khảo.
    Sơ qua về kỹ thuật OFDM
    OFDM là viết tắt của Orthogonal Frequency Division Multiplexing có thể được tạm dịch là Ghép Kênh Phân Chia Theo Tần Số Trực Giao. Kỹ thuật này được đưa ra vào khoảng giữa những năm 60 chứ không phải là mới mẻ. Tuy nhiên, do độ phức tạp trong tính toán của nó nên mãi đến rất gần đây nó mới được áp dụng trong các ứng dụng dân dụng. Trước đó, chủ yếu được sử dụng trong các ựng dụng quốc phòng của bộ Quốc Phòng Mỹ.
    Một trong những vấn đề rất phức tạp trong truyền thông tin với tốc độ cao qua một kênh có băng thông rất rộng là vấn đề chọn lọc tần số. Một kênh chọn lọc tần số là một trong đó các thành phần tần số khác nhau của tín hiệu khi được truyền qua kênh sẽ bị suy giảm và dịch pha với mức độ khác nhau (cả về biên độ và mức độ phi tuyến) cho nên tín hiệu phía thu bị méo rất nặng và dẫn đến việc khôi phục tín hiệu trở nên cực kỳ khó khăn.
    Từ đó, người ta mới có ý tưởng là chia một kênh có băng thông rộng thành rất nhiều các kênh nhỏ, trong đó mỗi kênh nhỏ có băng thông rất hẹp và mỗi kênh nhỏ trở thành một kênh phẳng trên miền tần số, tức là các thành phần tần số khác nhau của tín hiệu được truyền qua kênh sẽ chịu sự suy giảm và dịch pha gần như nhau, do đó tín hiệu thu sẽ không bị méo. Các kênh nhỏ này sẽ truyền thông tin đồng thời và song song với nhau. Ví dụ, chúng ta định truyền 10 Mbit/giây qua một kênh rộng, chẳng hạn 10 MHz (tức là ta truyền khoảng 1 bit/Hz), bây giờ ta chia kênh rộng đó ra thành 1000 kênh nhỏ thì mỗi kênh sẽ có băng thông là (lý tưởng) 10 MHz/1000 = 10 KHz và tốc độ truyền thông tin trên mỗi kênh nhỏ bây giờ chỉ còn 10 Kbit/giây/1000 = 10 Kbit/giây. Mặc dù mỗi kênh nhỏ bây giờ chỉ truyền 10 Kbit/giây nhưng vì ta có 1000 kênh như thế truyền thông tin đồng thời một lúc cho nên tốc độ truyền thông tin thực vẫn là 10 Mbit/giây. Vì rằng thu hẹp các kênh trên miền tần số thì trên miền thời gian, các tín hiệu được truyền đi bởi các kênh nhỏ sẽ bị chồng chéo lên nhau. Do đó, các tín hiệu này yêu cầu phải hoàn toàn trực giao với nhau trên miền tần số, vì nếu chúng không trực giao với nhau thì chũng sẽ gây nhiễu cho nhau (nhiễu này do phần năng lượng nằm ngoài băng thông của các kênh nhỏ kế cận nhau gây ra). Do đó, phải có một phương thức điều chế làm cho tín hiệu sau điều chế ở các kênh nhỏ là trực giao (orthogonal) với nhau. Biến đổi Fourier thoả mãn điều này và do đó nó được dùng là bộ điều chế và bản chất của kỹ thuật OFDM chính là điều chế sử dụng FT (Fourier Transform) và có thể áp dụng FFT (Fast Fourier Transform) để đơn giản hoá việc tính toán. Cụ thể, trong OFDM, ở phía phát người ta dùng IFFT (Inverse FFT) để điều chế tín hiệu trước khi truyền trên kênh và ở phía thu người ta dùng FFT để khôi phục tín hiệu.
    Như vậy việc dùng OFDM là để tránh những khó khăn do hiệu ứng chọn lọc tần số của một kênh có băng thông rộng gây ra. Bản chất của nó là chuyển từ một kênh có băng thông rất rộng, chọn lọc tần số, về nhiều kênh con song song nhau, mỗi kênh có băng thông rất hẹp và do đó nó thể được coi là phẳng trên miền tần số.
