1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Vụ án xưa (về Nguyễn Trãi) - mong khoa học pháp lý xét lại

Chủ đề trong 'Khoa học Pháp lý' bởi longthanhbac, 25/04/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. MagicEyesinParadise

    MagicEyesinParadise Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/07/2003
    Bài viết:
    1.287
    Đã được thích:
    0
    Giả thiết của NF là NT chết vì sốt rét, điều này nên xem lại. Nên nhớ là lúc đó vua mớI 20 tuổI, lạI sống trong nhung lụa luôn, về mặt y học mà nói thì khó mà bị bệnh sốt rét được.
    Giả thiết của longthanhbac là vua bị tai biến mạch máu não, nhồI máu cơ tim mà chết thì cũng khó chấp nhận về y học. Theo tớ được biết, 2 bệnh này thường chỉ gặp ở những ngườI cao tuổI (>50). Vậy thì vớI tuổI 20 trẻ trung phơi phớI, lạI văn võ song toàn (có sức khỏe rất tốt) liệu có khả năng mắc bệnh về tim mạch hay tai biến mạch máu não được ko?
    Mình không theo cùng các bạn về chuyện này nhưng cũng xin đóng góp chút công sức cho anh em bằng việc giải quyết 2 nhận định của bạn ở trên.
    * Thứ nhất nói rằng vua không thể chết vì bệnh sốt rét là sai bởi vì tuy vua đưọc sống trong nhung lụa từ bé nhưng không thể xem như vậy là không thể không mắc bệnh sốt rét. Vi trùng sốt rét có khả năng kí sinh trong cơ thể con người thời gian rất lâu sau đó, đến thời điểm thích hợp sẽ bùng phát. thời điểm này là lúc mà kháng thể của con người không chóng lại đưọc với sự phát tác của vi trùng sôt rét này. Vua đi dọc miền Đông, lên Côn Sơn...ặc ặc...tôi lên CÔN SƠN một lần khi trở về bở cả hơi tai chứ nói gì đến vua suốt ngày kiệu võng tự dưng leo núi thì mệt mỏi là đương nhiên...mà đã mệt mỏi thì rất dễ bị cảm...người đang cảm sốt là điều kiện tốt nhất đề trùng sốt rét phát tác đáy các bạn ạ. Như vậy, nói rằng vua không thể bị sốt rét là chưa chính xác, điều này vẫn có thể xảy ra.
    * Nhồi máu cơ tim vẫn có thể xảy ra với vua 20 tuổi được, thực tế mình đã thấy có rất nhiều trường hợp là thanh niên trai tráng chết đột tử vì bị nhồi máu cơ tim. Mình vẫn nhớ ngày học năm thứ 3 cả lớp đi TAM ĐẢO, thằng bạn mình đã cứng đơ trên tay mình khi ngồi trên xe ôtô...vì bị tai biến mạch máu não...Nếu lúc đó mà không phải đang trên đương cao tốc THĂNG LONG- NỘI BÀI...đang rất gần Sân bay nội bài để đưa vào Trạm y tế của sân bay cấp cứu thì...Như vậy không thể nói vua không thể bị nhồi máu cơ tim hay tai biến mạch máu não. bạn nào muốn kiểm nghiệm lời này của mình thì cứ hỏi bất kì một bác sĩ nào, họ cũng nói như vậy {HIHI...vì tôi hỏi rùi mà...}.
    Có chút đóng góp thế thôi, mong anh em xem xét và tìm hiểu để đánh giá tốt hơn về vụ án trên.
    Thân mến !
  2. MagicEyesinParadise

    MagicEyesinParadise Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/07/2003
    Bài viết:
    1.287
    Đã được thích:
    0
    Như vậy qua các giải thuyết trên , sự kết án cho Ông Nguyễn Trải cùng Thị Lộ giết vua là không đứng vững . Nhà viết sử nếu chưa đủ sự kiện , còn trong nghi vấn thì không nên chép và vội kết án như vậy . Trong trừơng hợp này chỉ ghi vua Lê Thánh Tông băng hà ở đâu , năm nào , tháng nào mà không đưa một kết luận nào cả .
    Có lẽ kiếp trứơc cụ Nguyễn đã gây một cái NGHIỆP gì nặng lắm , đã làm chết hàng trăm , nghìn ngừơi chăng ? Nên ngày nay cụ phải trả lại , còn ảnh hửơng đến ba Họ .
    Theo giáo lý nhà Phật . Khi hành động có dụng tâm thì tạo Nghiệp . Nếu hành động vô tình , không chủ ý thì đó không phải là gây Nghiệp .
    Ví dụ : Anh đang đốn cây , lúc cây ngã vô tình đè chết ngừơi mới đi ngang bên dứơi . Trên luật pháp anh phải bồi thừơng nhân mạng , đài thọ lệ phí mai táng và mang tội " Ngộ sát " . Nhưng trên tâm linh anh ta không mang tội tạo nghiệp sát sanh . Nói trắng ra anh ta chỉ là một cái duyên hay là một điều kiện để ngừơi bên dứơi bị chết để trả món nợ cũ , hay nghiệp mà anh ta vay . Đơn giản hơn , trong cuộc đời này không có gì là ngẫu nhiên xảy ra cả , mà quá trình điều có nhân duyên của nó . Có đủ nhân , đủ duyên và đúng lúc thì sự việc sẽ xảy ra . Tốt hay xấu , may mắn hay bất hạnh là do sự tương ứng với nhân duyên đã tạo ra từ trứơc .
    Riêng hành động nắm dao chém chết ngừơi vì thù óan , có âm mưu , có chủ động . Như vậy là cố tình giết ngừơi , thì đó là tạo Nghiệp xấu .
    Nghiệp của cụ Nguyễn là gì ? Không ai lùi quá khứ để biết đựơc . Phải chăng sanh thời cụ đã giết ngừơi lúc phò Lê đuổi giặc ? Vậy hậu quả của giòng họ cụ trả hôm nay cũng âu là sang bằng nghiệp cũ .
    Động lực chính đưa đến thảm họa cho giòng họ Nguyễn là ngừơi Nữ ( woman ) Thị Lộ . Lịch sử từ ngàn xưa luôn luôn chứng minh ngừơi phụ nữ là động cơ tạo tác nên tội lỗi
    1/ Trong Thánh Kinh chuyện Thủy tổ lòai ngừơi . Khi Adam và Eva Chúa tạo ra đầu tiên , sống ở vừơn Địa đàng . Nhưng Chúa có một lọai cây sinh " Trái Cấm " , không đựơc ăn . Một hôm qủy satan hóa thành con rắn vào vừơn dụ dổ , nhưng Adam không chịu ăn trái cấm , vì sợ phạm lời Chúa . Con rắn khôn ngoan , biết đàn bà ưa ngọt , lắm chuyện trên đời nên tỉ tê với Eva xúi nàng nói với chồng . Đêm nằm thủ thỉ với Adam là " Em thích ăn trái cấm " . Nhưng chàng vẫn một mực không nghe vợ , nàng giận hờn , không cừơi nói , biếng ăn , ngũ nằm xây lưng không thèm nói chuyện . Chàng ôm lưng eo , nàng hất tay ra .......... Khổ ơi là khổ . Adam đành nghe lời vợ . Thế là ông bà Tổ bị Chúa phạt tội không vâng lời và ảnh hửơng cả tông . Có phải phụ nữ là động cơ tác động tạo Nghiệp không ?
    Cho nên trong giáo hội TCG không có phụ nữ làm Giáo Hòang ( Có một trừơng hợp GH giả trai ) , làm Linh Mục là vì vậy . Phía Phật giáo nguyên thủy vẫn không không có phụ nữ ( Tỳ kheo ni ) đi tu . Sau này nhiều lần Ngài A Nan Đà xin Phật mới chấp thuận cho phụ nữ vào tu , nhưng Ngài biết sẽ lắm chuyện về sau .
    2/ Nói về tánh thâm độc của đàn bà trên trên thế gian này thì nhiều vô số kể . bm xin kể điển hình hai vụ :
    a- Trong hàng vua Chúa :
    Trong tương truyền của TC thì trong thời đại Trụ Vương có nàng Đắc Kỷ vì là cáo hồ tu luyện lâu năm thành tinh nên hiện thành một giai nhân có nhan sắc rồi quyến hoặc vua Trụ mà làm cho thiên hạ đảo điên. Và vì có sự tư thù với chú/cậu vua Trụ tên là Tỷ Cang, nên Đắc Kỷ mới bảo vua Trụ là nàng có bệnh mà phải cần có quả tim chín lổ được nấu lên mà uống thì sẽ hết bệnh. Vua Trụ bèn hỏi và ra lệnh ai có (biết ai) có tim chín lổ thì dâng lên cho triều đình để Đắc Kỷ trị bệnh. Cuối cùng Đắc Kỷ mới thổ lộ là chỉ có chú/cậu vua mới có qủa tim đó. Vua Trụ băn khoăn về việc đó và có hỏi chú/cậu tính làm sao . Đến một ngày đó, Tỷ cang quyết định dâng tim cho nhà vua để làm thuốc cho Đắc Kỷ và trên đường đi vào cung Tỷ Cang có gặp một thầy số và ông ta dặn: "Số mạng ngài đang nguy hiểm nhưng có thể chữa được nếu trên đường về có gì lạ cũng đừng nên nói/hỏị Cứ tự nhiên về lại nhà thì mọi việc sẽ qua ."
