1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Vũ khí VN trong 2 cuộc kháng chiến

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi dongadoan, 26/03/2005.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. dongadoan

    dongadoan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/05/2004
    Bài viết:
    2.508
    Đã được thích:
    3
    Những nguyên vật liệu để chế tạo chất nổ trong vũ khí không chỉ trông vào nguồn thu thập, mua hoặc chiếm được của địch mà phải tổ chức sản xuất để chủ động. Việc chế tạo các chất nổ, thuốc nổ, các hoá chất (để chế tạo chất nổ trong vũ khí) như diêm tiêu, thuốc đen, các axít cơ bản? được tổ chức sản xuất ở nhiều nơi, gần như trên khắp cả nước. Trong đó việc sản xuất fuminat thuỷ ngân là một thành công đặc biệt. Fuminat thuỷ ngân là loại thuốc kích nổ hàng đầu để chế tạo các loại hạt lửa, ống nổ? dùng cho các loại ngòi nổ của lựu đạn, mìn, các loại đạn pháo, cối. Fuminat thuỷ ngân được chế từ thuỷ ngân, axit nitơric 62% và cồn 95%, là chất nhạy nổ dễ gây tai nạn khi thao tác, đóng gói, vận chuyển, ở nhiệt độ 80°C trở lên có thể tự nổ. Nhân dân ta chế tạo được fuminat thuỷ ngân từ trước Cách mạng tháng Tám, bằng những dụng cụ thô sơ để sản xuất hạt lửa đạn. Từ năm 1946, nhất là từ năm 1947, do quy mô sản xuất vũ khí rộng lớn hơn, fuminat thuỷ ngân ngày càng được điều chế nhiều để làm hạt lửa, ống nổ cho mìn và đạn súng trường. Từ năm 1948, việc sản xuất fuminat thuỷ ngân, thuốc đen, nhất là diêm tiêu được đẩy mạnh. Lúc này, khối lượng vũ khí do ta sản xuất ngày càng lớn, dự trữ nguyên liệu để chế thuốc đen, axit nitơric ngày càng cạn. Các địa phương tìm cách sản xuất diêm tiêu bằng phương pháp cổ truyền từ phân dơi trong các hang động. Phân dơi ngâm bám vào đất đá tồn đọng lâu đời trong hang động, việc khai thác khá gian nan, nguy hiểm, vì hang động thường sâu trong vùng núi cao hiểm trở, hiếm người qua lại, lại phải vận chuyển đến nơi có nước để lọc. Trung bình 100 kg đất-phân dơi lai phải có 30 kg tro mới lọc được 2-3 kg diêm tiêu.
    Trước đó, ở hầu khắp cả nước đều tiến hành chế tạo thuốc đen để nhồi lựu đạn, làm thuốc phóng, dây cháy chậm, pháo hiệu, v.v? Từ sau tranh thế giới thứ hai, ở các nước, thuốc đen không được dùng để làm thuốc nổ. Nhưng trong điều kiện nước ta hồi đó, bắn một quả đạn cối 165mm mất 14 kg thuốc nổ. Nếu dùng thuốc nổ tốt thì lấy đâu ra? Vì vậy, số thuốc nổ tốt như tôlít chỉ để nhồi đạn bazoka, mìn đánh xe tăng. Nguyên liệu chính để chế thuôc đen là diêm tiêu, than gỗ? với tỉ lệ khác nhau tuỳ theo công dụng của từng loại. Lúc đầu, nhiều nơi cùng sản xuất thuốc đen bằng nhiều cách khác nhau. Về sau, ta dùng phương pháp tinh lọc diêm tiêu và chế tạo than củi. Tuỳ theo khả năng của từng địa phương, có thể dùng xoan, bồ đề, cây quao. Dụng cụ chế thuốc đen thường làm bằng tre, gỗ hoặc đồng.
    Sản xuất axit cũng là khâu quan trọng để đáp ứng nhu cầu sản xuất vũ khí ngày càng lớn. Tháng 7 năm 1949, ta điều chế thành công mẻ axit đầu tiên. Tháng 8 năm 1949, chỉ riêng một xưởng quân giới đã sản xuất được hơn 2 tấn axit. Đến cuối năm 1949, xưởng đó đã sản xuất được 10 tấn axit sunfuric. Có axit sunfuric, Cục Quân giới xây dựng xưởng điều chế axit nitơric, đủ bảo đảm chế được 50 kg fuminat thuỷ ngân. Nha nghiên cứu kỹ thuật còn dựa theo phương pháp Kuliman để nghiên cứu, chế tạo thành công axit nitơric từ đất sét kết hợp với diêm tiêu vào tháng 8 năm 1950.
  2. dongadoan