    Tôi giải thích thêm tí chút chỗ này. Chẳng hạn mặt biển, giả sử mặt biển lặng không có sóng, không phải là phẳng, nhưng nếu ta chỉ nhìn hoặc xét trên một diện tích rất hẹp thì có thể coi nó là phẳng. Một kênh rộng thì sẽ không phẳng trên miền tần số, những nếu ta chia nhỏ kênh rộng đó ra làm nhiều kênh nhỏ thì khi ta xét mỗi kênh nhỏ, ta có thể coi nó là phẳng.
    Hiện nay ở Châu Âu, OFDM đã được chuẩn hoá chính thức để sử dụng trong DVB (Digital Video Broadcasting) và nó đã và đang được dự định sẽ được sử dụng trong rất nhiều ứng dụng trong tương lai vì rằng kỹ thuật vi mạch điện tử ngày càng phát triển mạnh cho nên vấn đề phức tạp của tính toán FFT có thể không phải là một trở ngại lớn nữa.
    --------------- Nguyễn Văn Tèo ---------------
    Được nvl sửa chữa / chuyển vào 16:26 ngày 12/11/2003
    Được nvl sửa chữa / chuyển vào 16:34 ngày 12/11/2003
  5. Chuotdong

    Chuotdong Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    19/02/2002
    Bài viết:
    599
    Đã được thích:
    0
    <BLOCKQUOTE id=quote><font size=1 face="Arial" id=quote>Trích từ bài của NguyenVanTeo viết lúc 11:42 ngày 26/07/2002:http://www.reuters.com/news_article.jhtml?
    --------------- Nguyễn Văn Tèo ---------------
    [/QUOTE]
    Bác có thể giải thích tại sao kỹ thuật này mới chỉ triển khai ở mạng vô tuyến tầm ngắn (short-range) không ?
    CIAO

    ... mouse

    NguyenVanTeo trả lời
    -- Không có lý di gì hết ngoài lý do "tiền". Mởi chỉ triển khai ở mạng vô tuyến diện hẹp như trên là ở Bắc Mỹ chứ không phải ở tất cả mọi nơi trên thế giới. Ở châu Âu, OFDM đã được sử dụng trong phát thanh kỹ thuật số hay DAB (Digital Audio Broadcasting) và nó đã được chuẩn hoá chính thức để sử dụng trong kỹ thuật truyền hình số hay DVB (Digital Video Broadcasting). DVB đã được thử nghiệm thành công sử dụng OFDM ở châu Âu, DVB cũng đã được thử nghiệm ở một số nước ở chây Á ta như Hồng Kông, Singapore (ở Singapore, hồi năm 1999 người ta đã thử nghiệm thành công truyền hình số có sử dụng OFDM mà máy thu di động, hồi đó người ta để máy thu vô tuyến trên các xe buýt và đã thử nghiệm thành công với chất lượng tương đối tốt). Khi sang đến Bắc Mỹ, vấn đề cơ bản là "tiền" bởi các hệ thống hiện hành của họ không sử dụng OFDM, chuyển sang OFDM là một vấn đề lớn về mặt kinh tế. Trong khi đó, ở Châu Âu, vấn đề dự định đưa OFDM vào sử dụng đã diễn ra từ khá lâu rồi. Khoảng năm 2005, ở châu Âu sẽ chuyển sang sử dụng DVB (trong đó có sử dụng OFDM) và họ dự định sẽ dần chuyển hẳn sang sử dụng DVB. Như vậy nếu nói OFDM mới chỉ triển khai trong các mạng vô tuyến diện hẹp là không đúng. Đứng trên quan điểm lý thuyết, không có lý do gì để hạn chế điều này cả, tuy rằng khó khăn về kỹ thuật cũng còn không nhỏ. Vấn đề méo do bộ khuếch đại công suất sau ghép kênh phải hoạt động trên miền phi tuyến là một trong những nhược điểm vô cùng lớn của OFDM. Trên miền thời gian, các tín hiệu ở các kênh con của OFDM sẽ được cộng vào nhau (xem bài trên của tôi về OFDM) do đó khi các tín hiệu này đồng pha hoặc gần đồng pha, tổng tín hiệu sẽ trở nên rất lớn và nó làm cho bộ khuếch đại công suất phải hoạt động trên miền phi tuyến, gây méo phi tuyến lớn.
