1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Vũ khí trong aikido!

Chủ đề trong 'Võ thuật' bởi loncon18, 16/12/2003.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. loncon18

    loncon18 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    02/02/2002
    Bài viết:
    1.242
    Đã được thích:
    0
    Vũ khí trong aikido!

    Ðào tạo Aiki Ken hay Kiếm của Aikido.

    (Chú ý: Từ ngữ " Các thế cũ " xem thêm các kỹ thuật nêu trong cuốn sách của Ðại sư Saito " Aikido truyền thống ")



    I. Ken suburi : (7 kỹ thuật - các bước chân và chém của tư thế , bắt đầu từ bên phải.)

    1. Ichi no suburi : Shomen uchi komi, nâng lên và chém từ tư thế chudan ken kamae)

    2. Ni no suburi : Shomen uchi komi, bước lùi jodan kamae, về bên trái hanmi sau đó bước lên và chém bên phải hanmi.

    3. San no suburi : Shomen uchi komi, nâng, bước lùi gedan kamae, trái hanmi, sau đó bước lên và chém

    4. Yon no suburi : Shomen uchi komi, bước lên và chém bên phải và bên trái, nâng lên đầu.

    5. Go no suburi : Shomen uchi komi, bước lên và chém trái , phải hanmi sau đó nâng kiếm.

    6. Roku no suburi : Shomen uchi komi,tsuki, chém và đâm trên cùng bên.

    7. Shichi no suburi : Shomen uchi komi, tsuki; chém bên phải hanmi, bước lên và đâm bên trái hanmi.


    II. Ken suburi-awase : Thực hiện giống như trên , nhưng tập với đối phương.

    1. Ichi no suburi-awase : Chém cả hai bên

    2. Ni no suburi-awase : Chém cả hai bên

    3. San no suburi-awase : Chém cả hai bên

    4. Yon no suburi-awase : uchi-tachi bước lên trong khi uke-tachi bước xuống, cả hai cùng chém shomen uchi

    5. Go no suburi-awase : uchi-tachi thực hiện suburi thứ 5, uchi-tachi bước lùi đỡ với shomen uchi)

    6. Roku no suburi-awase : uchi-tachi thực hiện suburi 6, uke-tachi bước lùi với, lướt về phía sau với tsuki.

    7. Shichi no suburi-awase : uchi-tachi thực hiện suburi7 , uke-tachi bước ra sau với shomen-uchi,bước ra sau với tsuki


    [uIII. Happo giri : (5 kỹ thuật - Chém tám hướng từ ken kamae) [/u]

    1. Old kihon :nửa bước, chém nửa, xoay hông, xoay 3150 đến bước 5)

    2. New kihon :nửa bước, chém nửa, xoay hông, xoay 2150 đến bước)

    3. Henka #1 : (chém, bước lên với chân phải cho mỗi lần chém )

    4. Henka #2 : (chém theo tsuki như suburi 6)

    5. Henka #3 : (chém theo tsuki như suburi 7)


    IV. Ken awase : (7 kỹ thuật - Các kỹ thuật kiếm với đối kháng và với các hướng khác nhau)

    1. Ichi no awase : (bước sang bên phải với hanmi phải và chém shomen uchi như đối phương chém)

    2. Ni no awase : (bước lùi với thế jodan kamae khi đối thủ thực hiện tsuki, sau đó bước lên và chém)

    3. San no awase : (giống #1, để cho đối phương nâng lên chuẩn bị chém lần thứ 2, đâm tsuki)

    4. Yon no awase : (lướt lên, chém shomen uchi, bước chân trái và tsuki)

    5. Go no awase : ( giống như awase #1 henka #1, khi đối thủ nâng để chém lần hai )

    6. Roku no awase : (Awase #1 + #5 - 3 bước , kết thúc với chém cổ tay)

    7. Shichi no awase : ( Khi đối thủ nâng lên để chém, giả vờ đối mặt và chém yokomen uchi bên trái vào cổ )


    V. Ki-musubi-no-tachi: (1 kỹ thuật - kumi-tachi)

    1. Kihon : (giống như roku no awase, với di chuyển đầu tiên của 3rd suburi)

    VI. Ken-tai-jo : (10 kỹ thuật - gậy dài chống kiếm )


    VII. Kumi-tachi : (25 kỹ thuật- đối kháng. Henka #1-4 các cách đánh cổ, từ 5 trở lên là mới)

    1. Ichi no tachi : (3 bước và chém, shomen uchi chống yokomen uchi, uketachi đầu tiên)

    * Henka #1 : Kiếm (bước chân trái trước và chém bên phải ở bước thứ hai )
    * Henka #2 : Tay không ( bước chân trái, nắm tsuka với tay trái và ném ở bước thứ 2)
    * Henka #3 : Kiếm (bước chân phải và cắt bên trái ở bước thứ 3)
    * Henka #4 : Tay không (bước chân phải và cắt bên trái ở bước thứ 3)

    2. Ni no tachi : (5 bước, đỡ với tsuki và yokomen uchi, uchitachi đầu tiên)

    * Henka #1 : Kiếm (bước với chân trái và cắt bên phải ở bước 2)
    * Henka #2 : Tay không (bước với chân trái và dùng tay phải ném kote gaeshi bên trái)
    * Henka #3 : Kiếm (bước với chân phải và chém vào cổ ở bước thứ 3)
    * Henka #4 : Tay không (bước với chân phải và bắt với tay phải thực hiện koshi nage ở bước thứ 3)

