1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Vô tuyến truyền thông (Wireless Communications)

Chủ đề trong 'Điện - Điện tử - Viễn thông' bởi NguyenVanTeo, 05/06/2002.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. nvl

    nvl ĐTVT Moderator

    Tham gia ngày:
    31/01/2002
    Bài viết:
    4.304
    Đã được thích:
    6
    Hôm nay tôi đã hoàn thành chỉnh sửa lại chủ đề này dựa trên những tài liệu do bác Nguyễn Văn Tèo cung cấp. Đây là một chủ đề được viết và tham gia của nhiều thành viên rất công phu. Hi vọng các bạn sẽ tiếp tục tham gia ý kiến xây dựng và học hỏi!
    http://www.ttvnol.com/forum/f_62
    http://www.ttvnol.com/forum/f_394
  2. bushvn

    bushvn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/10/2003
    Bài viết:
    25
    Đã được thích:
    0
    1. Sơ lược lịch sử phát triển:
    - 1895 Guglielmo Marconi phát minh ra máy điện báo vô tuyến, đánh dấu sự ra đời của một lĩnh vực mới: thông tin vô tuyến.
    - Thông tin di động hay gọi đúng cái tên của nó là công nghệ mạng tế bào.
    + 1979 mạng tế bào NMT( Nordic Mobile Telephone) của các nước Bắc âu khai trương.
    + 1982 FCC đã cấp giấy phép cho 2 nhà khai thác đầu tiên sử dụng tiêu chuẩn AMPS sử dụng theo công nghệ analog
    + Sau đó ETSI đã chuẩn hóa các mạng tế bào thành một mạng thống nhất gọi là GSM (Global System for Mobile Communication).
    - GSM dựa trên công nghệ đa truy xuất phân chia thời gian TDMA (trong khi đó CDMA: là công nghệ đa truy xuất theo mã).
    2. Mô hình hệ thống GSM: 3 phần cơ bản:
    a. SS: Switching System là hệ thống chuyển mạch chính: cơ sở dữ liệu cần thiết cho thuê bao, quản lý thuê bao. Gồm các thành phần: MSC, HLR, VLR, EIRP và Auc.
    b. BSS: Base Station System là hệ thống trạm gốc cơ bản gồm: BTS, BSC, MS trong đó có các BTS đặt ở các tòa nhà cao tần cho mỗi cell phục vụ. Còn nhiều BTS thì vùng phủ sóng còn rộng -> lưu lượng thuê bao được phục vụ nhiều và đỡ nghẽn mạch hơn (VinaPhone đang có số BTS nhiều nhất)
    c. OMC: Operation and Maintain Centre: trung tâm bảo dưỡng và khai thác
    3. Băng tần của GSM:
    Hiện nay GSM đang sử dụng hai băng tần số:
    + GSM 900: Băng tần từ 890 MHZ đến 960 MHz và chia làm hai hướng: upload (MS -> BTS)từ 890 MHz -> 915 MHz, download (BTS -> MS) từ 935 ->960MHz, còn khoảng bảo vệ an toàn là 915MHz -> 935MHz. GSM 900 có tất cả 124 kênh tần số, VinaPhone đang sử dụng kênh 1->40, MobiFone từ kênh 84 -> 125MHz.
    + DCS 1800(Digital Cellular System): có 374 kênh tần số. Không rõ là Viêttl đang sử dụng băng tần này hay là các kênh còn lại của GSM 900?!!!!
    Time and tide wait for no man
     
