1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Vô tuyến truyền thông (Wireless Communications)

Chủ đề trong 'Điện - Điện tử - Viễn thông' bởi NguyenVanTeo, 05/06/2002.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. doicuoi

    doicuoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/02/2002
    Bài viết:
    89
    Đã được thích:
    0
    cám ơn bác Teo`! em đã nhận được tài liệu của bác gửi cho em. hẹn gặp lại bác sau nhé.
  2. doicuoi

    doicuoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/02/2002
    Bài viết:
    89
    Đã được thích:
    0
    chào các bác, em đang không hiểu phần đồng bộ OFDM, bác nào có thời gian phụ đạo cho em một chút kiến thức về phần này. em cám ơn nhiều!
  3. doicuoi

    doicuoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/02/2002
    Bài viết:
    89
    Đã được thích:
    0
    chào các bác, em đang không hiểu phần đồng bộ OFDM, bác nào có thời gian phụ đạo cho em một chút kiến thức về phần này. em cám ơn nhiều!
  4. Nhoquehuong

    Nhoquehuong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/02/2002
    Bài viết:
    37
    Đã được thích:
    0
    Các bác giải thích giúp em tại sao các sóng radio thì có khả năng xuyên qua các chướng ngại vật như tường, còn các sóng như hồng ngoại, ánh sáng thì không thể?
    thanks
  5. Nhoquehuong

    Nhoquehuong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/02/2002
    Bài viết:
    37
    Đã được thích:
    0
    Các bác giải thích giúp em tại sao các sóng radio thì có khả năng xuyên qua các chướng ngại vật như tường, còn các sóng như hồng ngoại, ánh sáng thì không thể?
    thanks
  6. NguyenVanTeo

    NguyenVanTeo Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    29/05/2002
    Bài viết:
    416
    Đã được thích:
    0
    Có mấy điểm liên quan đến vấn đề bạn hỏi:
    1. Trước hết, đó là vấn đề năng lượng. Tần số càng cao (bước sóng ngắn) thì năng lượng của sóng càng cao.
    2. Sau đó, còn những yếu tố khác ảnh hưởng đến sự đâm xuyên của sóng điện từ. Nếu xét theo quan điểm năng lượng trên đây vậy thì sẽ thấy mâu thuẫn, bởi lẽ những tia mạnh nhưng Gamma có bước sóng siêu ngắn, khoảng 10^-12 mét, tróng khi đó sóng radio có bước sóng khá dài, còn ánh sáng nhìn thấy và hồng ngoại thì có bước sóng nằm ở khoảng giữa radio và gamma. Tức là theo quan điểm năng lượng vậy, thì ánh sáng có năng lượng lớn hơn radio --> khả năng đâm xuyên lớn hơn. Nhưng thực tế, khả năng đâm xuyên còn phụ thuộc vào những yếu tố khác ngoài bước sóng, như
    -- Độ đậm đặc và dày của vật chất-- Thành phần hoá học của vật chất-- Mức độ dày đặc của chùm sóng điện từ-- Cấu trúc của vật mà sóng điện từ đập phải
