1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Vũ khí VN trong 2 cuộc kháng chiến

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi dongadoan, 26/03/2005.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. meomunchamchap

    meomunchamchap Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/02/2002
    Bài viết:
    90
    Đã được thích:
    0
  2. dongadoan

    dongadoan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/05/2004
    Bài viết:
    2.508
    Đã được thích:
    3
    To : bác tiểu hổ đen !
    Băng đạn tròn của K-50 hoạt động theo nguyên lý giống dây cót trong đồng hồ ấy, bác xem cái ảnh này là biết ngay :

    Ngoài băng đạn tròn chứa được tới 70 viên, K-50 còn loại băng đạn dài chứa được 40 viên :

  3. dongadoan

    dongadoan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/05/2004
    Bài viết:
    2.508
    Đã được thích:
    3
    To : bác tiểu hổ đen !
    Băng đạn tròn của K-50 hoạt động theo nguyên lý giống dây cót trong đồng hồ ấy, bác xem cái ảnh này là biết ngay :

    Ngoài băng đạn tròn chứa được tới 70 viên, K-50 còn loại băng đạn dài chứa được 40 viên :

  4. dongadoan

    dongadoan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/05/2004
    Bài viết:
    2.508
    Đã được thích:
    3
    Do hoàn cảnh và điều kiện lịch sử đặc biệt của cuộc kháng chiến chống Pháp và về sau là cuộc kháng chiến chống Mỹ, các lực lượng vũ trang nhân dân ta phải tự mua sắm, tiếp nhận viện trợ một khối lượng rất lớn vũ khí trang bị kỹ thuật có trình độ công nghệ vượt xa khả năng tự chế tạo trong nước. Những vũ khí trang bị kỹ thuật đó được chế tạo nhằm sử dụng trên một chiến trường khác, nhằm đối phó với đối phương khác, trang bị cho những đội quân khác. Vì thế, hoạt động khai thác tận dụng các vũ khí trang bị kỹ thuật không do ta tự chế tạo ra phù hợp với điều kiện cuộc chiến tranh nhân dân, phù hợp với điều kiện môi trường và con người Việt Nam có ý nghĩa đặc biệt quan trọng và trở thành một lĩnh vực công nghệ có ý nghĩa chiến lược lâu dài.
    Trong giai đoạn trước năm 1950 (trước chiến dịch Biên Giới), do đòi hỏi của cuộc kháng chiến, ngay từ năm 1946, một số đơn vị bộ binh tỉnh, huyện, du kích các thôn xã và tự vệ chiến đấu ở các cơ quan, công xưởng đã thành lập tổ bắn máy bay địch bằng súng trường. Một số chi đội đại đội Vệ quốc đoàn tổ chức đội phòng không được trang bị phổ biến là trung liên, có đội được trang bị thượng liên, đại liên. Những khẩu súng đó đều do quân và dân ta thu được của Pháp và Nhật. Ngoài ra, các chiến sĩ ta còn có sáng kiến làm ?omìn treo? trên ngọn cây cao gọi là ?okhông lôi?. Khi máy bay địch bay thấp qua vị trí treo những quả ?okhông lôi? đó, các chiến sĩ mai phục sẵn sàng giật cho min nổ. Tuy không làm cho máy bay địch bị rơi vì mảnh mìn không văng tới độ cao của máy bay, những quả ?okhông lôi? này cũng làm cho giặc lại bối rối, không dám cho máy bay sà xuống quá thấp, góp phần hạn chế hoạt động của chúng.
    Trong năm đầu kháng chiến, một số khẩu pháo phòng không 75mm do quân và dân ta thu được của địch được sử dụng làm pháo đánh địch trên mặt đất. Để có vũ khí bắn máy bay, các chiến sĩ quân giới và quân dân các địa phương tích cực tìm kiếm, tháo gỡ các khẩu pháo 20mm, trọng liên 12,7mm trên các máy bay của Pháp, Nhật, Mỹ bị rơi, tổ chức thu gom những khẩu súng, pháo đặt trên xe tăng, tàu chiến Pháp bị ta bắn cháy, bắn chìm? Để sử dụng các khẩu pháo đó phòng không, các chiến sĩ quân giới phải làm thêm giá đỡ, ổ quay; dùng tôn, sắt và tre, nứa làm những bộ ?omáy ngắm? đơn giản. Bộ đội ta có sáng kiến ghép hai khẩu trung liên thành một khẩu súng máy phòng không 7,62mm hai nòng; đặt súng lên xe bò, dùng trục bánh xe làm bệ, có thể quay nòng súng đi các hướng. Công nhân quân giới dùng ống nước bằng gang chế tạo được khẩu súng phòng không cỡ nòng 57mm, hình dáng giống khẩu súng cối, có thể bắn tới độ cao 400m. Cũng như súng trường, các khẩu súng tự tạo và cải tiến này chỉ bắn được ở tầm thấp. Để nâng cao hiệu quả bắn máy bay địch, các khẩu đội đều tìm cách lợi dụng các nóc nhà cao tầng, tháp nước, đỉnh đồi, mỏm núi? đưa súng lên cao.
  5. dongadoan