    dongadoan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/05/2004
    Bài viết:
    2.508
    Đã được thích:
    3
    Còn phải kể đến một thành phần quan trọng để sản xuất mồi lửa, ống nổ là cloratkali. Nguyên vật liệu chủ yếu để sản xuất cloratkali là điện cực than và muối cloruakali. Hai thứ này trước đây ta còn cất giấu được ở quanh khu vực nhà máy giấy Đáp Cầu (Bắc Giang), lúc đó thuộc vùng địch tạm chiếm. Nhân dân địa phương đã cùng quân giới bí mật chuyển được 10 tấn điện cực than và 40 tấn nước cloruakali lên Thái Nguyên. Tháng 3 năm 1949, xưởng Phạm Hồng Thái đã sản xuất thành công cloratkali.
    Về các công nghệ khác trong chế tạo vũ khí, trước hết phải kể đến công nghệ đúc. Công nghệ đúc kim loại màu được áp dụng cho nhiều bộ phận, kể cả những bộ phận tinh vi, chính xác trong nhiều loại vũ khí như ngòi đạn cối, ống nổ, ống phóng lựu đạn. Công nghệ đúc gang dùng phương pháp đúc đứng để sản xuất đạn cối được thử nghiệm có kết quả và được áp dụng phổ biến. Vỏ đạn cối đúc đứng vừa trong, vừa đảm bảo độ dày đồng đều, khi bắn đạn bay ổn định hơn. Công nghệ đúc vỏ đạn cối, lựu đạn, mìn còn phụ thuốc vào lò đúc, than đúc. Qua nhiều nơi và nhiều lần rút kinh nghiệm, loại lò chõ với dung tích 20-50 kg gang quạt gió chạy điện hoặc đạp chân tiết kiệm được than, ngày càng phổ cập. Than được khai thác ở một số mỏ hoặc dùng than củi.
    Về công nghệ rèn, lúc này có những kiểu lò kín dùng các loại than nung được sắt hoặc thép khá lớn. Dụng cụ rèn có thể đột, nong, dàn, tóp nòng súng cối cùng các khuôn rèn thân đạn cối, bazoka. Các loại búa máy nhỏ như búa ván, búa nhíp, cánh cung giảm được khá nhiều công sức đánh búa tay. Khâu rèn nòng súng cối dùng vỏ đầu đạn đại bác 105mm rèn nòng súng cối 60mm, 81mmm, vỏ đầu đạn đại bác 155 rèn nòng súng cối 120mm. Mỗi quả đạn rèn thành từng đoạn, tiện ren để nối nhiều đoạn thành nòng và tiện tinh để bảo đảm cả sự đồng tâm và độ nhẵn bóng theo dung sai cần thiết. Lúc này ta có những thợ tiện giỏi đã giải quyết thành công những yêu cầu kỹ thuật này. Một xưởng của Liên khu 3 có sáng kiến nối nòng súng cối 120mm bằng cách chét nòng. Nòng súng này chịu được áp lục của liều 6 (1,2 kg thuốc đẩy là thuốc đen) là liều cao nhất mà không bị long khi bắn
  3. dongadoan