    3. San no tachi : (3 bước,đỡ yokomen uchi, uketachi đầu tiên)

    * Henka #1 : Kiếm (bước nửa bước bằng chân trái và bước thứ hai, hạ kiếm với tay trái)
    * Henka #2 : Tay không (bước lên bằng chân trái , ở bước thứ 2 nắm tsuka,bước vào bằng chân phải - kokyu )
    * Henka #3 : Kiếm (giống như Henka #1,nhưng chân phải ở bước thứ 3)
    * Henka #4 : Tay không (bước vào với chân phải, nắm tsuka với tay phải ở bước thứ 3 ?" ném koshi nage)

    4. Yon no tachi : (3bước, đỡ tsuki and yokomen uchi, uchitachi đầu tiên)

    * Henka #1 : Kiếm (bước lên với chân trái và cắt bên phải ở bước thứ 2 ?" xem Ni no tachi henka #1)
    * Henka #2 : Tay không (bước vào với chân trái, thực hiện - hiji katame)
    * Henka #3 : Kiếm (bước lên với chân phải ở bước thứ 3, dùng tay trái nắm lấy kiếm)
    * Henka #4 : Tay không (bước vào với chân phải , nắm tsuka với tay phải ở bước thứ 3 và ném bằng kokyu nage)

    5. Go no tachi : (5 bước , đỡ yokomen uchi,ngăn bằng nắm tsuka)

    * Henka #1 : Kiếm (bước dưới kiếm, luwots vào bụng ở bước thứ 4)
    * Henka #2 : Tay không ( bước vào bên phải với chân trái tới bụng đối thủ và đánh vào ở bước thứ 4)
    * Henka #3 : Kiếm (kiểm soát khuỷu tay phải tại bước 4 , nắm lấy lưỡi kiếm bằng tay trái)
    * Henka #4 : Tay không (bước vào chân trái ở bước 4, nắm và ném koshi nage)

    8. Tachi-dori : ( 10 kỹ thuật - chống kiếm. 1-10 là các kỹ thuật cổ, 11 trở lên là mới)

    * Kokyu nage : (từ hanmi phải, bước vào bên trái, ném ura)
    * Kote gaeshi : (từ hanmi trái , bước vào bên trái)
    * Irimi nage : (từ hanmi trái, bước vào bên trái)
    * Hiji katame : (từ hanmi trái, bước vào bên trái)
    * Kokyu nage : (từ hanmi trái, bước vào bên trái,ném omote)
    * Shinken shirahara dori : (từ hanmi trái, bước vào bên trái)
    * Shomen uchi kokyu nage : (từ hanmiphải , bước vào bên phải)
    * Kokyu nage : (từ hanmi phải,nhập vào bên trái , ném omote)
    * Sankyo : ( từ bên phải , nhập vào bên phải )
    * Yonkyo : ( từ bên phải , nhập vào bên phải )

    9. Các bài tập bổ trơ cho Aiki-ken

    * Ken kamae
    * 1st suburi từ các thế đứng khác nhau
    * Tanren uchi
    * Suburito-no-keiko

    Trích trong Aikido of Hà Nội
  2. Lonelymanus

    Lonelymanus Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    01/11/2002
    Bài viết:
    1.556
    Đã được thích:
    0
    Giới thiệu với các bạn một vài hình ảnh võ phục và đạo cụ dành cho Kendo :
    Keikogi : Võ phục của kiếm sĩ
    Dogu : đạo cụ, giáp thi đấu Kendo
    Men : Mặt nạ bảo vệ đầu khi thi đấu Kendo
    Kote : Găng bảo vệ tay
    Do : Áo giáp che phần bụng và ngực
    Tare : Giáp bảo hộ từ phần eo trở xuống

    Lonelymanus
  3. Lonelymanus

    Lonelymanus Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    01/11/2002
    Bài viết:
    1.556
    Đã được thích:
    0
    Shinai : Kiếm tre
    Bokken : Kiếm gỗ
    Katana : Đao, Kiếm dài

    Lonelymanus
  4. aikiyo

    aikiyo Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/06/2003
    Bài viết:
    301
    Đã được thích:
    0
    Lonely nè hình như đây đang nói đến vũ khí của Aikido chứ không phải của Kendo đâu.
    Theo tôi được biết thì trong Aikido còn có các bài về GẬY (hình như tên là BO), bài về đoản côn, bài về đoản kiếm nữa.Có ai biết thì xin chỉ giúp với.
    To Live is To Fight and Die is Over !!!
    [​IMG]
  5. aikiken

    aikiken Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/01/2003
    Bài viết:
    38
    Đã được thích:
    0
    loncon co hinh minh hoa cac the tren thi hay qua nhi.

    to Aikiyo: gay goi la Jo chu khong phai Bo. Aikiyo vao site Aikiweb co hinh minh hoa mot bai Jo do.
  6. Lonelymanus

    Lonelymanus Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    01/11/2002
    Bài viết:
    1.556
    Đã được thích:
    0
    Chẵng lẽ gửi có mấy cái hình thôi mà làm topic mới sợ chật đất , nên ghép vào cho dễ đọc ấy mà
    Aikido có cả đoản côn nữa à ?

    Lonelymanus
  7. loncon18

    loncon18 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    02/02/2002
    Bài viết:
    1.242
    Đã được thích:
    0
    Hơ, cái này loncon chịu, để vài bữa loncon về Huế hỏi mấy anh thử. Hic
    Môn quy : không được học vượt học lóm.
    Ở đây, đến lúc thầy dạy kiếm và côn thì loncon nghỉ học thi, hết học, chịu luôn.

Chia sẻ trang này