    --------------- Nguyễn Văn Tèo -----------
    To: TD
    Tớ đã đọc cái "derotation" của bạn rồi. Về lý thuyết, tớ thấy nó rất hay, làm cho cơ chế giải điều chế trở nên vô cùng đơn giản. Cảm ơn bạn!
    Tôi gửi câu trả lời cho câu hỏi của bạn Chuotdong ở bên chủ đề về Mã KG-TG về OFDM lên đây để nếu ai quan tâm thì tham khảo.
    Sơ qua về kỹ thuật OFDM
    OFDM là viết tắt của Orthogonal Frequency Division Multiplexing có thể được tạm dịch là Ghép Kênh Phân Chia Theo Tần Số Trực Giao. Kỹ thuật này được đưa ra vào khoảng giữa những năm 60 chứ không phải là mới mẻ. Tuy nhiên, do độ phức tạp trong tính toán của nó nên mãi đến rất gần đây nó mới được áp dụng trong các ứng dụng dân dụng. Trước đó, chủ yếu được sử dụng trong các ựng dụng quốc phòng của bộ Quốc Phòng Mỹ.
    Một trong những vấn đề rất phức tạp trong truyền thông tin với tốc độ cao qua một kênh có băng thông rất rộng là vấn đề chọn lọc tần số. Một kênh chọn lọc tần số là một trong đó các thành phần tần số khác nhau của tín hiệu khi được truyền qua kênh sẽ bị suy giảm và dịch pha với mức độ khác nhau (cả về biên độ và mức độ phi tuyến) cho nên tín hiệu phía thu bị méo rất nặng và dẫn đến việc khôi phục tín hiệu trở nên cực kỳ khó khăn.
    Từ đó, người ta mới có ý tưởng là chia một kênh có băng thông rộng thành rất nhiều các kênh nhỏ, trong đó mỗi kênh nhỏ có băng thông rất hẹp và mỗi kênh nhỏ trở thành một kênh phẳng trên miền tần số, tức là các thành phần tần số khác nhau của tín hiệu được truyền qua kênh sẽ chịu sự suy giảm và dịch pha gần như nhau, do đó tín hiệu thu sẽ không bị méo. Các kênh nhỏ này sẽ truyền thông tin đồng thời và song song với nhau. Ví dụ, chúng ta định truyền 10 Mbit/giây qua một kênh rộng, chẳng hạn 10 MHz (tức là ta truyền khoảng 1 bit/Hz), bây giờ ta chia kênh rộng đó ra thành 1000 kênh nhỏ thì mỗi kênh sẽ có băng thông là (lý tưởng) 10 MHz/1000 = 10 KHz và tốc độ truyền thông tin trên mỗi kênh nhỏ bây giờ chỉ còn 10 Kbit/giây/1000 = 10 Kbit/giây. Mặc dù mỗi kênh nhỏ bây giờ chỉ truyền 10 Kbit/giây nhưng vì ta có 1000 kênh như thế truyền thông tin đồng thời một lúc cho nên tốc độ truyền thông tin thực vẫn là 10 Mbit/giây. Vì rằng thu hẹp các kênh trên miền tần số thì trên miền thời gian, các tín hiệu được truyền đi bởi các kênh nhỏ sẽ bị chồng chéo lên nhau. Do đó, các tín hiệu này yêu cầu phải hoàn toàn trực giao với nhau trên miền tần số, vì nếu chúng không trực giao với nhau thì chũng sẽ gây nhiễu cho nhau (nhiễu này do phần năng lượng nằm ngoài băng thông của các kênh nhỏ kế cận nhau gây ra). Do đó, phải có một phương thức điều chế làm cho tín hiệu sau điều chế ở các kênh nhỏ là trực giao (orthogonal) với nhau. Biến đổi Fourier thoả mãn điều này và do đó nó được dùng là bộ điều chế và bản chất của kỹ thuật OFDM chính là điều chế sử dụng FT (Fourier Transform) và có thể áp dụng FFT (Fast Fourier Transform) để đơn giản hoá việc tính toán. Cụ thể, trong OFDM, ở phía phát người ta dùng IFFT (Inverse FFT) để điều chế tín hiệu trước khi truyền trên kênh và ở phía thu người ta dùng FFT để khôi phục tín hiệu.