    Khi vào cung, Tỷ Cang chấp thuận mổ ngực lấy tim ra và đưa cho Trụ vương nhưng ông ta vẫn đứng im mà chưa chết. Tuy là vui mừng đã có được tim của tình địch nhưng ông ta chưa chết thì Đắc Kỷ hoang mang mà bấm độn, thì được biết mạng của ông ta chưa thật sự cáo chung và cũng biết làm thế nào mà ông ta sẽ thoát được cảnh chết nàỵ Đắc Kỷ bèn hóa phép biến ra những cảnh trí trên con đường về của Tỷ Cang hầu ông ta hiếu kỳ bực xúc mà mở miệng nóị Gần đến nhà thì Tỷ Cang bổng nghe tiếng mời chào: " Ai mua rau vô tâm không ?....." Trong lòng ông ta đang thầm nghĩ "Rau gì mà vô tâm ?" Thì buộc mồn hỏi và thân xác của ông ta đã ngã xuống vào những bó RAU MUỐNG trên gánh hàng của người thiếu nữ mà được biến hình từ con chồn cái con.
    Câu chuyện lịch sử chứng minh sự thù dai của Đắc Kỷ , muốn hại ngừơi ngay thẳng , tài giỏi như Tỷ Cang , dù là Chú của vua , nhưng tánh ngay thẳng , giỏi đến đâu , khi ngừơi đàn bà muốn hại do ganh ghét , tỵ hiềm thì tìm mọi cách trừ khử cho đựơc . Từ quốc gia , gia đình hay trên web cũng vậy . Chữ TÀI liền với chữ TAI một vần là .
    b- Ngoài dân chúng :
    Vào đời Hán Cao Tổ ( ? ) bên Tàu . Đất nứơc thái bình , thịnh trị Một hôm chầu trào , nhà vua bèn phán :
    - Trong các lòai , lòai nào dữ , thâm độc nhất ?
    Có quan thì tâu lòai sư tử , lòai cọp , lòai chó sói ....... Bỗng một quan đại thần bứơc ra sân rồng tâu :
    - Muôn tâu Bệ Hạ , kẻ hạ thần nghĩ thâm độc và dữ nhất là lòai "ngừơi Nữ" .
    - Tại sao nhà ngươi cho phụ nữ dịu hiền như vậy mà thâm độc và dữ nhất hả ?
    - Muôn tâu Thánh Thựơng , Thần xin chứng minh .
    - Đâu ? Nhà ngươi chỉ Trẩm xem ?
    - Muôn tâu .... ngày mai Bệ Hạ bang lệnh . Ngừơi nào mang đầu Vợ mình vào nộp sẽ đựơc thăng quan và 100 lạng vàng .
    Nha vua y lời dán cáo thị khắp nơi . Chờ một tuần .... hai tuần ... rồi một tháng , chẳng có ai đem nộp cả . Buổi chầu hôm nay vị Đại Thần mỉm cừơi bứơc ra sân rồng tâu :
    - Muôn tâu Thánh Thựơng . Bây giờ xin đổi lại cáo thị :
    " Ngừơi nào mang đầu chồng vào nộp sẽ đựơc thăng quan và 100 lạng vàng "
    Sáng sớm ngày mai lính canh dần một ngừơi đàn bà vào xin chầu vua và dâng lên thủ cấp của chồng bà ta .
    Quan Đại Thần thong thả bứơc ra tâu rằng :
    - Muôn tâu Thánh Thựơng . Giết vợ để vinh thân , phì gia thì không một ngừơi đàn ông nào làm . Nhưng ngừơi đàn bà vì chút lợi lộc , họ sẵn sàng làm bất cứ mọi chuyện trên đời này , dù là giết chồng mình .
    Nhà vua thấy vậy thở dài :
    - Thật là Đáng sợ .... Đáng sợ cho lòai nữ nhi.
    Ngày sau nhân gian có lưu truyền câu chuyện huyen࠴họai con rắn về vụ gia tộc cụ Nguyễn Trải . bm cho là Huyền thọai vì đương thời không thấy cụ Nguyễn ghi lại hay kể chuyện .
    Năm Nhâm Tuất , ( 1442 ) vua Lê thái Tông đi tuần du phương đông duyệt võ ở Chí Linh . Nguyễn Trãi lúc bấy giờ đã về chí sĩ tạo Côn Sơn , bèn ra nghênh tiếp xa gía nhà vua . Lê Thái Tông đến viếng chùa Côn Sơn là nơi có ẩn am của Nguyền Trãi . Nhìn thấy tì thiếp của Nguyễn Trải là Nguyễn Thị Lộ có nhan sắc lộng lẫy , lại có biệt tài về văn chương , vua liêhong chức Lễ Nghi Học Sĩ ngày đêm hầu bên cạnh nhà vua . Đến khi đông tuần , xa gía mới tới trại vải ( Lệ Chi Viên )thuộc xả Đại Lợi Huyện Gia Định , nay là Gia Bình, thì nhà vua thình lình nhuốm bịnh , lên cơn sốt dữ vội . Thị Lộ Hàu hạ thang thuốc suốt đêm . Đê"n sáng vua băng hà . Các quan hoảng hốt , vội vả bí mạt phụng gía về Kinh , nửa đêm vào cung mới làm lễ phát tang . Tất cả triều thần đều buộc Thị lộ tội âm mưu giết vua , liền đem nàng ra xử tử , riêng phần Nguyễn Trãi , ông chỉ nói rằng " Nếu có tội thì chiếu pháp luật mà nghiêm trị " .
    Thảm trạng này xảy ra đúng lúc trong triều có nhiều võ quan theo phe Lê Sát , đem lòng đố kỵ oán ghét vì trước kia Nguyễn Trãi được vua vua Lê Thái Tổ ( Lê Lợi ) trọng dụng , nhân cơ hội này liền buộc Nguyễn Trãi vào tội chủ mưu thí vua . Sau đó quan Thừa Chỉ nhập Nội Hành Khiển đại thần Nguyễn Trãi bị giết và ba họ bị tru di .
    Năm Nhâm Tuất , ( 1442 ) vua Lê thái Tông đi tuần du phương đông duyệt võ ở Chí Linh . Nguyễn Trãi lúc bấy giờ đã về chí sĩ tạo Côn Sơn , bèn ra nghênh tiếp xa gía nhà vua . Lê Thái Tông đến viếng chùa Côn Sơn là nơi có ẩn am của Nguyền Trãi . Nhìn thấy tì thiếp của Nguyễn Trải là Nguyễn Thị Lộ có nhan sắc lộng lẫy , lại có biệt tài về văn chương , vua liêhong chức Lễ Nghi Học Sĩ ngày đêm hầu bên cạnh nhà vua . Đến khi đông tuần , xa gía mới tới trại vải ( Lệ Chi Viên )thuộc xả Đại Lợi Huyện Gia Định , nay là Gia Bình, thì nhà vua thình lình nhuốm bịnh , lên cơn sốt dữ vội . Thị Lộ Hàu hạ thang thuốc suốt đêm . Đê"n sáng vua băng hà . Các quan hoảng hốt , vội vả bí mạt phụng gía về Kinh , nửa đêm vào cung mới làm lễ phát tang . Tất cả triều thần đều buộc Thị lộ tội âm mưu giết vua , liền đem nàng ra xử tử , riêng phần Nguyễn Trãi , ông chỉ nói rằng " Nếu có tội thì chiếu pháp luật mà nghiêm trị " .
    Thảm trạng này xảy ra đúng lúc trong triều có nhiều võ quan theo phe Lê Sát , đem lòng đố kỵ oán ghét vì trước kia Nguyễn Trãi được vua vua Lê Thái Tổ ( Lê Lợi ) trọng dụng , nhân cơ hội này liền buộc Nguyễn Trãi vào tội chủ mưu thí vua . Sau đó quan Thừa Chỉ nhập Nội Hành Khiển đại thần Nguyễn Trãi bị giết và ba họ bị tru di .
    Truyền thuyết cho rằng lúc lập vườn tại Côn Sơn lính hầu của Nghuyễn Trãi đã phá một ổ rắn , giết hết rắn con , riêng rắn mẹ trốn thoát . Một đêm , Rắn mẹ bò lên trần phòng nơi Nguyễn Trãi đọc sách , nhỏ xuống một giọt máu , xuyên thấm qua 3 tờ giấy , ám chỉ là rắn sẽ trả thù qua tới 3 họ nhà Nguyễn . Về sau con rắn đó hoá thân là Nguyễn Thị Lộ đi bán chiếu gon nơi Tây Hồ để gặp Nguyễn Trãi , âm mưu phục thù , đòi món nợ máu ngày xưa .