    Ánh sáng nhìn thấy không phải là không có khả năng đâm xuyên. Bạn hãy thử làm thí nghiệm nhỏ, chiếu ánh sáng nhìn thấy vào một tờ giấy mỏng, thì đằng sau đó vẫn sáng chứng tỏ một phần của ánh sáng đi qua được tờ giấy mỏng. Đó là vì chùm sáng đó có mật độ thấp. Nếu như chúng ta có một chùm ánh sáng nhìn thấy mới một mật độ siêu cao, cao gấp nhiều lần mật độ của ánh sáng mặt trời, nó sẽ có khả năng đâm xuyên rất lớn. Bạn có thể làm thí nghiệm ngay với một cái kính hội tụ bạn có thể mua ở ngoài phố, buổi trưa, bạn lấy ánh sáng từ mặt trời rồi để vật chất ở vùng gần tiêu cự của nó, nó sẽ đâm xuyên được những vật dày hơn tờ giấy tớ nói ở trên.
    Sự phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ cũng phụ thuộc vào chiều dài của bước sóng nữa. Ánh sáng nhìn thấy có bước sóng rất dễ bị phản xạ, khúc xạ khi gặp vật chất trong tự nhiên vì bước sóng của nó cỡ những vật mà nó gặp trên đường truyền. Trong khi đó, sóng radio có bước sóng dài, nó bỏ qua rất nhiều vật chất trên đường truyền. Ví dụ, bạn đứng sau bức tường vẫn thu được sóng radio, chưa chắc fải là do nó đi xuyên qua, mà do bước sóng của nó lớn nên nó không đập vào bức tường mà thôi. Những tia sóng có bước sóng siêu ngắn (như tia Gamma chẳng hạn) thì lại khác, vì chúng có bước sóng quá ngắn, chúng rất nhỏ bé (bạn tưởng tượng bước sóng ngắn cỡ 10^-12 mét), có thể dễ dàng đi qua các kẽ hở vô cùng nhỏ của vật chất mà mắt thường không nhìn thấy được). Hiệu ứng đi qua vật chất của radio và các tia có bước sóng siêu ngắn như Gamma gọi là hiệu ứng một cậu tí hon và một anh chàng khổng lồ. Một cậu tí hon, nhỏ kinh khủng, đi ra chợ có thể dễ dàng len lỏi đi trong chợ một cách dễ dàng. Cũng như vậy, một con khổng long vì nó có bước chân quá dài, bước thứ nhất ở trước chợ thì bước thứ hai đã ở sau chợ, cho nên theo như con khổng long nó thấy thì thực ra nó không hề gặp cái chợ ấy. Còn ánh sáng nhìn thấy hoặc hồng ngoại thì có bước sóng có thể ví như một người có độ lớn bình thường đi vào chợ, sẽ gặp vô số người cản vì kích thước của họ ngang nhau. Bạn có thể thí nghiệm bằng cách đem một cái máy thu xuống một căn phòng xây kín ở dưới đất, hoặc trong hầm, bạn sẽ không thu được sóng radio. Với những tia có bước sóng siêu ngắn thì nó vừa nhỏ, lại có năng lượng cực lớn, cho nên chui qua vật chất sẽ dễ dàng. Tuy nhiên, nếu ta chiếu tia ấy vào một vật đậm đặc đến độ tuyệt đối, thì ngay cả những tia mạnh như Gamma cũng sẽ hầu như khó có thể xuyên qua được. Cho nên bạn mới thấy là đối với vật chất càng đậm đặc, để muốn sóng xuyên qua được, người ta càng phải chọn sóng có bước sóng ngắn (để nó nhỏ bé phù hợp với sự đậm đặc ấy và có đủ năng lượng để không suy hao hết khi ra đến đầu kia của vật chất).
    Về yếu tố hoá học, mỗi một nguyên tố nào đó có thể hấp thụ một số tần số, làm phản xạ các tần số khác ... cho nên cùng một bề mặt, ta chiếu các tia có tần số khác nhau sẽ có những hiệu ứng khác nhau xảy ra.
  7. NguyenVanTeo