    Như vậy việc dùng OFDM là để tránh những khó khăn do hiệu ứng chọn lọc tần số của một kênh có băng thông rộng gây ra. Bản chất của nó là chuyển từ một kênh có băng thông rất rộng, chọn lọc tần số, về nhiều kênh con song song nhau, mỗi kênh có băng thông rất hẹp và do đó nó thể được coi là phẳng trên miền tần số.
    Tôi giải thích thêm tí chút chỗ này. Chẳng hạn mặt biển, giả sử mặt biển lặng không có sóng, không phải là phẳng, nhưng nếu ta chỉ nhìn hoặc xét trên một diện tích rất hẹp thì có thể coi nó là phẳng. Một kênh rộng thì sẽ không phẳng trên miền tần số, những nếu ta chia nhỏ kênh rộng đó ra làm nhiều kênh nhỏ thì khi ta xét mỗi kênh nhỏ, ta có thể coi nó là phẳng.
    Hiện nay ở Châu Âu, OFDM đã được chuẩn hoá chính thức để sử dụng trong DVB (Digital Video Broadcasting) và nó đã và đang được dự định sẽ được sử dụng trong rất nhiều ứng dụng trong tương lai vì rằng kỹ thuật vi mạch điện tử ngày càng phát triển mạnh cho nên vấn đề phức tạp của tính toán FFT có thể không phải là một trở ngại lớn nữa.
    --------------- Nguyễn Văn Tèo ---------------
    Được nvl sửa chữa / chuyển vào 16:26 ngày 12/11/2003
    Được nvl sửa chữa / chuyển vào 16:34 ngày 12/11/2003
  6. Chuotdong

    Chuotdong Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    19/02/2002
    Bài viết:
    599
    Đã được thích:
    0
    Nói chung nó cũng tương tự như kỹ thuật điều chế đa tần rời rạc DMT trong ADSL :
    DMT sử dụng một số sóng mang, mỗi sóng mang hỗ trợ cho một kênh con, DMT của kênh này có dung lượng được xác định bởi các đặc tính về suy hao và nhiễu của nó. Truyền dẫn DMT có thể được xem là một số các hệ thống QAM hoạt động song song, mỗi hệ thống hoạt động trên một sóng mang DMT. Dòng số liệu nguồn được chia thành các chu kỳ mẫu, mỗi chu kỳ gồm một số bit cố định, và các bit này được phân bố trên các kênh con theo dung lượng của chúng, và việc này có thể thay đổi tương thích để đạt được tỉ lệ bit lỗi trên mỗi kênh là gần như nhau. Cuối cùng,vào năm 1995, phương pháp DMT đã được ANSI thông qua làm phương pháp mã hoá chuẩn cho ADSL.
    Việc triển khai một hệ thống truyền dẫn DMT có một số đơn giản hoá. Không có nhu cầu nhiều về cân bằng tín hiêu để bù cho sự tán sắc xung trên các kênh con DMT, bởi vì chúng có những đặc tính truyền dẫn gần tuyến tính, do băng thông của mỗi kênh là băng thông hẹp. Những kênh con phải được chọn để trực giao với chu kỳ mẫu, và điều này nhất quán với DSP sử dụng một thuật toán biến đổi Furiê nhanh.
    DMT cũng có đặc tính chống tạp âm xung, bởi vì năng lượng của tạp âm xung được trải ra trên một số lớn các kênh con, và đặc tính này có thể được nâng cao bằng kỹ thuật sửa sai chuyển tiếp với việc chèn bit xen kẽ để trải các lỗi trên một số khối. Loại DMT mà đã được ANSI thông qua có đặc tính bảo vệ trên ba chu kỳ mẫu, cho phép nó tồn tại được với các xung dài 500 micro giây.
    -- ---- ---
  7. Chuotdong

    Chuotdong Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    19/02/2002
    Bài viết:
    599
    Đã được thích:
    0
    Nói chung nó cũng tương tự như kỹ thuật điều chế đa tần rời rạc DMT trong ADSL :
    DMT sử dụng một số sóng mang, mỗi sóng mang hỗ trợ cho một kênh con, DMT của kênh này có dung lượng được xác định bởi các đặc tính về suy hao và nhiễu của nó. Truyền dẫn DMT có thể được xem là một số các hệ thống QAM hoạt động song song, mỗi hệ thống hoạt động trên một sóng mang DMT. Dòng số liệu nguồn được chia thành các chu kỳ mẫu, mỗi chu kỳ gồm một số bit cố định, và các bit này được phân bố trên các kênh con theo dung lượng của chúng, và việc này có thể thay đổi tương thích để đạt được tỉ lệ bit lỗi trên mỗi kênh là gần như nhau. Cuối cùng,vào năm 1995, phương pháp DMT đã được ANSI thông qua làm phương pháp mã hoá chuẩn cho ADSL.
