1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Vô tuyến truyền thông (Wireless Communications)

Chủ đề trong 'Điện - Điện tử - Viễn thông' bởi NguyenVanTeo, 05/06/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. nothing_for_love

    nothing_for_love Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/02/2005
    Bài viết:
    304
    Đã được thích:
    0
    Nếu cái bác nghiên cứu là FFT/IFFT cho OFDM áp dụng cho wireless thì không có chuyện FFT/IFFT dùng phía phát thu như nhau. Theo tớ biết đối với FFT dùng cho OFDM công nghệ đa truy nhập chủ đạo cho wireless và 4G mobile thì IFFT dùng cho phía phát FFT dùng cho phía thu, IFFT sẽ tạo ra các "sóng mang tần số trực giao" ở phía phát.
    Xin lỗi nếu có hiểu nhầm, lâu lắm mới quay lại TTVN.
  2. maxpt

    maxpt Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/05/2005
    Bài viết:
    12
    Đã được thích:
    0
    Tớ xin góp ý với bác stupid_lazy_man mấy điều thế này:
    Cách trả lời của bác tớ thấy bác hơi lên giọng đó. Câu hỏi của tớ khá cụ thể, một người thực sự hiểu biết sẽ không lôi cuốn sách hàng nghìn trang ra doạ như bác đâu.
    Bác hứa gửi cho tớ quyển sách nhưng hình như bác "nói chỉ để mà nói" thôi thì phải.
  3. maxpt

    maxpt Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/05/2005
    Bài viết:
    12
    Đã được thích:
    0
    Tớ xin góp ý với bác stupid_lazy_man mấy điều thế này:
    Cách trả lời của bác tớ thấy bác hơi lên giọng đó. Câu hỏi của tớ khá cụ thể, một người thực sự hiểu biết sẽ không lôi cuốn sách hàng nghìn trang ra doạ như bác đâu.
    Bác hứa gửi cho tớ quyển sách nhưng hình như bác "nói chỉ để mà nói" thôi thì phải.
  4. mienthoigian

    mienthoigian Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/06/2005
    Bài viết:
    7
    Đã được thích:
    0
    Chào cả nhả,
    Hum nay em mới gia nhập được, đọc qua một lượt thấy có nhìu bài rất hay. Em cung quan tâm đến Wireless, đặc biệt là phần cell planning. Em đang làm một phần mềm cellplanning, nhưng chỉ mới đến đoạn tính toán vùng phủ sóng thui. Về tính toán vùng phủ sóng thì có nhiều mô hình để áp dụng nhưng đúng là rất khó để có thể có được một mô hình phù hợp với điều kiện Việt Nam. Bác nào có kinh nghiệm về phần này , chỉ giáo em một vài đường cơ bản nhé (nói thế chứ càng chuyên sâu càng atốt),
    Cảm ơn nhìu.
  5. mienthoigian

    mienthoigian Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/06/2005
    Bài viết:
    7
    Đã được thích:
    0
    Chào cả nhả,
    Hum nay em mới gia nhập được, đọc qua một lượt thấy có nhìu bài rất hay. Em cung quan tâm đến Wireless, đặc biệt là phần cell planning. Em đang làm một phần mềm cellplanning, nhưng chỉ mới đến đoạn tính toán vùng phủ sóng thui. Về tính toán vùng phủ sóng thì có nhiều mô hình để áp dụng nhưng đúng là rất khó để có thể có được một mô hình phù hợp với điều kiện Việt Nam. Bác nào có kinh nghiệm về phần này , chỉ giáo em một vài đường cơ bản nhé (nói thế chứ càng chuyên sâu càng atốt),
    Cảm ơn nhìu.
  6. black_flag_vn

    black_flag_vn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/05/2005
    Bài viết:
    114
    Đã được thích:
    0
    chào!
    có anh em nào nghiên cứu về lĩnh vực satellite communiaction ? hệ thống INMARSAT ?
  7. doicuoi

    doicuoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/02/2002
    Bài viết:
    89
    Đã được thích:
    0
    có bác nào có tai liệu nói về cấu hình của các BTS, BSC,MSC của mạng CDMA20001X làm ơn cho em xin, và cả tài liệu hướng dẫn sử dụng các lệnh của BSM (hệ điều hành quản lý trạm gốc và BSC của mạng CDMA 20001x)
  8. Imnvd81

    Imnvd81 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    24/05/2001
    Bài viết:
    849
    Đã được thích:
    0
    Mình muốn hỏi về Radio Communications (HF, VHF, UHF)
    1> Một số từ chỉ tiêu kỹ thuật không hiểu dịch là gì, hiểu như thế nào, mong cacs bac giang giari giups.:
    - Blocking (MUS) : -20 kHz and +20kHz better than 71dB
    - dBuV
    - intermodulation
    - Spurious response ratio Better than 70dB
    - Reciprocal mixing Better than 105dB(micro)V
    - AGC efficiency
    -Sideband suppression
    -Harmonic suppression
    -Spurious emission
    + Mạch Squelch.
    + Cuộc gọi Selcall.
  9. bmkhanh76

    bmkhanh76 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    13/12/2002
    Bài viết:
    191
    Đã được thích:
    0
    Tôi đọc trên quảng cáo các đồ dùng điện tử của hãng LG thấy tivi của LG có kết nối đến các thiết bị khác như đầu đĩa, dàn âm thanh đều không dây, nhưng chưa nhìn thấy. Vậy bác nào thấy rồi thì chỉ giáo giúp.
    Thiết bị kết nối đó đã bán chưa, ai thấy rồi thì cho biết với nhé.
  10. sooners