    Cũng có gỉa thuyết , bà vợ thứ tư của Nguyễn Trãi là Phạm Thị Mận đang đi chợ nghe tin dữ , vội bồng con trai sang nước Bồn Man ( Lào ) về sau trở về duới thời vua Lê Thánh Tông . Người con trai tên Anh Vũ học giỏi đỗ đạt làm quan to, được vua cữ đi xứ Trung Quốc , lúc đi thuyền trên Động Đình Hồ thì bị một co thuồng luồng ví chận , muốn làm lật thuyền .Anh Vũ biết con thuồng luồng này là hiện thân của con rắn ngày xưa , bèn cầm dao nhảy xuống Hồ vật lộn với Rắn . Tuy giết được Rắn máu đỏ loang cả mặt Hồ nhưng Anh Vũ cũng biến đâu mất
    Cái án oan này , mãi đến 22 năm sau , Vua Lê Thánh Tông xét lại, thấy có nhiều điều hàm hồ , oan ức cho một đại công thần khai quốc liền truyền ủy bỏ bản án truớc kia , truy phục chức cho Nguyễn Trãi tìm kiếm con cháu ông cho ra làm quan , lại cấp tư điền đẻ con cháu lo việc tế tự hàng năm
    Cái án oan này , mãi đến 22 năm sau , Vua Lê Thánh Tông xét lại, thấy có nhiều điều hàm hồ , oan ức cho một đại công thần khai quốc liền truyền ủy bỏ bản án truớc kia , truy phục chức cho Nguyễn Trãi tìm kiếm con cháu ông cho ra làm quan , lại cấp tư điền đẻ con cháu lo việc tế tự hàng năm
    Qua tất cả những biện minh , lý luận về chứng thực của sự kiện lịch sử . Tôi hy vọng rằng ngừơi dân Việt có cái nhìn về gia tộc cụ Nguyễn đứng đắn hơn . Mặc dụ đã được triều đình giải oan cho cụ . Nhưng không đưa một sự giải thích sự kiện cho nhân gian .
    Nói theo giáo lý nhà Phật thì đây là một quả báo nhãn tiền . Và đạo đức suy đồi vì " Thựơng bất chánh " ( vua lấy vợ bề tôi )mà phép tắc thời xưa không chấp nhận . Nghĩ cho cùng tất cả chỉ là cái DUYÊN để tạo ra sự kiện cái chết ba họ của cụ Nguyễn , âu là để trả cái Nghiệp của gia tộc cụ mà thôi . Câu chuyện vừa thậtt , vừa huyền thoại , vừa mang tính cách giáo lý về nhân quả của Phậtt giáo . Cầu mong gia tộc của cụ Nguyễn Trãi được siêu thoát sau bao ngày mang tai tiếng đầy oan khiên
    Mỏi tay quá kỳ sau post tiếp
    Như Sỷ
    ký tên đóng dấu cái cốp
  3. MagicEyesinParadise

    MagicEyesinParadise Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/07/2003
    Bài viết:
    1.287
    Đã được thích:
    0
    Như vậy qua các giải thuyết trên , sự kết án cho Ông Nguyễn Trải cùng Thị Lộ giết vua là không đứng vững . Nhà viết sử nếu chưa đủ sự kiện , còn trong nghi vấn thì không nên chép và vội kết án như vậy . Trong trừơng hợp này chỉ ghi vua Lê Thánh Tông băng hà ở đâu , năm nào , tháng nào mà không đưa một kết luận nào cả .
    Có lẽ kiếp trứơc cụ Nguyễn đã gây một cái NGHIỆP gì nặng lắm , đã làm chết hàng trăm , nghìn ngừơi chăng ? Nên ngày nay cụ phải trả lại , còn ảnh hửơng đến ba Họ .
    Theo giáo lý nhà Phật . Khi hành động có dụng tâm thì tạo Nghiệp . Nếu hành động vô tình , không chủ ý thì đó không phải là gây Nghiệp .
    Ví dụ : Anh đang đốn cây , lúc cây ngã vô tình đè chết ngừơi mới đi ngang bên dứơi . Trên luật pháp anh phải bồi thừơng nhân mạng , đài thọ lệ phí mai táng và mang tội " Ngộ sát " . Nhưng trên tâm linh anh ta không mang tội tạo nghiệp sát sanh . Nói trắng ra anh ta chỉ là một cái duyên hay là một điều kiện để ngừơi bên dứơi bị chết để trả món nợ cũ , hay nghiệp mà anh ta vay . Đơn giản hơn , trong cuộc đời này không có gì là ngẫu nhiên xảy ra cả , mà quá trình điều có nhân duyên của nó . Có đủ nhân , đủ duyên và đúng lúc thì sự việc sẽ xảy ra . Tốt hay xấu , may mắn hay bất hạnh là do sự tương ứng với nhân duyên đã tạo ra từ trứơc .
    Riêng hành động nắm dao chém chết ngừơi vì thù óan , có âm mưu , có chủ động . Như vậy là cố tình giết ngừơi , thì đó là tạo Nghiệp xấu .
    Nghiệp của cụ Nguyễn là gì ? Không ai lùi quá khứ để biết đựơc . Phải chăng sanh thời cụ đã giết ngừơi lúc phò Lê đuổi giặc ? Vậy hậu quả của giòng họ cụ trả hôm nay cũng âu là sang bằng nghiệp cũ .
    Động lực chính đưa đến thảm họa cho giòng họ Nguyễn là ngừơi Nữ ( woman ) Thị Lộ . Lịch sử từ ngàn xưa luôn luôn chứng minh ngừơi phụ nữ là động cơ tạo tác nên tội lỗi
    1/ Trong Thánh Kinh chuyện Thủy tổ lòai ngừơi . Khi Adam và Eva Chúa tạo ra đầu tiên , sống ở vừơn Địa đàng . Nhưng Chúa có một lọai cây sinh " Trái Cấm " , không đựơc ăn . Một hôm qủy satan hóa thành con rắn vào vừơn dụ dổ , nhưng Adam không chịu ăn trái cấm , vì sợ phạm lời Chúa . Con rắn khôn ngoan , biết đàn bà ưa ngọt , lắm chuyện trên đời nên tỉ tê với Eva xúi nàng nói với chồng . Đêm nằm thủ thỉ với Adam là " Em thích ăn trái cấm " . Nhưng chàng vẫn một mực không nghe vợ , nàng giận hờn , không cừơi nói , biếng ăn , ngũ nằm xây lưng không thèm nói chuyện . Chàng ôm lưng eo , nàng hất tay ra .......... Khổ ơi là khổ . Adam đành nghe lời vợ . Thế là ông bà Tổ bị Chúa phạt tội không vâng lời và ảnh hửơng cả tông . Có phải phụ nữ là động cơ tác động tạo Nghiệp không ?
    Cho nên trong giáo hội TCG không có phụ nữ làm Giáo Hòang ( Có một trừơng hợp GH giả trai ) , làm Linh Mục là vì vậy . Phía Phật giáo nguyên thủy vẫn không không có phụ nữ ( Tỳ kheo ni ) đi tu . Sau này nhiều lần Ngài A Nan Đà xin Phật mới chấp thuận cho phụ nữ vào tu , nhưng Ngài biết sẽ lắm chuyện về sau .
    2/ Nói về tánh thâm độc của đàn bà trên trên thế gian này thì nhiều vô số kể . bm xin kể điển hình hai vụ :
    a- Trong hàng vua Chúa :
    Trong tương truyền của TC thì trong thời đại Trụ Vương có nàng Đắc Kỷ vì là cáo hồ tu luyện lâu năm thành tinh nên hiện thành một giai nhân có nhan sắc rồi quyến hoặc vua Trụ mà làm cho thiên hạ đảo điên. Và vì có sự tư thù với chú/cậu vua Trụ tên là Tỷ Cang, nên Đắc Kỷ mới bảo vua Trụ là nàng có bệnh mà phải cần có quả tim chín lổ được nấu lên mà uống thì sẽ hết bệnh. Vua Trụ bèn hỏi và ra lệnh ai có (biết ai) có tim chín lổ thì dâng lên cho triều đình để Đắc Kỷ trị bệnh. Cuối cùng Đắc Kỷ mới thổ lộ là chỉ có chú/cậu vua mới có qủa tim đó. Vua Trụ băn khoăn về việc đó và có hỏi chú/cậu tính làm sao . Đến một ngày đó, Tỷ cang quyết định dâng tim cho nhà vua để làm thuốc cho Đắc Kỷ và trên đường đi vào cung Tỷ Cang có gặp một thầy số và ông ta dặn: "Số mạng ngài đang nguy hiểm nhưng có thể chữa được nếu trên đường về có gì lạ cũng đừng nên nói/hỏị Cứ tự nhiên về lại nhà thì mọi việc sẽ qua ."