    Việc triển khai một hệ thống truyền dẫn DMT có một số đơn giản hoá. Không có nhu cầu nhiều về cân bằng tín hiêu để bù cho sự tán sắc xung trên các kênh con DMT, bởi vì chúng có những đặc tính truyền dẫn gần tuyến tính, do băng thông của mỗi kênh là băng thông hẹp. Những kênh con phải được chọn để trực giao với chu kỳ mẫu, và điều này nhất quán với DSP sử dụng một thuật toán biến đổi Furiê nhanh.
    DMT cũng có đặc tính chống tạp âm xung, bởi vì năng lượng của tạp âm xung được trải ra trên một số lớn các kênh con, và đặc tính này có thể được nâng cao bằng kỹ thuật sửa sai chuyển tiếp với việc chèn bit xen kẽ để trải các lỗi trên một số khối. Loại DMT mà đã được ANSI thông qua có đặc tính bảo vệ trên ba chu kỳ mẫu, cho phép nó tồn tại được với các xung dài 500 micro giây.
    -- ---- ---
  8. catchich

    catchich Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    25/07/2002
    Bài viết:
    107
    Đã được thích:
    0
    <BLOCKQUOTE id=quote><font size=1 face="Arial" id=quote>Trích từ bài của NguyenVanTeo viết lúc 01:31 ngày 27/07/2002:Đứng trên quan điểm lý thuyết, không có lý do gì để hạn chế điều này cả, tuy rằng khó khăn về kỹ thuật cũng còn không nhỏ. Vấn đề méo do bộ khuếch đại công suất sau ghép kênh phải hoạt động trên miền phi tuyến là một trong những nhược điểm vô cùng lớn của OFDM. Trên miền thời gian, các tín hiệu ở các kênh con của OFDM sẽ được cộng vào nhau (xem bài trên của tôi về OFDM) do đó khi các tín hiệu này đồng pha hoặc gần đồng pha, tổng tín hiệu sẽ trở nên rất lớn và nó làm cho bộ khuếch đại công suất phải hoạt động trên miền phi tuyến, gây méo phi tuyến lớn.
    --------------- Nguyễn Văn Tèo ---------------
    [/QUOTE]
    Quay lại chủ đề các bác trao đổi, chủ yếu bác Chuot hỏi, bác Tèo trả lời: theo em thì vấn đề bác C hỏi khá đơn giản có lẽ bác T suy nghĩ sâu xa quá, bác C chắc có ý hỏi là sao người ta lại so sánh OFDM với GSM mà thưc ra phải so sánh OFDM với GMSK của GSM (vì đều là phương thức điều chế cả mà).
    Còn việc áp dụng OFDM bước đầu mới chỉ triển khai ở lĩnh vực Audio và truyền ở cự ly gần trước(chưa triển khai ở Video và cự ly truyền sóng xa > 20km) là do vấn đề: Muốn truyền đi càng xa thì băng tần phải giảm đi tương ứng.
    Còn theo em đọc trên Tạp chí BCVT số 9/2001 thì mục tiêu của VOFDM là một kỹ thuật điều chế cho phép cải thiện fading ở phía thu, do đó nó có thể thực hiện truy nhập hệ thống vô tuyến không theo tầm nhìn thẳng. Tốc độ bit luồng xuống/luồng lên đạt tới 22Mb/19Mb/s và tầm phủ sóng 40km, .... Còn làm thế nào về mặt lý thuyết để đạt đuợc điều đó thì hai tác giả Nhật bản bài báo không nói đến.
    NguyenVanTeo trả lời
    (+) Bạn giải thích rõ ràng để bạn đọc hiểu, tại sao truyền đi cáng xa thì băng tần phải giảm đi tương ứng? Cảm ơn bạn !