  3. bushvn

    bushvn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/10/2003
    Bài viết:
    25
    Đã được thích:
    0
    1. Sơ lược lịch sử phát triển:
    - 1895 Guglielmo Marconi phát minh ra máy điện báo vô tuyến, đánh dấu sự ra đời của một lĩnh vực mới: thông tin vô tuyến.
    - Thông tin di động hay gọi đúng cái tên của nó là công nghệ mạng tế bào.
    + 1979 mạng tế bào NMT( Nordic Mobile Telephone) của các nước Bắc âu khai trương.
    + 1982 FCC đã cấp giấy phép cho 2 nhà khai thác đầu tiên sử dụng tiêu chuẩn AMPS sử dụng theo công nghệ analog
    + Sau đó ETSI đã chuẩn hóa các mạng tế bào thành một mạng thống nhất gọi là GSM (Global System for Mobile Communication).
    - GSM dựa trên công nghệ đa truy xuất phân chia thời gian TDMA (trong khi đó CDMA: là công nghệ đa truy xuất theo mã).
    2. Mô hình hệ thống GSM: 3 phần cơ bản:
    a. SS: Switching System là hệ thống chuyển mạch chính: cơ sở dữ liệu cần thiết cho thuê bao, quản lý thuê bao. Gồm các thành phần: MSC, HLR, VLR, EIRP và Auc.
    b. BSS: Base Station System là hệ thống trạm gốc cơ bản gồm: BTS, BSC, MS trong đó có các BTS đặt ở các tòa nhà cao tần cho mỗi cell phục vụ. Còn nhiều BTS thì vùng phủ sóng còn rộng -> lưu lượng thuê bao được phục vụ nhiều và đỡ nghẽn mạch hơn (VinaPhone đang có số BTS nhiều nhất)
    c. OMC: Operation and Maintain Centre: trung tâm bảo dưỡng và khai thác
    3. Băng tần của GSM:
    Hiện nay GSM đang sử dụng hai băng tần số:
    + GSM 900: Băng tần từ 890 MHZ đến 960 MHz và chia làm hai hướng: upload (MS -> BTS)từ 890 MHz -> 915 MHz, download (BTS -> MS) từ 935 ->960MHz, còn khoảng bảo vệ an toàn là 915MHz -> 935MHz. GSM 900 có tất cả 124 kênh tần số, VinaPhone đang sử dụng kênh 1->40, MobiFone từ kênh 84 -> 125MHz.
    + DCS 1800(Digital Cellular System): có 374 kênh tần số. Không rõ là Viêttl đang sử dụng băng tần này hay là các kênh còn lại của GSM 900?!!!!
    Time and tide wait for no man
     
  4. bushvn

    bushvn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/10/2003
    Bài viết:
    25
    Đã được thích:
    0
    Công nghệ CDMA ra đời mặc dù chứng tỏ tính ưu việt về công nghệ của nó trong thời đại mới nhưng với chiều dài lịch sử và tính phổ biến của nó, công nghệ GSM vẫn chiếm độc tôn trên thế giới. Theo các nhà thống kê thì có đến hơn 23 là số thuê bao GSM.
    Ở Việt Nam, thị trường di động đầy tiềm năng với dân số 80tr người. Công nghệ GSM vẫn độc quyền chiếm lĩnh với hai nhà khai thác hàng đầu là VMS liên doanh giữa VNPT và tập đoàn Comvik của Thụy Điển và VinaPhone của VNPT. Mới năm 2003 lại xuất hiện thêm nhà khai thác mới là S ?"PHONE dùng công nghệ CDMA, nhưng chỉ mới tập đi do còn mới và nhiều cơ chế chính sách chưa thỏa đáng.
    Xét về thị trường di động Việt Nam thì chính thức và chưa chính thức sẽ có các nhà khai thác sau đã được nhà nước cấp giấy phép: VinaPhone, MobiFone, SPT với S ?" Phone, Viettel và ETC. ETC thì chưa công bố công nghệ mình sẽ dùng, còn Viettel đang cho triển khai mạng khá khẩn trương và dùng công nghệ GSM.
    Chắc chắc nhiều nhà khai thác ra đời thì người dùng sẽ lợi, còn thiệt hại vẫn là các nhà khai thác chia nhau thị trường. Vấn đề là có ai sẽ ?ođuối sức? trong cuộc đua này không? Mà yếu tố quyết định thì có thể là: công nghệ sử dụng, chính sách, ?
    Tôi chỉ bàn về khía cạnh là công nghệ sử dụng. VinaPhone và MobiFone chắc chắn sẽ là hai con ngựa đầu đàn nhờ điểm xuất phát và cơ sở hạ tầng mạng lớn mạnh. Đồng thời cả hai đều đã và đang nâng cấp mạng từ 2G lên 2,5G (GPRS: General Packet Radio Service gọi là dịch vụ vô tuyến gói tổng thể) để theo xu hướng phát triển là lên 3G sau này. Còn Viettel chắc chắn sẽ gặp nhiều khó khăn vì dùng chung công nghệ GSM thì tính cạnh tranh công nghệ không nhiều, vả chăng là cạnh tranh về cách chăm sóc và phục vụ khách hàng. Còn S ?" Phone sẽ nhiều triển vọng vì công nghệ CDMA vượt trội, và mang tính mới mẻ nên thu hút được thị hiếu KH, cộng thêm liên doanh lớn mạnh với LG, SKT nên nếu khắc phục được những khó khăn ban đầu sẽ chiếm lĩnh được thị trường mạnh hơn. Còn ETC vẫn còn là ẩn số, nhưng chắc chắc rằng ETC chẳng thua ai vì cơ sở hạ tầng mạnh,?
    Có thể kết luận rằng thị trường di động như ở Việt Nam hứa hẹn nhiều cơ hội và thách thức cho các nhà khai thác. Nhưng chắc chắn rằng công nghệ GSM sẽ chiếm độc tôn.
    Time and tide wait for no man
     