    Khi vào cung, Tỷ Cang chấp thuận mổ ngực lấy tim ra và đưa cho Trụ vương nhưng ông ta vẫn đứng im mà chưa chết. Tuy là vui mừng đã có được tim của tình địch nhưng ông ta chưa chết thì Đắc Kỷ hoang mang mà bấm độn, thì được biết mạng của ông ta chưa thật sự cáo chung và cũng biết làm thế nào mà ông ta sẽ thoát được cảnh chết nàỵ Đắc Kỷ bèn hóa phép biến ra những cảnh trí trên con đường về của Tỷ Cang hầu ông ta hiếu kỳ bực xúc mà mở miệng nóị Gần đến nhà thì Tỷ Cang bổng nghe tiếng mời chào: " Ai mua rau vô tâm không ?....." Trong lòng ông ta đang thầm nghĩ "Rau gì mà vô tâm ?" Thì buộc mồn hỏi và thân xác của ông ta đã ngã xuống vào những bó RAU MUỐNG trên gánh hàng của người thiếu nữ mà được biến hình từ con chồn cái con.
    Câu chuyện lịch sử chứng minh sự thù dai của Đắc Kỷ , muốn hại ngừơi ngay thẳng , tài giỏi như Tỷ Cang , dù là Chú của vua , nhưng tánh ngay thẳng , giỏi đến đâu , khi ngừơi đàn bà muốn hại do ganh ghét , tỵ hiềm thì tìm mọi cách trừ khử cho đựơc . Từ quốc gia , gia đình hay trên web cũng vậy . Chữ TÀI liền với chữ TAI một vần là .
    b- Ngoài dân chúng :
    Vào đời Hán Cao Tổ ( ? ) bên Tàu . Đất nứơc thái bình , thịnh trị Một hôm chầu trào , nhà vua bèn phán :
    - Trong các lòai , lòai nào dữ , thâm độc nhất ?
    Có quan thì tâu lòai sư tử , lòai cọp , lòai chó sói ....... Bỗng một quan đại thần bứơc ra sân rồng tâu :
    - Muôn tâu Bệ Hạ , kẻ hạ thần nghĩ thâm độc và dữ nhất là lòai "ngừơi Nữ" .
    - Tại sao nhà ngươi cho phụ nữ dịu hiền như vậy mà thâm độc và dữ nhất hả ?
    - Muôn tâu Thánh Thựơng , Thần xin chứng minh .
    - Đâu ? Nhà ngươi chỉ Trẩm xem ?
    - Muôn tâu .... ngày mai Bệ Hạ bang lệnh . Ngừơi nào mang đầu Vợ mình vào nộp sẽ đựơc thăng quan và 100 lạng vàng .
    Nha vua y lời dán cáo thị khắp nơi . Chờ một tuần .... hai tuần ... rồi một tháng , chẳng có ai đem nộp cả . Buổi chầu hôm nay vị Đại Thần mỉm cừơi bứơc ra sân rồng tâu :
    - Muôn tâu Thánh Thựơng . Bây giờ xin đổi lại cáo thị :
    " Ngừơi nào mang đầu chồng vào nộp sẽ đựơc thăng quan và 100 lạng vàng "
    Sáng sớm ngày mai lính canh dần một ngừơi đàn bà vào xin chầu vua và dâng lên thủ cấp của chồng bà ta .
    Quan Đại Thần thong thả bứơc ra tâu rằng :
    - Muôn tâu Thánh Thựơng . Giết vợ để vinh thân , phì gia thì không một ngừơi đàn ông nào làm . Nhưng ngừơi đàn bà vì chút lợi lộc , họ sẵn sàng làm bất cứ mọi chuyện trên đời này , dù là giết chồng mình .
    Nhà vua thấy vậy thở dài :
    - Thật là Đáng sợ .... Đáng sợ cho lòai nữ nhi.
    Ngày sau nhân gian có lưu truyền câu chuyện huyen࠴họai con rắn về vụ gia tộc cụ Nguyễn Trải . bm cho là Huyền thọai vì đương thời không thấy cụ Nguyễn ghi lại hay kể chuyện .
    Năm Nhâm Tuất , ( 1442 ) vua Lê thái Tông đi tuần du phương đông duyệt võ ở Chí Linh . Nguyễn Trãi lúc bấy giờ đã về chí sĩ tạo Côn Sơn , bèn ra nghênh tiếp xa gía nhà vua . Lê Thái Tông đến viếng chùa Côn Sơn là nơi có ẩn am của Nguyền Trãi . Nhìn thấy tì thiếp của Nguyễn Trải là Nguyễn Thị Lộ có nhan sắc lộng lẫy , lại có biệt tài về văn chương , vua liêhong chức Lễ Nghi Học Sĩ ngày đêm hầu bên cạnh nhà vua . Đến khi đông tuần , xa gía mới tới trại vải ( Lệ Chi Viên )thuộc xả Đại Lợi Huyện Gia Định , nay là Gia Bình, thì nhà vua thình lình nhuốm bịnh , lên cơn sốt dữ vội . Thị Lộ Hàu hạ thang thuốc suốt đêm . Đê"n sáng vua băng hà . Các quan hoảng hốt , vội vả bí mạt phụng gía về Kinh , nửa đêm vào cung mới làm lễ phát tang . Tất cả triều thần đều buộc Thị lộ tội âm mưu giết vua , liền đem nàng ra xử tử , riêng phần Nguyễn Trãi , ông chỉ nói rằng " Nếu có tội thì chiếu pháp luật mà nghiêm trị " .
    Thảm trạng này xảy ra đúng lúc trong triều có nhiều võ quan theo phe Lê Sát , đem lòng đố kỵ oán ghét vì trước kia Nguyễn Trãi được vua vua Lê Thái Tổ ( Lê Lợi ) trọng dụng , nhân cơ hội này liền buộc Nguyễn Trãi vào tội chủ mưu thí vua . Sau đó quan Thừa Chỉ nhập Nội Hành Khiển đại thần Nguyễn Trãi bị giết và ba họ bị tru di .
    Năm Nhâm Tuất , ( 1442 ) vua Lê thái Tông đi tuần du phương đông duyệt võ ở Chí Linh . Nguyễn Trãi lúc bấy giờ đã về chí sĩ tạo Côn Sơn , bèn ra nghênh tiếp xa gía nhà vua . Lê Thái Tông đến viếng chùa Côn Sơn là nơi có ẩn am của Nguyền Trãi . Nhìn thấy tì thiếp của Nguyễn Trải là Nguyễn Thị Lộ có nhan sắc lộng lẫy , lại có biệt tài về văn chương , vua liêhong chức Lễ Nghi Học Sĩ ngày đêm hầu bên cạnh nhà vua . Đến khi đông tuần , xa gía mới tới trại vải ( Lệ Chi Viên )thuộc xả Đại Lợi Huyện Gia Định , nay là Gia Bình, thì nhà vua thình lình nhuốm bịnh , lên cơn sốt dữ vội . Thị Lộ Hàu hạ thang thuốc suốt đêm . Đê"n sáng vua băng hà . Các quan hoảng hốt , vội vả bí mạt phụng gía về Kinh , nửa đêm vào cung mới làm lễ phát tang . Tất cả triều thần đều buộc Thị lộ tội âm mưu giết vua , liền đem nàng ra xử tử , riêng phần Nguyễn Trãi , ông chỉ nói rằng " Nếu có tội thì chiếu pháp luật mà nghiêm trị " .
    Thảm trạng này xảy ra đúng lúc trong triều có nhiều võ quan theo phe Lê Sát , đem lòng đố kỵ oán ghét vì trước kia Nguyễn Trãi được vua vua Lê Thái Tổ ( Lê Lợi ) trọng dụng , nhân cơ hội này liền buộc Nguyễn Trãi vào tội chủ mưu thí vua . Sau đó quan Thừa Chỉ nhập Nội Hành Khiển đại thần Nguyễn Trãi bị giết và ba họ bị tru di .
    Truyền thuyết cho rằng lúc lập vườn tại Côn Sơn lính hầu của Nghuyễn Trãi đã phá một ổ rắn , giết hết rắn con , riêng rắn mẹ trốn thoát . Một đêm , Rắn mẹ bò lên trần phòng nơi Nguyễn Trãi đọc sách , nhỏ xuống một giọt máu , xuyên thấm qua 3 tờ giấy , ám chỉ là rắn sẽ trả thù qua tới 3 họ nhà Nguyễn . Về sau con rắn đó hoá thân là Nguyễn Thị Lộ đi bán chiếu gon nơi Tây Hồ để gặp Nguyễn Trãi , âm mưu phục thù , đòi món nợ máu ngày xưa .