    sooners Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/06/2005
    Bài viết:
    15
    Đã được thích:
    0
    Chào bạn maxpt, error correcting code là một vấn đề rất phức tạp, nếu hiểu sơ sơ thì cũng không có vấn đề gì, nhưng nếu hiểu sâu hơn, thì cần phải học toán nhiều hơn. Nhất là phần abstract algebra cụ thể là phần Galios Fields..
    Đại ý của error correcting code là như thế này. Chẳng hạn bạn muốn truyền một dãy symbols, chẳn hạn gồm 4 từ mã (tạm dịch của symbol) A, B, C, D. Bình thường nếu truyền trên channel communicatin bạn chỉ truyền 4 từ mã ấy thôi. Nhưng nếu một trong các từ mã đấy bị sai, thì bạn phải xử lý thế nào?
    Một cách là dùng phương pháp truyền lại dãy 4 ký tự đó. Còn một cách khác là dùng error correcting code. Ý tưởng chính là thay vì, chỉ truyền 4 từ mã A, B, C, D, thì bạn truyền thêm một số từ mã nữa. Chẳng hạn K, M, N (cái này nó gọi là redundancy). Vậy tổng số từ mã bạn truyền là A, B, C, D, K, M, N ( thêm 3 từ mã).
    Ở bên nhận, nếu 7 từ mã đấy bị sai một phần nào đấy , chẳng hạn nhận được A, B, C, D, K, M, X (từ cuối cùng bị sai) thì bằng một số phương pháp toán học, họ vẫn suy ra những từ mã đã truyền đi là A, B, C, D, K, M, N.
    Hoặc bên nhận thu được: A, B, C, W, K, M, N (từ mã D bị sai) thì cũng bằng phương pháp toán học, họ có thể suy ra từ mã sai là D. Và bên nhận biết được dãy ký tự truyền đi là A, B, C, D, K, M, N.
    Phương pháp Toán học ấy thế nào, và sai bao nhiêu từ thì mình có thể sửa sai được? (Ở trên tôi chỉ lấy ví dụ sai 1 từ mã.) Thì bạn có thể tìm hiệu cụ thể ở trong một số sách khác. Nhưng ý tưởng của nó là như vậy.
    Nếu sách tiếng Việt bạn có thể tìm đọc quyển Lý Thuyết Mã (tôi mới xem qua mục lục nhưng chắc cũng có nhiều phần khó hiểu). Bạn có thể search: "error correcting code" ở google, và có nhiều trang rất hay.
    Trả lời câu hỏi thứ 2 của bạn, tính độ lợi mã hoá, tôi không hiểu ý bạn có phải là coding gain không? Nếu đúng, đây cũng là một khái niệm phức tạp, vì mỗi cách mã hoá, có một đặc điểm riêng. Có lẽ bạn phải chỉ ra là bạn dùng loại mã hoá nào? Cyclic code? Convolution Code? BCH? Reed-Solomon? Galoy?... Ngoài ra nó còn phụ thuộc vào bạn tính trong điều kiện kênh nhiễu là gì (nhiễu trắng cộng - AWGN -ad***ive white Gausian noise) hoặc kênh nhiễu khác phức tạp hơn?. Đồng thời, nó còn liên qua đến cách tính của bạn, bạn sử dụng ML detector (ML-Maximum Likelihood Detector) or MAP detector? Bạn chọn Hard-decision or Soft-decision?
    Tuy nhiên ý tưởng của nó lại rất đơn giản. Ví dụ khi không dùng mã sửa sai, lỗi bit (BER) trên một kênh thông tin nào đấy là 10 mũ -6. Nhưng khi dùng mã sửa sai, tỉ lệ lỗi khi truyền trên thông tin đấy giảm xuống. Chẳng hạn còn 10 mũ -9. Như vậy coding gain của bạn có thể tính dễ dàng:
    Coding Gain = 10* log[ (10 mũ -6)/(10 mũ -9)]=10*log(10^3)
    Sorry bạn là tôi đưa một số từ tiếng Anh vào, nhưng tôi không biết giải thích bằng tiếng Việt thế nào, mong bạn thông cảm. Nếu bạn băn khoăn gì nữa xin cứ đặt câu hỏi. Đúng là vấn đề về channel coding rất khó, nhưng cũng rất thú vị, nếu bạn học giỏi Toán thì bạn sẽ rất có lợi thế khi tìm hiểu về lĩnh vực này. Đúng là có những quyển sách dày 1000 trang, nhưng bạn không cần phải đọc hết để hiểu. Bạn có thể đọc từng phần một (tài liệu ở internet, thư viện,...), hiểu ý tưởng cơ bản trước, và trao đổi với người nào đấy expert về vấn đề này, thây giáo của bạn chẳng hạn. Sau đấy lại đọc tiếp. Nếu đọc hết 1000 trang, bạn già mất rồi mà chưa chắc đã hiểu hết, mà có lẽ bạn cũng không cần phải hiểu tất cả. Nên nếu bạn cần hiểu phần nào, bạn đọc phần đấy, và đặt câu hỏi liên qua đến phần đấy thì theo tôi đấy là cách tìm hiểu nhanh nhất.
    Tóm lại về mã sửa sai, ý tưởng chính là thay vi truyền N từ mã thông tin cần truyền, người ta truyền N+M từ mã (thêm M từ mã dư thừa). Nhờ vậy, bên nhận có thể phát hiện được từ mã nào bị sai, và tự sửa lỗi được (tất nhiên sai ít thôi, sai nhiều thì chịu).
    Được sooners sửa chữa / chuyển vào 01:16 ngày 03/10/2005

Chia sẻ trang này