    dongadoan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/05/2004
    Bài viết:
    2.508
    Đã được thích:
    3
    Còn phải kể đến một thành phần quan trọng để sản xuất mồi lửa, ống nổ là cloratkali. Nguyên vật liệu chủ yếu để sản xuất cloratkali là điện cực than và muối cloruakali. Hai thứ này trước đây ta còn cất giấu được ở quanh khu vực nhà máy giấy Đáp Cầu (Bắc Giang), lúc đó thuộc vùng địch tạm chiếm. Nhân dân địa phương đã cùng quân giới bí mật chuyển được 10 tấn điện cực than và 40 tấn nước cloruakali lên Thái Nguyên. Tháng 3 năm 1949, xưởng Phạm Hồng Thái đã sản xuất thành công cloratkali.
    Về các công nghệ khác trong chế tạo vũ khí, trước hết phải kể đến công nghệ đúc. Công nghệ đúc kim loại màu được áp dụng cho nhiều bộ phận, kể cả những bộ phận tinh vi, chính xác trong nhiều loại vũ khí như ngòi đạn cối, ống nổ, ống phóng lựu đạn. Công nghệ đúc gang dùng phương pháp đúc đứng để sản xuất đạn cối được thử nghiệm có kết quả và được áp dụng phổ biến. Vỏ đạn cối đúc đứng vừa trong, vừa đảm bảo độ dày đồng đều, khi bắn đạn bay ổn định hơn. Công nghệ đúc vỏ đạn cối, lựu đạn, mìn còn phụ thuốc vào lò đúc, than đúc. Qua nhiều nơi và nhiều lần rút kinh nghiệm, loại lò chõ với dung tích 20-50 kg gang quạt gió chạy điện hoặc đạp chân tiết kiệm được than, ngày càng phổ cập. Than được khai thác ở một số mỏ hoặc dùng than củi.
    Về công nghệ rèn, lúc này có những kiểu lò kín dùng các loại than nung được sắt hoặc thép khá lớn. Dụng cụ rèn có thể đột, nong, dàn, tóp nòng súng cối cùng các khuôn rèn thân đạn cối, bazoka. Các loại búa máy nhỏ như búa ván, búa nhíp, cánh cung giảm được khá nhiều công sức đánh búa tay. Khâu rèn nòng súng cối dùng vỏ đầu đạn đại bác 105mm rèn nòng súng cối 60mm, 81mmm, vỏ đầu đạn đại bác 155 rèn nòng súng cối 120mm. Mỗi quả đạn rèn thành từng đoạn, tiện ren để nối nhiều đoạn thành nòng và tiện tinh để bảo đảm cả sự đồng tâm và độ nhẵn bóng theo dung sai cần thiết. Lúc này ta có những thợ tiện giỏi đã giải quyết thành công những yêu cầu kỹ thuật này. Một xưởng của Liên khu 3 có sáng kiến nối nòng súng cối 120mm bằng cách chét nòng. Nòng súng này chịu được áp lục của liều 6 (1,2 kg thuốc đẩy là thuốc đen) là liều cao nhất mà không bị long khi bắn
  4. dongadoan

    dongadoan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/05/2004
    Bài viết:
    2.508
    Đã được thích:
    3
    Công nghệ dập có chày, cối, với máy dập nhỏ có thể dập chóp, côn đạn bazoka, đạn AT vừa nhanh, vừa không bị rách. Phương pháp dập sâu đã chế tạo thành công vỏ ống nổ thay thế đúc thiếc. Trong nghiên cứu chế tạo vũ khí nói chung, trong công nghệ dập nói riêng, đáng chú ý nhất là việc dập đạn con (cả súng trường, tiểu liên, trung liên), do đòi hỏi bức thiết của chiến trường từ Việt Bắc đến Nam Bộ và phấn đấu theo chỉ thị của Trung ương Đảng là tiến tới không để một súng nào thiếu đạn. Máy dập thay cách làm bằng tay đã sản xuất đạn dược nhanh hơn, nhiều hơn. Tại Nam Bộ, ta dùng nhiều súng FM bắn đạn lấy được của địch. Về sau, khi địch thay đổi kiểu súng, ta thiếu đạn, phải tập trung nghiên cứu giải quyết. Qua nhiều lần thử nghiệm, ta đã tìm ra quy trình dập vỏ đạn FM. Tại Liên khu 5, phương pháp chế tạo đạn Xten được cải tiến từ tiện sang dập giảm được nửa thời gian sản xuất mỗi viên đạn. Đặc biệt, ta đã nghiên cứu dập thành công đạn DAM với những máy dập tự thiết kế chế tạo. Ngoài ra, ta đã tự thiết kế chế tạo chày, cối, đồ gá bằng lò xo toa xe lửa, thép đường ray; tự chế máy dập để vuốt dài và lò nướng cổ vỏ đạn để dập túp. Không có axit sunfuric, ta phải dùng nước tai chua để tẩy rửa. Không có xà phòng, phải dùng nước bồ hòn để bôi trơn. Mới đầu, dập bằng đồng đỏ nhưng không đạt yêu cầu kỹ thuật, sau phải chuyển sang dập bằng đồng thau từ vỏ đạn pháo cũ cán ra. Khi đi vào sản xuất, ta đã hoàn chỉnh công nghệp, lập bản vẽ trang bị công nghệ thành một bộ tài liệu dập đạn DAM hoàn chỉnh để phổ biến. Để dập đan DAM, khó khăn nhất là nguyên vật liệu. Lúc đầu, ta dùng vỏ đồng đạn pháo, nhưng nguồn không dồi dào, nên ta phải nghĩ đến việc luyện hợp kim đồng nhưng lúc này ta chưa có kinh nghiệm. Với kiểu lò đúc đồng làm bằng đất sét pha trộn thêm đất chịu lửa, luyện với bột giấy bản, dùng gió trời, ta đã đúc được đồng dập vỏ đạn DAM. Quá trình nghiên cứu dập đạn DAM, tại các xưởng vũ khí của ta lúc này ở cả ba miền Bắc, Trung, Nam có những công nghệ gần giống nhau. Với nỗ lực vượt bậc của cán bộ, công nhân ngành sản xuất vũ khí trên cả nước, trong hai năm 1949-1950 ta đã sản xuất được khoảng 2 triệu viên đạn DAM, góp phần quan trọng làm nên chiến thắng trên chiến trường trong giai đoạn quyết liệt này.
  5. dongadoan