  5. bushvn

    bushvn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/10/2003
    Bài viết:
    25
    Đã được thích:
    0
    Công nghệ CDMA ra đời mặc dù chứng tỏ tính ưu việt về công nghệ của nó trong thời đại mới nhưng với chiều dài lịch sử và tính phổ biến của nó, công nghệ GSM vẫn chiếm độc tôn trên thế giới. Theo các nhà thống kê thì có đến hơn 23 là số thuê bao GSM.
    Ở Việt Nam, thị trường di động đầy tiềm năng với dân số 80tr người. Công nghệ GSM vẫn độc quyền chiếm lĩnh với hai nhà khai thác hàng đầu là VMS liên doanh giữa VNPT và tập đoàn Comvik của Thụy Điển và VinaPhone của VNPT. Mới năm 2003 lại xuất hiện thêm nhà khai thác mới là S ?"PHONE dùng công nghệ CDMA, nhưng chỉ mới tập đi do còn mới và nhiều cơ chế chính sách chưa thỏa đáng.
    Xét về thị trường di động Việt Nam thì chính thức và chưa chính thức sẽ có các nhà khai thác sau đã được nhà nước cấp giấy phép: VinaPhone, MobiFone, SPT với S ?" Phone, Viettel và ETC. ETC thì chưa công bố công nghệ mình sẽ dùng, còn Viettel đang cho triển khai mạng khá khẩn trương và dùng công nghệ GSM.
    Chắc chắc nhiều nhà khai thác ra đời thì người dùng sẽ lợi, còn thiệt hại vẫn là các nhà khai thác chia nhau thị trường. Vấn đề là có ai sẽ ?ođuối sức? trong cuộc đua này không? Mà yếu tố quyết định thì có thể là: công nghệ sử dụng, chính sách, ?
    Tôi chỉ bàn về khía cạnh là công nghệ sử dụng. VinaPhone và MobiFone chắc chắn sẽ là hai con ngựa đầu đàn nhờ điểm xuất phát và cơ sở hạ tầng mạng lớn mạnh. Đồng thời cả hai đều đã và đang nâng cấp mạng từ 2G lên 2,5G (GPRS: General Packet Radio Service gọi là dịch vụ vô tuyến gói tổng thể) để theo xu hướng phát triển là lên 3G sau này. Còn Viettel chắc chắn sẽ gặp nhiều khó khăn vì dùng chung công nghệ GSM thì tính cạnh tranh công nghệ không nhiều, vả chăng là cạnh tranh về cách chăm sóc và phục vụ khách hàng. Còn S ?" Phone sẽ nhiều triển vọng vì công nghệ CDMA vượt trội, và mang tính mới mẻ nên thu hút được thị hiếu KH, cộng thêm liên doanh lớn mạnh với LG, SKT nên nếu khắc phục được những khó khăn ban đầu sẽ chiếm lĩnh được thị trường mạnh hơn. Còn ETC vẫn còn là ẩn số, nhưng chắc chắc rằng ETC chẳng thua ai vì cơ sở hạ tầng mạnh,?
    Có thể kết luận rằng thị trường di động như ở Việt Nam hứa hẹn nhiều cơ hội và thách thức cho các nhà khai thác. Nhưng chắc chắn rằng công nghệ GSM sẽ chiếm độc tôn.
    Time and tide wait for no man
     