    NguyenVanTeo Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    29/05/2002
    Bài viết:
    416
    Đã được thích:
    0
    Có mấy điểm liên quan đến vấn đề bạn hỏi:
    1. Trước hết, đó là vấn đề năng lượng. Tần số càng cao (bước sóng ngắn) thì năng lượng của sóng càng cao.
    2. Sau đó, còn những yếu tố khác ảnh hưởng đến sự đâm xuyên của sóng điện từ. Nếu xét theo quan điểm năng lượng trên đây vậy thì sẽ thấy mâu thuẫn, bởi lẽ những tia mạnh nhưng Gamma có bước sóng siêu ngắn, khoảng 10^-12 mét, tróng khi đó sóng radio có bước sóng khá dài, còn ánh sáng nhìn thấy và hồng ngoại thì có bước sóng nằm ở khoảng giữa radio và gamma. Tức là theo quan điểm năng lượng vậy, thì ánh sáng có năng lượng lớn hơn radio --> khả năng đâm xuyên lớn hơn. Nhưng thực tế, khả năng đâm xuyên còn phụ thuộc vào những yếu tố khác ngoài bước sóng, như
    -- Độ đậm đặc và dày của vật chất-- Thành phần hoá học của vật chất-- Mức độ dày đặc của chùm sóng điện từ-- Cấu trúc của vật mà sóng điện từ đập phải
    Ánh sáng nhìn thấy không phải là không có khả năng đâm xuyên. Bạn hãy thử làm thí nghiệm nhỏ, chiếu ánh sáng nhìn thấy vào một tờ giấy mỏng, thì đằng sau đó vẫn sáng chứng tỏ một phần của ánh sáng đi qua được tờ giấy mỏng. Đó là vì chùm sáng đó có mật độ thấp. Nếu như chúng ta có một chùm ánh sáng nhìn thấy mới một mật độ siêu cao, cao gấp nhiều lần mật độ của ánh sáng mặt trời, nó sẽ có khả năng đâm xuyên rất lớn. Bạn có thể làm thí nghiệm ngay với một cái kính hội tụ bạn có thể mua ở ngoài phố, buổi trưa, bạn lấy ánh sáng từ mặt trời rồi để vật chất ở vùng gần tiêu cự của nó, nó sẽ đâm xuyên được những vật dày hơn tờ giấy tớ nói ở trên.
    Sự phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ cũng phụ thuộc vào chiều dài của bước sóng nữa. Ánh sáng nhìn thấy có bước sóng rất dễ bị phản xạ, khúc xạ khi gặp vật chất trong tự nhiên vì bước sóng của nó cỡ những vật mà nó gặp trên đường truyền. Trong khi đó, sóng radio có bước sóng dài, nó bỏ qua rất nhiều vật chất trên đường truyền. Ví dụ, bạn đứng sau bức tường vẫn thu được sóng radio, chưa chắc fải là do nó đi xuyên qua, mà do bước sóng của nó lớn nên nó không đập vào bức tường mà thôi. Những tia sóng có bước sóng siêu ngắn (như tia Gamma chẳng hạn) thì lại khác, vì chúng có bước sóng quá ngắn, chúng rất nhỏ bé (bạn tưởng tượng bước sóng ngắn cỡ 10^-12 mét), có thể dễ dàng đi qua các kẽ hở vô cùng nhỏ của vật chất mà mắt thường không nhìn thấy được). Hiệu ứng đi qua vật chất của radio và các tia có bước sóng siêu ngắn như Gamma gọi là hiệu ứng một cậu tí hon và một anh chàng khổng lồ. Một cậu tí hon, nhỏ kinh khủng, đi ra chợ có thể dễ dàng len lỏi đi trong chợ một cách dễ dàng. Cũng như vậy, một con khổng long vì nó có bước chân quá dài, bước thứ nhất ở trước chợ thì bước thứ hai đã ở sau chợ, cho nên theo như con khổng long nó thấy thì thực ra nó không hề gặp cái chợ ấy. Còn ánh sáng nhìn thấy hoặc hồng ngoại thì có bước sóng có thể ví như một người có độ lớn bình thường đi vào chợ, sẽ gặp vô số người cản vì kích thước của họ ngang nhau. Bạn có thể thí nghiệm bằng cách đem một cái máy thu xuống một căn phòng xây kín ở dưới đất, hoặc trong hầm, bạn sẽ không thu được sóng radio. Với những tia có bước sóng siêu ngắn thì nó vừa nhỏ, lại có năng lượng cực lớn, cho nên chui qua vật chất sẽ dễ dàng. Tuy nhiên, nếu ta chiếu tia ấy vào một vật đậm đặc đến độ tuyệt đối, thì ngay cả những tia mạnh như Gamma cũng sẽ hầu như khó có thể xuyên qua được. Cho nên bạn mới thấy là đối với vật chất càng đậm đặc, để muốn sóng xuyên qua được, người ta càng phải chọn sóng có bước sóng ngắn (để nó nhỏ bé phù hợp với sự đậm đặc ấy và có đủ năng lượng để không suy hao hết khi ra đến đầu kia của vật chất).
    Về yếu tố hoá học, mỗi một nguyên tố nào đó có thể hấp thụ một số tần số, làm phản xạ các tần số khác ... cho nên cùng một bề mặt, ta chiếu các tia có tần số khác nhau sẽ có những hiệu ứng khác nhau xảy ra.
  8. Nhoquehuong

    Nhoquehuong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/02/2002
    Bài viết:
    37
    Đã được thích:
    0
    thanks, trước em cũng hiểu lơ mơ nhưng bác viết thế này thì em hiểu rất rõ.
    Các bác viết về Complimentary Code Keying (CCK) đi, em đọc về kĩ thuật này hoài mà không hiểu
  9. Nhoquehuong

    Nhoquehuong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/02/2002
    Bài viết:
    37
    Đã được thích:
    0
    thanks, trước em cũng hiểu lơ mơ nhưng bác viết thế này thì em hiểu rất rõ.
    Các bác viết về Complimentary Code Keying (CCK) đi, em đọc về kĩ thuật này hoài mà không hiểu
  10. CoLd_AiR

    CoLd_AiR Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/04/2005
    Bài viết:
    179
    Đã được thích:
    0
    Chào bác Tèo, em đang làm đồ án về GSM cụ thể là qui hoạch và tái sử dụng tần số, hiện em đang cần tài liệu về MRP của mạng mobile miền Bắc (tương đối mới). Bác có thể giúp đỡ em được không . Nếu có xin bác hãy gửi vào mail của em nhé :
    vk_noel@yahoo.co.uk
    thanks bác à

Chia sẻ trang này