    (+) Tốc độ bit/giây mà bạn nói là hoàn toàn khả thi. Những tốc độ tương tự như thế, bản thân tôi đã đọc trong chuẩn của DVB-T (Digital Video Broadcasting - Terrestrial = Truyền hình kỹ thuật số trên mặt đất). Nhưng đọc lâu rồi nên tôi không nhớ chi tiết cụ thể, nhưng cỡ những tốc độ bạn liệt kê. Trong hệ thống này, DVB-T, một số phương thức điều chế có tỷ lệ bit/Hz rất cao được sử dụng cùng với các mã sửa lỗi rất mạnh để nâng cao tốc độ truyền. Tôi lấy ví dụ, trong DVB-T, các phương thức sau có thể được dùng, QPSK (2 bit/symbol), 16-QAM (4 bit/symbol) hoặc 64-QAM (6 bit/symbol) do đó tốc độ truyền (bit/giây) khi sử dụng 64-QAM sẽ là rất cao.
    --------------- Nguyễn Văn Tèo ---------------
    Được nvl sửa chữa / chuyển vào 16:37 ngày 12/11/2003
  9. catchich

    catchich Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    25/07/2002
    Bài viết:
    107
    Đã được thích:
    0
    <BLOCKQUOTE id=quote><font size=1 face="Arial" id=quote>Trích từ bài của NguyenVanTeo viết lúc 01:31 ngày 27/07/2002:Đứng trên quan điểm lý thuyết, không có lý do gì để hạn chế điều này cả, tuy rằng khó khăn về kỹ thuật cũng còn không nhỏ. Vấn đề méo do bộ khuếch đại công suất sau ghép kênh phải hoạt động trên miền phi tuyến là một trong những nhược điểm vô cùng lớn của OFDM. Trên miền thời gian, các tín hiệu ở các kênh con của OFDM sẽ được cộng vào nhau (xem bài trên của tôi về OFDM) do đó khi các tín hiệu này đồng pha hoặc gần đồng pha, tổng tín hiệu sẽ trở nên rất lớn và nó làm cho bộ khuếch đại công suất phải hoạt động trên miền phi tuyến, gây méo phi tuyến lớn.
    --------------- Nguyễn Văn Tèo ---------------
    [/QUOTE]
    Quay lại chủ đề các bác trao đổi, chủ yếu bác Chuot hỏi, bác Tèo trả lời: theo em thì vấn đề bác C hỏi khá đơn giản có lẽ bác T suy nghĩ sâu xa quá, bác C chắc có ý hỏi là sao người ta lại so sánh OFDM với GSM mà thưc ra phải so sánh OFDM với GMSK của GSM (vì đều là phương thức điều chế cả mà).
    Còn việc áp dụng OFDM bước đầu mới chỉ triển khai ở lĩnh vực Audio và truyền ở cự ly gần trước(chưa triển khai ở Video và cự ly truyền sóng xa > 20km) là do vấn đề: Muốn truyền đi càng xa thì băng tần phải giảm đi tương ứng.
    Còn theo em đọc trên Tạp chí BCVT số 9/2001 thì mục tiêu của VOFDM là một kỹ thuật điều chế cho phép cải thiện fading ở phía thu, do đó nó có thể thực hiện truy nhập hệ thống vô tuyến không theo tầm nhìn thẳng. Tốc độ bit luồng xuống/luồng lên đạt tới 22Mb/19Mb/s và tầm phủ sóng 40km, .... Còn làm thế nào về mặt lý thuyết để đạt đuợc điều đó thì hai tác giả Nhật bản bài báo không nói đến.
    NguyenVanTeo trả lời
    (+) Bạn giải thích rõ ràng để bạn đọc hiểu, tại sao truyền đi cáng xa thì băng tần phải giảm đi tương ứng? Cảm ơn bạn !
    (+) Tốc độ bit/giây mà bạn nói là hoàn toàn khả thi. Những tốc độ tương tự như thế, bản thân tôi đã đọc trong chuẩn của DVB-T (Digital Video Broadcasting - Terrestrial = Truyền hình kỹ thuật số trên mặt đất). Nhưng đọc lâu rồi nên tôi không nhớ chi tiết cụ thể, nhưng cỡ những tốc độ bạn liệt kê. Trong hệ thống này, DVB-T, một số phương thức điều chế có tỷ lệ bit/Hz rất cao được sử dụng cùng với các mã sửa lỗi rất mạnh để nâng cao tốc độ truyền. Tôi lấy ví dụ, trong DVB-T, các phương thức sau có thể được dùng, QPSK (2 bit/symbol), 16-QAM (4 bit/symbol) hoặc 64-QAM (6 bit/symbol) do đó tốc độ truyền (bit/giây) khi sử dụng 64-QAM sẽ là rất cao.