    Cũng có gỉa thuyết , bà vợ thứ tư của Nguyễn Trãi là Phạm Thị Mận đang đi chợ nghe tin dữ , vội bồng con trai sang nước Bồn Man ( Lào ) về sau trở về duới thời vua Lê Thánh Tông . Người con trai tên Anh Vũ học giỏi đỗ đạt làm quan to, được vua cữ đi xứ Trung Quốc , lúc đi thuyền trên Động Đình Hồ thì bị một co thuồng luồng ví chận , muốn làm lật thuyền .Anh Vũ biết con thuồng luồng này là hiện thân của con rắn ngày xưa , bèn cầm dao nhảy xuống Hồ vật lộn với Rắn . Tuy giết được Rắn máu đỏ loang cả mặt Hồ nhưng Anh Vũ cũng biến đâu mất
    Cái án oan này , mãi đến 22 năm sau , Vua Lê Thánh Tông xét lại, thấy có nhiều điều hàm hồ , oan ức cho một đại công thần khai quốc liền truyền ủy bỏ bản án truớc kia , truy phục chức cho Nguyễn Trãi tìm kiếm con cháu ông cho ra làm quan , lại cấp tư điền đẻ con cháu lo việc tế tự hàng năm
    Cái án oan này , mãi đến 22 năm sau , Vua Lê Thánh Tông xét lại, thấy có nhiều điều hàm hồ , oan ức cho một đại công thần khai quốc liền truyền ủy bỏ bản án truớc kia , truy phục chức cho Nguyễn Trãi tìm kiếm con cháu ông cho ra làm quan , lại cấp tư điền đẻ con cháu lo việc tế tự hàng năm
    Qua tất cả những biện minh , lý luận về chứng thực của sự kiện lịch sử . Tôi hy vọng rằng ngừơi dân Việt có cái nhìn về gia tộc cụ Nguyễn đứng đắn hơn . Mặc dụ đã được triều đình giải oan cho cụ . Nhưng không đưa một sự giải thích sự kiện cho nhân gian .
    Nói theo giáo lý nhà Phật thì đây là một quả báo nhãn tiền . Và đạo đức suy đồi vì " Thựơng bất chánh " ( vua lấy vợ bề tôi )mà phép tắc thời xưa không chấp nhận . Nghĩ cho cùng tất cả chỉ là cái DUYÊN để tạo ra sự kiện cái chết ba họ của cụ Nguyễn , âu là để trả cái Nghiệp của gia tộc cụ mà thôi . Câu chuyện vừa thậtt , vừa huyền thoại , vừa mang tính cách giáo lý về nhân quả của Phậtt giáo . Cầu mong gia tộc của cụ Nguyễn Trãi được siêu thoát sau bao ngày mang tai tiếng đầy oan khiên
    Mỏi tay quá kỳ sau post tiếp
    Như Sỷ
    ký tên đóng dấu cái cốp
  4. legislation

    legislation Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/03/2004
    Bài viết:
    131
    Đã được thích:
    0
    Vụ án đang bàn hay, còn chưa ngã ngũ kết luận gì - vậy mà cái ông MagicEye ... gì gì (tên dài ngoẵng) lại post lan man sang cả phần về tính thâm độc của đàn bà là như thế nào?
    Đây là vấn đề lịch sử, đề cập tới hai nhân vật lịch sử có thể nói là tấm gương sáng cho đời sau - ấy vậy mà ông ấy viết thêm vào phê phán đàn bà (vua Trụ, Đắc kỷ) thật vớ vẩn. Đọc tức anh ách.
    Mod đâu rồi, xoá bớt đi cái. Không thì ông MagicEye xoá bớt phần thừa đi cái... nhìn lòng thòng trông mất mỹ quan quá.
  5. legislation

    legislation Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/03/2004
    Bài viết:
    131
    Đã được thích:
    0
    Vụ án đang bàn hay, còn chưa ngã ngũ kết luận gì - vậy mà cái ông MagicEye ... gì gì (tên dài ngoẵng) lại post lan man sang cả phần về tính thâm độc của đàn bà là như thế nào?
    Đây là vấn đề lịch sử, đề cập tới hai nhân vật lịch sử có thể nói là tấm gương sáng cho đời sau - ấy vậy mà ông ấy viết thêm vào phê phán đàn bà (vua Trụ, Đắc kỷ) thật vớ vẩn. Đọc tức anh ách.
    Mod đâu rồi, xoá bớt đi cái. Không thì ông MagicEye xoá bớt phần thừa đi cái... nhìn lòng thòng trông mất mỹ quan quá.
  6. Non_justice

    Non_justice Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/05/2004
    Bài viết:
    19
    Đã được thích:
    0
    vua liền phong chức Lễ Nghi Học Sĩ ngày đêm hầu bên cạnh nhà vua . Đến khi đông tuần , xa gía mới tới trại vải ( Lệ Chi Viên )thuộc xả Đại Lợi Huyện Gia Định , nay là Gia Bình, thì nhà vua thình lình nhuốm bịnh , lên cơn sốt dữ vội . Thị Lộ Hàu hạ thang thuốc suốt đêm . Đê"n sáng vua băng hà . Các quan hoảng hốt , vội vả bí mạt phụng gía về Kinh , nửa đêm vào cung mới làm lễ phát tang . Tất cả triều thần đều buộc Thị lộ tội âm mưu giết vua , liền đem nàng ra xử tử , riêng phần Nguyễn Trãi , ông chỉ nói rằng " Nếu có tội thì chiếu pháp luật mà nghiêm trị " .
    Thảm trạng này xảy ra đúng lúc trong triều có nhiều võ quan theo phe Lê Sát , đem lòng đố kỵ oán ghét vì trước kia Nguyễn Trãi được vua vua Lê Thái Tổ ( Lê Lợi ) trọng dụng , nhân cơ hội này liền buộc Nguyễn Trãi vào tội chủ mưu thí vua . Sau đó quan Thừa Chỉ nhập Nội Hành Khiển đại thần Nguyễn Trãi bị giết và ba họ bị tru di .
    Truyền thuyết cho rằng lúc lập vườn tại Côn Sơn lính hầu của Nghuyễn Trãi đã phá một ổ rắn , giết hết rắn con , riêng rắn mẹ trốn thoát . Một đêm , Rắn mẹ bò lên trần phòng nơi Nguyễn Trãi đọc sách , nhỏ xuống một giọt máu , xuyên thấm qua 3 tờ giấy , ám chỉ là rắn sẽ trả thù qua tới 3 họ nhà Nguyễn . Về sau con rắn đó hoá thân là Nguyễn Thị Lộ đi bán chiếu gon nơi Tây Hồ để gặp Nguyễn Trãi , âm mưu phục thù , đòi món nợ máu ngày xưa .
    Cái án oan này , mãi đến 22 năm sau , Vua Lê Thánh Tông xét lại, thấy có nhiều điều hàm hồ , oan ức cho một đại công thần khai quốc liền truyền ủy bỏ bản án truớc kia , truy phục chức cho Nguyễn Trãi tìm kiếm con cháu ông cho ra làm quan , lại cấp tư điền đẻ con cháu lo việc tế tự hàng năm.
    Cũng có gỉa thuyết , bà vợ thứ tư của Nguyễn Trãi là Phạm Thị Mận đang đi chợ nghe tin dữ , vội bồng con trai sang nước Bồn Man ( Lào ) về sau trở về duới thời vua Lê Thánh Tông . Người con trai tên Anh Vũ học giỏi đỗ đạt làm quan to, được vua cữ đi xứ Trung Quốc , lúc đi thuyền trên Động Đình Hồ thì bị một co thuồng luồng ví chận , muốn làm lật thuyền .Anh Vũ biết con thuồng luồng này là hiện thân của con rắn ngày xưa , bèn cầm dao nhảy xuống Hồ vật lộn với Rắn . Tuy giết được Rắn máu đỏ loang cả mặt Hồ nhưng Anh Vũ cũng biến đâu mất .
    bổ sung thêm phần tư liệu quý giá :
    Khi cụ Nguyễn Trãi giúp vua Lê Lợi diệt quân Minh ban đêm đã cho người dùng mỡ viết lên lá cây câu sấm "Lê Lợi vi quân, Nguyễn Trãi vi thần, Thần Tam vi tướng" . Sau đó vài ngày kiến đến ăn mỡ đã làm cho lá cây lủng lỗ thành hàng chữ kể trên . Nhân dân cho đó là "điềm trời" báo cho mọi người trong nước biết trước tương lai vận mệnh quốc gia sẽ có người anh hùng đất Lam Sơn tên Lê Lợi là minh quân ra đời đuổi ngoại xâm cho nước nhà dưới trướng có vị đại thần Nguyễn Trãi và một vị tướng tên Thần Tam phò trợ . Từ đó tiếng đồn mỗi ngày một nhiều một xa , anh hùng nhân kiệt trong nước vì thế đã ùn ùn kéo nhau về Lam Sơn đầu quân giúp vua, trong đó có Lê Lai .