  6. nvl

    nvl ĐTVT Moderator

    Tham gia ngày:
    31/01/2002
    Bài viết:
    4.304
    Đã được thích:
    6
    Tôi không rõ là cụ thể chuẩn di động như thế nào mới được gọi là 3G? Hay là người ta chỉ quy định chung chung như kiểu tốc độ thế nọ, chất lượng dịch vụ thế kia chứ không nói đến công nghệ cụ thể (TDMA, CDMA,...) ?
    Theo tôi được biết, có 2 đề xuất chủ yếu cho 3G là CDMA2000 (mà LG đã triển khai tại VN) và WCDMA. Trong đó CDMA2000 là chuẩn tương thích với cả IS95 A nhưng khó nâng cấp được lên 3G, còn WCDMA mới là ứng cử viên đầy triển vọng. Bác nào có thông tin cụ thể thì gửi lên cho bà con cùng bình luận một cái nhỉ?
    http://www.ttvnol.com/forum/f_62
    http://www.ttvnol.com/forum/f_394
  7. nvl

    nvl ĐTVT Moderator

    Tham gia ngày:
    31/01/2002
    Bài viết:
    4.304
    Đã được thích:
    6
    Tôi không rõ là cụ thể chuẩn di động như thế nào mới được gọi là 3G? Hay là người ta chỉ quy định chung chung như kiểu tốc độ thế nọ, chất lượng dịch vụ thế kia chứ không nói đến công nghệ cụ thể (TDMA, CDMA,...) ?
    Theo tôi được biết, có 2 đề xuất chủ yếu cho 3G là CDMA2000 (mà LG đã triển khai tại VN) và WCDMA. Trong đó CDMA2000 là chuẩn tương thích với cả IS95 A nhưng khó nâng cấp được lên 3G, còn WCDMA mới là ứng cử viên đầy triển vọng. Bác nào có thông tin cụ thể thì gửi lên cho bà con cùng bình luận một cái nhỉ?
    http://www.ttvnol.com/forum/f_62
    http://www.ttvnol.com/forum/f_394
  8. bushvn

    bushvn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/10/2003
    Bài viết:
    25
    Đã được thích:
    0
    Theo như mình được biết thì cái gọi là 1G, 2G, 3G thì gọi là thế hệ của mạng thông tin di động đó. Tất nhiên thế hệ sau sẽ tốt hơn thế hệ trước về mặt công nghệ mà điển hình là vượt trội về tốc độ, và có thêm nhiều dịch vụ giá trị gia tăng hơn,...
    Như xu hướng chung mà các nhà khai thác mạng di động đã công bố trong UMTS2000 thì dù là công nghệ GSM hay CDMA đi chăng nữa thì cũng hội tụ lại với nhau. GSM thì sẽ tiến lên đến WCDMA.
    Còn TDMA, FDMA và CDMA đó là các kiểu đa truy xuất. Như mạng GSM thì dùng kiểu đa truy xuất TDMA(Time Division Multiple Access: đa truy xuất phân chia theo thời gian) và FDMA (Frequency DMA: đa truy xuất phân chia theo tần số.). Cùng với sự phát triển không ngừng của côngnghệ, sự hợp tác giao lưu, vì sụ an toàn và bảo mật mà dùng kiểu đa truy xuất FDMA và TDMA tính bảo mật không được bảo đảm, chất lượng thoại và lưu lượng thoại thấp hơn (bị Fading) nên người ta nghiên cứu cho ra đời kiểu đa truy xuất theo mã đó là CDMA (code DMA). Đối với CDMA thì mỗi MS là một code nên sẽ bảo mật được thông tin tốt hơn, lưu lượng thoại và chất lượng thoại cũng tốt hơn.
    Bắt đầu từ 3G trở lên thì mạng di động đã hỗ trợ mạnh cho việc đa dịch vụ trên một đầu cuối, và thuê bao di động có thể sử dụng các dịch vụ đa phương tiện: như truyền file, nghe nhạc,... với tốc đọ cao. Hiện tại thì ở Nhật công ty NTT Do Co Mo đã cho triển khai đến thế hệ 4G sử dụng công nghệ CDMA.
     