    dongadoan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/05/2004
    Bài viết:
    2.508
    Đã được thích:
    3
    Công nghệ dập có chày, cối, với máy dập nhỏ có thể dập chóp, côn đạn bazoka, đạn AT vừa nhanh, vừa không bị rách. Phương pháp dập sâu đã chế tạo thành công vỏ ống nổ thay thế đúc thiếc. Trong nghiên cứu chế tạo vũ khí nói chung, trong công nghệ dập nói riêng, đáng chú ý nhất là việc dập đạn con (cả súng trường, tiểu liên, trung liên), do đòi hỏi bức thiết của chiến trường từ Việt Bắc đến Nam Bộ và phấn đấu theo chỉ thị của Trung ương Đảng là tiến tới không để một súng nào thiếu đạn. Máy dập thay cách làm bằng tay đã sản xuất đạn dược nhanh hơn, nhiều hơn. Tại Nam Bộ, ta dùng nhiều súng FM bắn đạn lấy được của địch. Về sau, khi địch thay đổi kiểu súng, ta thiếu đạn, phải tập trung nghiên cứu giải quyết. Qua nhiều lần thử nghiệm, ta đã tìm ra quy trình dập vỏ đạn FM. Tại Liên khu 5, phương pháp chế tạo đạn Xten được cải tiến từ tiện sang dập giảm được nửa thời gian sản xuất mỗi viên đạn. Đặc biệt, ta đã nghiên cứu dập thành công đạn DAM với những máy dập tự thiết kế chế tạo. Ngoài ra, ta đã tự thiết kế chế tạo chày, cối, đồ gá bằng lò xo toa xe lửa, thép đường ray; tự chế máy dập để vuốt dài và lò nướng cổ vỏ đạn để dập túp. Không có axit sunfuric, ta phải dùng nước tai chua để tẩy rửa. Không có xà phòng, phải dùng nước bồ hòn để bôi trơn. Mới đầu, dập bằng đồng đỏ nhưng không đạt yêu cầu kỹ thuật, sau phải chuyển sang dập bằng đồng thau từ vỏ đạn pháo cũ cán ra. Khi đi vào sản xuất, ta đã hoàn chỉnh công nghệp, lập bản vẽ trang bị công nghệ thành một bộ tài liệu dập đạn DAM hoàn chỉnh để phổ biến. Để dập đan DAM, khó khăn nhất là nguyên vật liệu. Lúc đầu, ta dùng vỏ đồng đạn pháo, nhưng nguồn không dồi dào, nên ta phải nghĩ đến việc luyện hợp kim đồng nhưng lúc này ta chưa có kinh nghiệm. Với kiểu lò đúc đồng làm bằng đất sét pha trộn thêm đất chịu lửa, luyện với bột giấy bản, dùng gió trời, ta đã đúc được đồng dập vỏ đạn DAM. Quá trình nghiên cứu dập đạn DAM, tại các xưởng vũ khí của ta lúc này ở cả ba miền Bắc, Trung, Nam có những công nghệ gần giống nhau. Với nỗ lực vượt bậc của cán bộ, công nhân ngành sản xuất vũ khí trên cả nước, trong hai năm 1949-1950 ta đã sản xuất được khoảng 2 triệu viên đạn DAM, góp phần quan trọng làm nên chiến thắng trên chiến trường trong giai đoạn quyết liệt này.
  6. dongadoan