    Sở dĩ trong lịch sử chỉ nhắc đến Nguyễn trãi và Lê Lai theo phò Lê Lợi chứ không hề nhắc đến Thần Tam ở trong câu sấm viết trên lá cây vì Đại tướng Thân Tam đã hy sinh ngay trong thời gian đầu lúc Lê mới chỉ có 2 người Nguyễn Trãi và Thần Tam . Theo một tài liệu mà tôi không nhớ rõ đã đọc ở đâu thì khi ba vị này còn đang lang thang chiêu mộ hào kiệt một hôm đã bị giặc Minh đuổi bắt . Trong rừng Chí Linh ba người đã trốn dưới hầm trên phủ đầy cỏ khô thật dầy che mắt địch . Hầm hẹp chỉ vừa một người ngồi . Lê Lợi ở dưới hết , Nguyễn Trãi bên trên và Thần Tam ở trên cùng để bảo vệ cho 2 người vì Thần Tam là võ tướng . Quân Minh dùng giáo đâm vào đông cỏ nhiều lần để tìm . Mũi giáo đâm xuyên qua đùi , vai, người của Thần Tam nhiều lần nhưng đều bị ông cắn răng chịu đựng và dùng chiến bào lót tay vuốt vào lưỡi giáo và lưỡi kiếm , lau sạch vết máu trên đó . Vì vậy ba người thoát được nạn đó . Nhưng khi quân Minh đi rồi , 3 người ra ngoài , Thần Tam vì bị thương quá nặng đã chết liền . Có lẽ vì chỉ là lúc đầu , đạo quân còn chưa thành hình nên vị tướng oai hùng này đã bị bỏ quên . Thật là đáng tiếc vậy .
  7. Non_justice

    Non_justice Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/05/2004
    Bài viết:
    19
    Đã được thích:
    0
    vua liền phong chức Lễ Nghi Học Sĩ ngày đêm hầu bên cạnh nhà vua . Đến khi đông tuần , xa gía mới tới trại vải ( Lệ Chi Viên )thuộc xả Đại Lợi Huyện Gia Định , nay là Gia Bình, thì nhà vua thình lình nhuốm bịnh , lên cơn sốt dữ vội . Thị Lộ Hàu hạ thang thuốc suốt đêm . Đê"n sáng vua băng hà . Các quan hoảng hốt , vội vả bí mạt phụng gía về Kinh , nửa đêm vào cung mới làm lễ phát tang . Tất cả triều thần đều buộc Thị lộ tội âm mưu giết vua , liền đem nàng ra xử tử , riêng phần Nguyễn Trãi , ông chỉ nói rằng " Nếu có tội thì chiếu pháp luật mà nghiêm trị " .
    Thảm trạng này xảy ra đúng lúc trong triều có nhiều võ quan theo phe Lê Sát , đem lòng đố kỵ oán ghét vì trước kia Nguyễn Trãi được vua vua Lê Thái Tổ ( Lê Lợi ) trọng dụng , nhân cơ hội này liền buộc Nguyễn Trãi vào tội chủ mưu thí vua . Sau đó quan Thừa Chỉ nhập Nội Hành Khiển đại thần Nguyễn Trãi bị giết và ba họ bị tru di .
    Truyền thuyết cho rằng lúc lập vườn tại Côn Sơn lính hầu của Nghuyễn Trãi đã phá một ổ rắn , giết hết rắn con , riêng rắn mẹ trốn thoát . Một đêm , Rắn mẹ bò lên trần phòng nơi Nguyễn Trãi đọc sách , nhỏ xuống một giọt máu , xuyên thấm qua 3 tờ giấy , ám chỉ là rắn sẽ trả thù qua tới 3 họ nhà Nguyễn . Về sau con rắn đó hoá thân là Nguyễn Thị Lộ đi bán chiếu gon nơi Tây Hồ để gặp Nguyễn Trãi , âm mưu phục thù , đòi món nợ máu ngày xưa .
    Cái án oan này , mãi đến 22 năm sau , Vua Lê Thánh Tông xét lại, thấy có nhiều điều hàm hồ , oan ức cho một đại công thần khai quốc liền truyền ủy bỏ bản án truớc kia , truy phục chức cho Nguyễn Trãi tìm kiếm con cháu ông cho ra làm quan , lại cấp tư điền đẻ con cháu lo việc tế tự hàng năm.
    Cũng có gỉa thuyết , bà vợ thứ tư của Nguyễn Trãi là Phạm Thị Mận đang đi chợ nghe tin dữ , vội bồng con trai sang nước Bồn Man ( Lào ) về sau trở về duới thời vua Lê Thánh Tông . Người con trai tên Anh Vũ học giỏi đỗ đạt làm quan to, được vua cữ đi xứ Trung Quốc , lúc đi thuyền trên Động Đình Hồ thì bị một co thuồng luồng ví chận , muốn làm lật thuyền .Anh Vũ biết con thuồng luồng này là hiện thân của con rắn ngày xưa , bèn cầm dao nhảy xuống Hồ vật lộn với Rắn . Tuy giết được Rắn máu đỏ loang cả mặt Hồ nhưng Anh Vũ cũng biến đâu mất .
    bổ sung thêm phần tư liệu quý giá :
    Khi cụ Nguyễn Trãi giúp vua Lê Lợi diệt quân Minh ban đêm đã cho người dùng mỡ viết lên lá cây câu sấm "Lê Lợi vi quân, Nguyễn Trãi vi thần, Thần Tam vi tướng" . Sau đó vài ngày kiến đến ăn mỡ đã làm cho lá cây lủng lỗ thành hàng chữ kể trên . Nhân dân cho đó là "điềm trời" báo cho mọi người trong nước biết trước tương lai vận mệnh quốc gia sẽ có người anh hùng đất Lam Sơn tên Lê Lợi là minh quân ra đời đuổi ngoại xâm cho nước nhà dưới trướng có vị đại thần Nguyễn Trãi và một vị tướng tên Thần Tam phò trợ . Từ đó tiếng đồn mỗi ngày một nhiều một xa , anh hùng nhân kiệt trong nước vì thế đã ùn ùn kéo nhau về Lam Sơn đầu quân giúp vua, trong đó có Lê Lai .
    Sở dĩ trong lịch sử chỉ nhắc đến Nguyễn trãi và Lê Lai theo phò Lê Lợi chứ không hề nhắc đến Thần Tam ở trong câu sấm viết trên lá cây vì Đại tướng Thân Tam đã hy sinh ngay trong thời gian đầu lúc Lê mới chỉ có 2 người Nguyễn Trãi và Thần Tam . Theo một tài liệu mà tôi không nhớ rõ đã đọc ở đâu thì khi ba vị này còn đang lang thang chiêu mộ hào kiệt một hôm đã bị giặc Minh đuổi bắt . Trong rừng Chí Linh ba người đã trốn dưới hầm trên phủ đầy cỏ khô thật dầy che mắt địch . Hầm hẹp chỉ vừa một người ngồi . Lê Lợi ở dưới hết , Nguyễn Trãi bên trên và Thần Tam ở trên cùng để bảo vệ cho 2 người vì Thần Tam là võ tướng . Quân Minh dùng giáo đâm vào đông cỏ nhiều lần để tìm . Mũi giáo đâm xuyên qua đùi , vai, người của Thần Tam nhiều lần nhưng đều bị ông cắn răng chịu đựng và dùng chiến bào lót tay vuốt vào lưỡi giáo và lưỡi kiếm , lau sạch vết máu trên đó . Vì vậy ba người thoát được nạn đó . Nhưng khi quân Minh đi rồi , 3 người ra ngoài , Thần Tam vì bị thương quá nặng đã chết liền . Có lẽ vì chỉ là lúc đầu , đạo quân còn chưa thành hình nên vị tướng oai hùng này đã bị bỏ quên . Thật là đáng tiếc vậy .
  8. namoadiaphat

    namoadiaphat Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/01/2003
    Bài viết:
    1.093
    Đã được thích:
    0
    Nhân lúc trà dư tửu hậu Kevin đọc truyện tàu thấy Bao Công xử mấy vụ này không okiê cho lắm nên moi ra xét lại .
    Vụ án HIẾP DÂM GIỮA ĐÊM TÂN HÔN KHIẾN NẠN NHÂN TỰ TỬ ?????
    Ngày xưa, dưới đời nhà Tống, tại một làng thuộc huyện Lâm Đĩnh, phủ Hứa Châu, tỉnh Hà Nam, bên Tàu, có một cậu Tú tài, gia đình giàu có, chưa vợ, tên là Tra Di.
    Tuy đã đậu Tú tài và đang dọn thi Cử nhân, Tra Di chỉ có một sức học tầm thường mà thôi.
    Dân cúng làng này chuộng văn học nên trường làng được xây cất rộng rãi lại có thêm cả chỗ cho học trò tối đến học tập có thể ngủ luôn lại đó.