    Buồn thì non nước cũng buồn, vui thì gánh đá lên nguồn cũng vui.
  9. bushvn

    bushvn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/10/2003
    Bài viết:
    25
    Đã được thích:
    0
    Theo như mình được biết thì cái gọi là 1G, 2G, 3G thì gọi là thế hệ của mạng thông tin di động đó. Tất nhiên thế hệ sau sẽ tốt hơn thế hệ trước về mặt công nghệ mà điển hình là vượt trội về tốc độ, và có thêm nhiều dịch vụ giá trị gia tăng hơn,...
    Như xu hướng chung mà các nhà khai thác mạng di động đã công bố trong UMTS2000 thì dù là công nghệ GSM hay CDMA đi chăng nữa thì cũng hội tụ lại với nhau. GSM thì sẽ tiến lên đến WCDMA.
    Còn TDMA, FDMA và CDMA đó là các kiểu đa truy xuất. Như mạng GSM thì dùng kiểu đa truy xuất TDMA(Time Division Multiple Access: đa truy xuất phân chia theo thời gian) và FDMA (Frequency DMA: đa truy xuất phân chia theo tần số.). Cùng với sự phát triển không ngừng của côngnghệ, sự hợp tác giao lưu, vì sụ an toàn và bảo mật mà dùng kiểu đa truy xuất FDMA và TDMA tính bảo mật không được bảo đảm, chất lượng thoại và lưu lượng thoại thấp hơn (bị Fading) nên người ta nghiên cứu cho ra đời kiểu đa truy xuất theo mã đó là CDMA (code DMA). Đối với CDMA thì mỗi MS là một code nên sẽ bảo mật được thông tin tốt hơn, lưu lượng thoại và chất lượng thoại cũng tốt hơn.
    Bắt đầu từ 3G trở lên thì mạng di động đã hỗ trợ mạnh cho việc đa dịch vụ trên một đầu cuối, và thuê bao di động có thể sử dụng các dịch vụ đa phương tiện: như truyền file, nghe nhạc,... với tốc đọ cao. Hiện tại thì ở Nhật công ty NTT Do Co Mo đã cho triển khai đến thế hệ 4G sử dụng công nghệ CDMA.
     



    Buồn thì non nước cũng buồn, vui thì gánh đá lên nguồn cũng vui.
  10. bushvn

    bushvn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/10/2003
    Bài viết:
    25
    Đã được thích:
    0
    NÂNG CẤP MẠNG GSM
    Hiện tại cty MobiFone và VinaPhone đã và đang nâng cấp mạngGSM 2G lên mạng 2,5G gọi là GPRS, bước trung gian để sau này tiến lên 3G.
    Để tiện trao đổi cùng các bác mình xin post những gì mình biết về GPRS.
    Vì nhu cầu ngày một cao của khách hàng trong việc sử dụng thêm các dịch vụ giá trị gia tăng, kịp xu hướng đa phương tiện trong một thiết bị đầu cuối, các nhà giải pháp mạng thông tin di động luôn luôn nghiên cứu để nâng cấp mạng hiện tại sẵn có để đáp ứng nhu cầu này, trên nền tảng mạng 2G sẵn có.
    Một số giải pháp đã xuất hiện như:
    - Công nghệ WAP của châu Âu. ƯĐ: giúp máy cầm tay có thể kết nối truy cập internet, NĐ: dùng chuyển mạch kênh nên tốc độ chậm và hạn chế trong nhiều ứng dụng
    - i ?" mode của Nhật bản. Ưu điểm của i ?" mode là sử dụng chuyển mạch gói, tốc độ nhanh hơn, có thể truy cập được Internet.
    - GPRS là công nghệ tiếp theo sau WAP của châu Âu. GPRS (General Packet Radio Service), được xem như là thế hệ mạng GSM 2,5 G. Tốc độ GPRS có thể đạt được là 114 kbps, đồng thời sử dụng chuyển mạch gói nên ứng dụng dễ dàng và rộng rãi hơn.
    Vấn đề tranh cãi về GPRS vẫn còn hai ý kiến trái ngược nhau:
    a. Phái số đông thì cho rằng GPRS là bước quá độ, sự phát triển của nó là cần thiết để đặt nền tảng tiến lên 3G.
    b. Quan điểm khác cho rằng chính GPRS sẽ làm chậm sự phát triển ứng dụng rộng rãi công nghệ 3G
    Xét về hiện nay thì nhu cầu đối với 3G thì cũng chưa cần lắm, nên nếu tiến hẳn lên 3G là tốn kém và lãng phí.
    Một ưu điểm mà GSM có đó là có cấu trúc mở, dể dàng nâng cấp thêm vào các phần tử mới mà không làm ảnh hưởng đến cả hệ thống.
    Về GPRS được triển khai trên nền tảng của mạng GSM hiện tại. Các yếu tố trong mạng GSM hiện tại chỉ cần nâng cấp phần mềm, ngoại trừ BSC thì phải nâng cấp cả phần cứng. Mạng lúc này sẽ có thêm hai phần tử mới là: SGSN (Serving GPRS Support node) và GGSN (Gateway GPRS Support node). Chính sự nâng cấp này mà máy cầm tay có thể kết nối được Internet, tốc độ nhanh hơn, và đặc biệt là hỗ trọ dịch vụ SMS tối đa.
     



    Buồn thì non nước cũng buồn, vui thì gánh đá lên nguồn cũng vui.

Chia sẻ trang này