    --------------- Nguyễn Văn Tèo ---------------
    Được nvl sửa chữa / chuyển vào 16:37 ngày 12/11/2003
  10. tula131@yahoo.com

    tula131@yahoo.com Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    23/02/2002
    Bài viết:
    122
    Đã được thích:
    0
    Chào các bác !
    Hiện nay, "Truyền hình số" sử dụng điều chế:
    - QPSK cho DVB-S (Truyền hình số vệ tinh): bởi vì: cự ly truyền dẫn xa --> suy giảm nhiều và nhiễu cũng nhiều --> người ta phải dùng 1 pp điều chế thích hợp đủ "khoẻ" và không quá phức tạp để cho bên thu "giải điều chế" "tốt", đồng thời so với mặt đất thì băng thông để "xài" cũng thoả mái hơn, mặt khác phg thức điều chế cho truyền thông Vệ tinh thường phải tránh "điều biên" để giảm bớt gánh nặng cho các "Transponder" trên vệ tinh ==> điều chế QPSK là thấy hợp lý nhất (tín hiệu có khả năng "đề kháng" tốt và tốc độ truyền cao, dễ giải điều chế và giảm bớt "gánh nặng" cho Vệ tinh (giảm bớt trọng lượng,..),......).
    - OFDM cho DVB-T (Truyền hình số mặt đất): Lý do như bác Tèo đã diễn giải, và bởi vì: pp này cho phép truyền phát đc tín hiệu có tốc độ "rất lớn" trên nhiều sóng mang "trực giao" thông qua phép biến đổi IFFT để chuyển "nhiều" tín hiệu "số" trên "các" sóng mang thành "một" tín hiệu "số" trên miền thời gian. Với pp này thì tín hiệu cũng rất "khoẻ", và như vậy phía thu dễ thu đc tín hiệu. Hi hiiii, lẽ dĩ nhiên là phải do xuất phát từ phương thức truyền "mặt đất" cho nên mới dùng cái OFDM này (mặt đất thì nhiều nhiễu "đa đường" và hiện tượng "echo", băng tần hạn chế,.....).
    - QAM cho DVB-C (Truyền hình số cable): Do truyền bằng cáp có hiện tượng "phản xạ",.... nên băng tần cần hẹp để triệt bớt nó vả lại S/N lớn, cáp có nhiều lõi, ...... ==> dùng QAM.
    //
    Chú ý: tín hiệu của "Truyền hình số" là "đa phương tiện" (đủ loại: video, audio, data,.....) cho nên OFDM là very good chẳng cứ gì audio !
    //--------------------------------------------
    ********** Bây giờ đến lượt tôi hỏi về "Driver":
    Trước hết driver là một "phần mềm". Driver của một thiết bị cứng là một phần mềm (thường do nhà sản suất thiết bị cứng đó viết ra vì họ hiểu về thiết bị đó nhất) cho phép ta giao tiếp với thiết bị cứng đó ?
    Nhưng mà cho hỏi (driver):
    - Nó là một phần mềm chạy trên một hệ điều hành; vậy thì nó có phụ thuộc vào "Hệ điều hành" không nhỉ ? (xin các bác suy nghĩ kỹ cho; vì theo tôi biết thì: một Hệ điều hành phải có khả năng với một LIST các driver mà chưa đc biết ai bảo ngược lại (nếu ngc lại thì một chương trình driver "phổ biến" sẽ rất lớn)).
    - Nó là phần mềm thì phải có cấu trúc và các quy chuẩn; vậy thì, nó tuân theo cấu trúc và quy tắc, tiêu chuẩn gì ? như thế nào ?
    - Cách viết một driver ntn ? (cái này thì Option thôi, hi hiiii).
    Thank !
    //--------------------------- Ngày 28/07/2002
    *.tus

Chia sẻ trang này