    Tú Di cũng thường hay tới lui đó cùng chúng bạn đọc sách, làm bài tới khuya. Anh em bạn của Di đều đúng đắn, hiền lành ngoại trừ một người tên là Trịnh Chánh. Tuy còn trẻ và đang đuổi học hành, Trịnh Chánh đã tỏ ra vô hạnh và có lắm thủ đoạn không xứng đáng với kẻ theo đòi chữ nghĩa thánh hiền.
    Làng bên có một nàng tuổi vừa mười sáu, nhan sắc mặn mà tuy không đến trường nhưng nhờ thông minh và lại được cha chú rèn luyện nên tài học xem ra còn hơn bọn Tra Di gấp bội [Sau này Bao Công cũng phải phục tài nàng Trình Nương]. Đó là Y Trình Nương.
    Nàng thường ao ước được một tấm chồng nếu không tài giỏi hơn, thì cũng phải đồng tài đồng sức.
    Năm ấy, cha mẹ Tú Di đánh tiếng hỏi Trình Nương cho con. Gia đình Trình Nương nhận lời, thế là ít lâu sau, lễ cưới được cử hành.
    Đêm tân hôn, Tra Di vô phòng toan thay áo đi ngủ bỗng nàng Trình Nương cản lại mà thỏ thẻ rằng:
    - Chàng ơi, chàng là người ăn học, thiếp đây cũng chẳng phải là kẻ quê mùa dốt nát. Đôi ta xứng đáng nên duyên vợ chồng. Nhưng thiếp nghĩ chúng ta nên có hành động khác kẻ phàm phu tục tử. Đêm nay, thiếp có nghĩ ra một câu đối, chàng mà đối được thiếp xin vui vẻ trao thân nếu chẳng đối được thiếp xin chàng vui lòng gác chuyện động phòng lo học thêm cho khá đã.
    Tra Di liền biểu vợ cứ ra câu đối để chàng đáp lại cho vui [chẳng là anh ta chưa biết tài vợ đó thôi].
    Trình Nương mặt mày hớn hở đọc liền vế xuất [câu đối gồn có hai vế: vế xuất và vế đối] như sau:
    ?oĐiểm đăng đăng các, các công thư?. [Điểm đăng đăng các, các công thư nghĩa như sau: điểm đăng là đốt đèn ?" Đăng các là lên lầu ?" các công thư là mọi người cùng chăm học].
    Tra Di đứng lặng, suy nghĩ hồi lâu chẳng tìm ra vế đối [Giống như Từ Hải chết đứng. Cả hai đều vào cửa tử]. Mắc cở, chàng bèn rút lui ra khỏi phòng the, mặt đỏ như gấc chín. Đêm đã khuya rồi, chàng không biết tính sao, chẳng lẽ nằm ngoài nhà khách suốt đêm! Rủi người nhà bắt gặp thì ăn nói làm sao. Nàng đã đặt điều kiện rõ ràng: ?onếu chưa đối được thì chưa động phòng? [thế ra bài ?otrăng sáng vườn chè? không phải là đặt mà chơi. Câu này dịch nghĩa là: Chong đèn trên gác cùng đọc sách]. Chưa biết tính sao, chàng chậm chạp đến ngồi trên chiếc ghế bành, mắt lơ đãng nhìn lên trần nhà. Một đôi mối trách rượt nhau trên xà nhà xuống đến bức vách, phía trên án thư, gần ngọn bạch lạp đang leo lét cháy. Con mối trách chạy sau kêu những tiếng nho nhỏ như âu yếm, như thiết tha? Chắc đấy là con đực. Mỗi lần con đực tới gần thì con cái lại vùng lên chạy. Dường như chán cuộc rượt bắt vô ích ấy, con đực quay đầu lại bỏ đi. Tra Di từ nãy không rời mắt cảnh tượng đó, đến đây bỗng đứng dậy, ngoái nhìn về phía phòng the rồi không biết nghĩ sao chàng quả quyết đi thẳng ra phía cửa, nhẹ nhàng đẩy chốt hãm, hé cửa lách ra ngoài sân rồi băng mình vào đêm tối. Bên ngoài trời tối như mực, gió rét thổi từng cơn.
    Tra Di đi đã khá lâu. Cánh cửa nhẹ nhàng đu đưa trước làn gió lạnh? Đến khi Trình Nương hay biết thì đã muộn rồi. Nàng hối hận vô cùng vì thực tình nàng chỉ muốn rỡn chơi cho vui nào ngờ Tra Di quá hổ thẹn mà bỏ ra đi. [dỡn cái mững này, mất mặt kẻ mày râu quá xá].
    Trình Nương giờ đây lại lâm vào cảnh đứùng ngồi không yên như chồng nàng lúc trước. Kêu gọi chồng ư? Chắc chàng đi xa rồi còn chi. Vả lại làm thế kỳ quá, hay là gọi nhà chồng dậy đốt đuốc đi kiếm Tra Di về? Nhưng biết đâu mà kiếm? Cuối cùng nàng tự an ủi rằng thế nào Tra Di cũng hiểu là nàng muốn đùa một chút thôi và như vậy chàng sẽ trở lại.
    Nghĩ vậy, nàng cứ để cửa khép như lúc chồng nàng ra đi rồi lui vô phòng tắt đèn lên giường nằm. [chủ quan. Coi chừng: Ma vương đưa quỷ tới!].
    khúc này hấp dẫn quá ...... hẹn kỳ sau viết tiếp
  9. namoadiaphat

    namoadiaphat Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/01/2003
    Bài viết:
    1.093
    Đã được thích:
    0
    tiếp theo luôn
    Nói về Tra Di, sau khi ra khỏi nhà, chàng bèn đi thẳng đến trường làng.
    Khi Tra Di bước chân vào trường thì đã gần nửa đêm nhưng trong đám bạn học có vài người còn thức đọc sách. Thấy Tra Di đến trường giữa đêm tân hôn, họ chạy ùa ra và bâu quanh hỏi chuyện. [ngạc nhiên lắm].
    Trịnh Chánh cũng lén vô ngồi cạnh Tra Di để nghe cho rõ.
    Tra Di thật thà kể rõ nguồn cơn và đọc âu đối của vợ cho chúng bạn nghe [tính phổi bò, ruột ngựa có gì khai ra bằng hết. Hại mình lại hại cả người thân]. Cậu nào lỏng chữ thì xin đầu hàng ngay. Cũng có cậu lại làm ra vẻ suy nghĩ lắm nhưng chung cuộc cũng cịu thua nốt.
    Nghe Tra Di nói ngủ lại đêm nay tại trường, các cậu bông đùa thêm một lát rồi tất cả rủ nhau đi ngủ. đèn tắt rồi, ngôi trường chìm trong bóng tối. Gió đêm lành lạnh thổi từng chập. Tiếng thở đều đều nổi lên, các cậu tú đều đã ngủ say. Bỗng một bóng đen từ phía giường học trò choài xuống đất và lén đi ra ngoài cổng nhẹ nhàng không gây một tiếng động nhỏ. [Ai vậy? Đi đâu?].
    Bóng đen đi nhanh về phía nhà Tra Di. Gần tới nhà Tra Di bóng đen đứng lại lấy vạt áo lau mồ hôi trán đoạn đưa mắt nhìn chung quanh. Bóng đen lẹ làng đẩy cửa vô nhà và đi thẳng vào phòng Trình Nương.
    Nói về nàng Trình Nương vẫn không sao ngủ được từ lúc chồng bỏ ra đi, bỗng nghe có tiếng người lén đi vào cho là chồng về nên cất tiếng êm ái hỏi:
    - Phải chàng đấy ư? Chàng đã tìm ra câu đối rồi sao?
    Bóng đen không trả lời cứ lùi lũi tiến về giường Trình Nương vén mùng chui đại vô. [Kỳ thiệt]. Trình Nương cũng không muốn hỏi nữa sợ chồng hổ thẹn thêm.
    Thế là người bí mật cứ tự nhiên ân ái với Trình Nương?
    Khi gà gáy sáng lần đầu lúc trời còn tối và Trình Nương đang ngủ thì người bí mật đã lén dậy trở về trường nằm ngủ mà không ai hay biết.
    Sáng ra, Tra Di từ trường về nhà bảo vợ rằng:
    - Vì kém tài nên đêm qua ta không tìm được câu đối, nghĩ ra hổ thẹn vô cùng nên bỏ đi suốt đêm giờ này mới về, thật là lỗi phận làm chồng, mong nàng chớ khá lưu tâm. [nói thiệt hay nói đùa vậy?].
    Trình Nương cho là chồng chọc mình, thì đôi má ửng hồng và nàng bẽn lẽn nhìn chồng nói:
    - Còn ai đêm qua đấy mà chàng bảo không về?
    Thấy chồng quả quyết không hề trở về nhà đêm qua. Trình Nương nghe như chết điếng cả người và biết là đã bị kẻ gian làm nhục.