    dongadoan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/05/2004
    Bài viết:
    2.508
    Đã được thích:
    3
    Sau chiến dịch Biên Giới năm 1950, ngoài số vũ khí tự tạo, lấy được của địch và mua sắm, các lực lượng vũ trang nhân dân ta được các nước viện trợ một khối lượng vũ khí bazoka 90mm, súng cối 60mm, 82mm, pháo hạng nặng 105mm, pháo phòng không 37mm, súng trường 7,9mm, tiểu liên K50, trọng liên 12,8mm. Đây là sản phẩm của công nghệ sản xuất hàng loạt theo dây chuyền công nghệ những năm 40, có tính tiêu chuẩn hóa và trình độ gia công cơ khí chính xác cao. Phần lớn số vũ khí đó được trang bị cho các trung đoàn, đại đoàn bộ binh, trong đó có bộ đội pháo binh và bộ đội phòng không. Tuy nhiên, vũ khí và trang bị phòng không thời đó vừa ít về số lượng, phần lớn lạc hậu về trình độ công nghệ trước ưu thế không quân của Pháp. Nhưng để đối phó với tiềm lực không quân Pháp có ưu thế tuyệt đối trên bầu trời, ngay từ cuộc kháng chiến lần thứ nhất, bộ đội phòng không của ta tỏ rõ tài năng sáng tạo trong việc khai thác vũ khí trang bị kỹ thuật sẵn có, góp phần quan trọng hạn chế tác dụng của không quân-át chủ bài, niềm kiêu hãnh và hy vọng của Pháp trong chiến tranh ở Đông Dương. Trong cuộc chiến đấu không cân sức đó, các lực lượng vũ trang nhân dân ta đã triển khai một loại hình công nghệ rất độc đáo, có thể gọi đó là công nghệ sử dụng vũ khí trang bị kỹ thuật. Công nghệ này về sau được phát triển rực rỡ trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, đặc biệt đã đóng vai trò rất lớn trong việc hình thành và phát triển các quân binh chủng kỹ thuật của Quân đội nhân dân Việt Nam.
  7. dongadoan

    dongadoan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/05/2004
    Bài viết:
    2.508
    Đã được thích:
    3
    Sau chiến dịch Biên Giới năm 1950, ngoài số vũ khí tự tạo, lấy được của địch và mua sắm, các lực lượng vũ trang nhân dân ta được các nước viện trợ một khối lượng vũ khí bazoka 90mm, súng cối 60mm, 82mm, pháo hạng nặng 105mm, pháo phòng không 37mm, súng trường 7,9mm, tiểu liên K50, trọng liên 12,8mm. Đây là sản phẩm của công nghệ sản xuất hàng loạt theo dây chuyền công nghệ những năm 40, có tính tiêu chuẩn hóa và trình độ gia công cơ khí chính xác cao. Phần lớn số vũ khí đó được trang bị cho các trung đoàn, đại đoàn bộ binh, trong đó có bộ đội pháo binh và bộ đội phòng không. Tuy nhiên, vũ khí và trang bị phòng không thời đó vừa ít về số lượng, phần lớn lạc hậu về trình độ công nghệ trước ưu thế không quân của Pháp. Nhưng để đối phó với tiềm lực không quân Pháp có ưu thế tuyệt đối trên bầu trời, ngay từ cuộc kháng chiến lần thứ nhất, bộ đội phòng không của ta tỏ rõ tài năng sáng tạo trong việc khai thác vũ khí trang bị kỹ thuật sẵn có, góp phần quan trọng hạn chế tác dụng của không quân-át chủ bài, niềm kiêu hãnh và hy vọng của Pháp trong chiến tranh ở Đông Dương. Trong cuộc chiến đấu không cân sức đó, các lực lượng vũ trang nhân dân ta đã triển khai một loại hình công nghệ rất độc đáo, có thể gọi đó là công nghệ sử dụng vũ khí trang bị kỹ thuật. Công nghệ này về sau được phát triển rực rỡ trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, đặc biệt đã đóng vai trò rất lớn trong việc hình thành và phát triển các quân binh chủng kỹ thuật của Quân đội nhân dân Việt Nam.
  8. dongadoan

    dongadoan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/05/2004
    Bài viết:
    2.508
    Đã được thích:
    3
    Đây là khẩu PPSh 41 của LX, sau đó TQ sx. Viện trợ cho VN gọi là tiểu liên K-50 :


  9. dongadoan

    dongadoan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/05/2004
    Bài viết:
    2.508
    Đã được thích:
    3
    Đây là khẩu PPSh 41 của LX, sau đó TQ sx. Viện trợ cho VN gọi là tiểu liên K-50 :


  10. meomunchamchap

    meomunchamchap Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/02/2002
    Bài viết:
    90
    Đã được thích:
    0

Chia sẻ trang này