    Nàng nhất quyết không chịu tiết lộ cho chồng sự việc đêm qua [nói ra cũng chẳng ích chi. Biết chồng có chịu hiểu cho chăng? Nếu ếm nhẹm đi không nói thiệt thì cũng nguy hại sau này. Kẻ gian đêm trước có thể trở lại một dịp khác và đòi hỏi, dọa sẽ tố cáo cho chồng. Cũng có thể y sẽ khoe khoang rồi đến tai chồng thì cũng rắc rối. Nói ra chẳng tiện, giấu đi cũng chẳng xong. Thật là tiến thoái lưỡng nan] và nàng cố làm ra vẻ bình tĩnh:
    - Nếu quả thật đêm qua chàng không về thì đôi ta cách biệt từ đây, xin chàng hãy quên thiếp và chăm chỉ học hành.
    Tra Di vô tình không biết đây là câu vĩnh biệt của nàng.
    Trình Nương lặng lẽ vô phòng lấy dây thắt cổ tự tử chết.
    Đến khi chồng biết tri hô lên, mọi người trong nhà đổ vào cởi dây hạ Trình Nương xuống thì, hỡi ơi, nàng chỉ còn là cái xác không hồn.
    Tra Di cho là chàng bất nhẫn bỏ đi biền biệt suốt đêm tân hôn khiến Trình Nương tủi phận, hờn duyên mà tự vẫn nên chàng khóc lóc thảm thiết, rồi vì quá xúc cảm nên chết đi sống lại mấy lần. May được cha mẹ hết lòng cứu chữa, lại an ủi vỗ về. Tra Di mới tạm dẹp mối sầu mà lo ma chay cho người vợ tài hoa mà bạc mệnh. [bạn đọc nhớ kỹ điểm Trình Nương không hề nói cho chồng việc gì đã xảy ra đêm trước].
  10. namoadiaphat

    namoadiaphat Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/01/2003
    Bài viết:
    1.093
    Đã được thích:
    0
    tiếp theo và hết
    Ba năm qua, một hôm nhân tiết Trung thu, Bao Công đi tuần sát đến huyện Lâm Đĩnh.
    Tối đó trăng rằm sáng tỏ, Bao Công ngồi gần cây ngô đồng trông trăng uống rượu. Đối cảnh sanh tình, Bao Công muốn làm một câu đối để ghi lại cảnh đẹp đêm nay. Ông tìm được câu:
    ?oDĩ ỷ ỷ đồng, đồng ngoạn nguyệt? [Dĩ ỷ là lấy ghế ?" Ỷ đồng là ngồi tựa cây ngô đồng. Đồng ngoạn nguyệt là cùng thưởng trăng] ông loay hoay nghĩ mãi không đối được. Mỏi mệt Bao Công tựa lưng vào ghế, thiu thiu ngủ. bỗng ông chiêm bao thấy một người con gái xinh đẹp tuổi độ trăng tròn tiến đến gần ông và quỳ xuống nói:
    - Đại nhân nghĩ làm chi cho thêm mệt trí. vế đối là ?oĐiểm đăng đăng các, các công thư?.
    Vậy câu dĩ ỷ ỷ đồng đồng ngoạn nguyệt nghĩa là tựa gốc cây ngô đồng thưởng ánh trăng.
    Hồn Bao Công chịu là hay [Hai câu xếp lại như sau: Điểm đăng đăng các, các công thư. Dĩ ỷ ỷ đồng, đồng ngoạn nguyệt. Tạm dịch là: Chong đèn trên gác cùng đọc sách. Tựa gốc cây ngô đồng thưởng ánh trăng. (Câu dịch này của một ông bạn làm việc tại một cơ quan thông tấn tặng)] mới hỏi tên họ quê quán nàng kiều nữ thì nàng thưa xin cứ hỏi học trò trong huyện sẽ biết. Nói rồi biến mất.
    Bao Công giật mình tỉnh dậy cho là điều lạ.
    Sáng hôm sau, Bao Công ra lệnh cho mời các cậu tú trong huyện đến để ông khảo chữ. Tra Di nghe lệnh truyền vội vã cùng chúng bạn rủ nhau đi đến nơi Bao Công làm việc.
    Khi mọi người đã tề tụ đông đủ, Bao Công bèn ra bài để thử sức các cậu tú. Bài thi là một bài văn, đề tài là: ?oKính quỉ thần nhi viễn chi [nghĩa là đối với quỷ thần nên kính mà xa ra]? một câu rút trong sách Luận ngữ. Ông cũng lại bảo học trò hãy thử đối câu ông ra là ?oDĩ ỷ ỷ đồng, đồng ngoạn nguyệt?.
    Tra Di thấy câu đối ấy xứng với câu vợ chàng đã ra năm trước nên hạ bút viết liền ?oĐiểm đăng đăng các, các công thư?.
    Khi các cậu Tú đã nạp bài xong, Bao Công biểu mọi người ra sân chờ kết quả. Xem đến bài của Tra Di, ông thấy bài văn rất thường nhưng câu đối thì thật hay.
    Bao Công liền cho gọi Tra Di vào và hỏi:
    - Ta thấy văn chương anh thường lắm, làm sao anh đối nổi câu ta ra. Ai là tác giả câu đối đó, hãy nói thật.
    - Thưa đại quan, thựa ra câu ấy của vợ tôi làm ra.
    Bao Công nghe đáp mới khen vợ Tra Di là người tài giỏi [lúc này Bao Công chưa biết tí gì về vụ nàng Trình Nương tự vẫn] và hỏi thăm thêm về sự học hành của vợ Tra Di [thấy người đàn bà tài giỏi thì hỏi thăm cho biết].
    Tra Di ứa nước mắt rồi thuật lại đầu đuôi câu chuyện với Bao Công.
    Khi Tra Di thuật xong Bao Công nhìn Tra Di không chớp mắt và hỏi:
    - Anh vừa nói không biết vì lý do vì vợ anh tự tử sau đêm tân hôn, phải vậy không?
    - Dạ, thiệt tình tôi không biết và cũng chẳng hiểu vì sao cả.
    Bao Công hỏi tiếp:
    - Theo lời anh thì sáng hôm anh ở trường về nhà, vợ anh cật vấn anh mãi để biết chắc là đêm tân hôn anh không có về, phải không?
    - Dạ phải.
    Bao Công suy nghĩ một lát rồi chiếu đôi mắt sáng quắc nhìn tận mặt Tra Di mà nói:
    - Ta biết tại sao Trình Nương tự tử. Để ta nói cho mà nghe. Nghe anh nói không có về nhà đêm trước, lúc đầu Trình Nương cho là anh nói chơi để chọc nàng. Nhưng sau thấy anh nói quyết rằng không có về đêm tân hôn, nàng hỏi lại cho chắc đặng quyết định thái độ. Ta đoán ra lý do khiến Trình Nương tự tử rồi.
    Nàng tự tử vì quá hổ thẹn: đêm tân hôn nàng đã lầm mà ân ái với một người không phải là chồng nàng. Anh thử nhớ lại coi ngoài chúng bạn ra, có ai biết câu chuyện câu đối vợ anh ra cho anh đêm tân hôn không? [loại dần các giả thuyết để hướng cuộc điều tra vào một giới người nào mà thôi. nếu Tra Di không kể cho ai ngoài chúng bạn thì kẻ gian phải là ở trong đám học trò].
    Tra Di quả quyết chàng chỉ thuật chuyện cho chúng bạn ở trường nghe đêm ấy thôi.
    Bao Công xác định:
    - Vậy thì kẻ gian chính là một trong các bạn của anh thôi. Anh có nghi cho ai không?
    Tra Di lắc đầu. Bao Công hỏi rõ:
    - Chớ trong đám bạn anh có kẻ nào tính tình xảo quyệt, vô hạnh không? Nghĩ cho kỹ rồi hãy trả lời. [trong chúng bạn của Tra Di, lại phải tìm ra kẻ khả nghi nhất. Trong truyện này, một kẻ có thành tích bất hảo bị nghi đúng. Còn trong truyện ?oCon nhện đoán án? (đăng trong số 1 P.L.B.N.S) thì nguyên tắc này chút nữa làm bay đầu một kẻ út nữa làm bay đầu một kẻ Trịnh Chánh bèn khai:
    - Dạ, có tên Trịnh Chánh không phải là người đàng hoàng. Nhưng tôi không biết có phải hắn đã làm nhục vợ tôi không.
    Bao Công cười đáp:
    - Thủng thẳng để ta coi xem sao.
    Sau khi Tra Di ra về, Bao Công gọi hai người lính vào và ra lệnh đi bắt Trịnh Chánh về tra hỏi.
    Mới đầu Trịnh Chánh một mực kêu oan. Bao Công kêu lính dùng cực hình tra tấn, riết một hồi, Trịnh Chánh chịu đau không thấu, phải thú nhận hết tội lỗi.
    Bao Công truyền ghi lời khai rồi lên án chém đầu Trịnh Chánh để làm gương cho kẻ khác.
    Ai nghe chuyện cũng phục Bao Công là tài.

Chia sẻ trang này