    dongadoan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/05/2004
    Bài viết:
    2.508
    Đã được thích:
    3
    Do hoàn cảnh và điều kiện lịch sử đặc biệt của cuộc kháng chiến chống Pháp và về sau là cuộc kháng chiến chống Mỹ, các lực lượng vũ trang nhân dân ta phải tự mua sắm, tiếp nhận viện trợ một khối lượng rất lớn vũ khí trang bị kỹ thuật có trình độ công nghệ vượt xa khả năng tự chế tạo trong nước. Những vũ khí trang bị kỹ thuật đó được chế tạo nhằm sử dụng trên một chiến trường khác, nhằm đối phó với đối phương khác, trang bị cho những đội quân khác. Vì thế, hoạt động khai thác tận dụng các vũ khí trang bị kỹ thuật không do ta tự chế tạo ra phù hợp với điều kiện cuộc chiến tranh nhân dân, phù hợp với điều kiện môi trường và con người Việt Nam có ý nghĩa đặc biệt quan trọng và trở thành một lĩnh vực công nghệ có ý nghĩa chiến lược lâu dài.
    Trong giai đoạn trước năm 1950 (trước chiến dịch Biên Giới), do đòi hỏi của cuộc kháng chiến, ngay từ năm 1946, một số đơn vị bộ binh tỉnh, huyện, du kích các thôn xã và tự vệ chiến đấu ở các cơ quan, công xưởng đã thành lập tổ bắn máy bay địch bằng súng trường. Một số chi đội đại đội Vệ quốc đoàn tổ chức đội phòng không được trang bị phổ biến là trung liên, có đội được trang bị thượng liên, đại liên. Những khẩu súng đó đều do quân và dân ta thu được của Pháp và Nhật. Ngoài ra, các chiến sĩ ta còn có sáng kiến làm ?omìn treo? trên ngọn cây cao gọi là ?okhông lôi?. Khi máy bay địch bay thấp qua vị trí treo những quả ?okhông lôi? đó, các chiến sĩ mai phục sẵn sàng giật cho min nổ. Tuy không làm cho máy bay địch bị rơi vì mảnh mìn không văng tới độ cao của máy bay, những quả ?okhông lôi? này cũng làm cho giặc lại bối rối, không dám cho máy bay sà xuống quá thấp, góp phần hạn chế hoạt động của chúng.
    Trong năm đầu kháng chiến, một số khẩu pháo phòng không 75mm do quân và dân ta thu được của địch được sử dụng làm pháo đánh địch trên mặt đất. Để có vũ khí bắn máy bay, các chiến sĩ quân giới và quân dân các địa phương tích cực tìm kiếm, tháo gỡ các khẩu pháo 20mm, trọng liên 12,7mm trên các máy bay của Pháp, Nhật, Mỹ bị rơi, tổ chức thu gom những khẩu súng, pháo đặt trên xe tăng, tàu chiến Pháp bị ta bắn cháy, bắn chìm? Để sử dụng các khẩu pháo đó phòng không, các chiến sĩ quân giới phải làm thêm giá đỡ, ổ quay; dùng tôn, sắt và tre, nứa làm những bộ ?omáy ngắm? đơn giản. Bộ đội ta có sáng kiến ghép hai khẩu trung liên thành một khẩu súng máy phòng không 7,62mm hai nòng; đặt súng lên xe bò, dùng trục bánh xe làm bệ, có thể quay nòng súng đi các hướng. Công nhân quân giới dùng ống nước bằng gang chế tạo được khẩu súng phòng không cỡ nòng 57mm, hình dáng giống khẩu súng cối, có thể bắn tới độ cao 400m. Cũng như súng trường, các khẩu súng tự tạo và cải tiến này chỉ bắn được ở tầm thấp. Để nâng cao hiệu quả bắn máy bay địch, các khẩu đội đều tìm cách lợi dụng các nóc nhà cao tầng, tháp nước, đỉnh đồi, mỏm núi? đưa súng lên cao.
  6. dongadoan

    dongadoan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/05/2004
    Bài viết:
    2.508
    Đã được thích:
    3
    Bằng những vũ khí tính năng rất hạn chế đó, chủ yếu là súng bộ binh, nhưng với tinh thần chủ động, tích cực, sáng tạo để đánh địch, kể cả đánh địch trên không và bí mật tập kích các sân bay, trong bốn năm đầu kháng chiến, quân và dân ta đã bắn rơi và phá huỷ 149 máy bay các loại của địch.
    Từ những khẩu súng bộ binh bắn rơi máy bay địch, từ những chiến sĩ bộ binh, từ những tổ, đội bắn máy bay bằng súng bộ binh, trong chiến tranh nhân dân rộng khắp, quân và dân ta đã từng bước xây dựng, hình thành lực lượng bắn máy bay địch trong ba thứ quân và bước đầu tổ chức được lực lượng phòng không bảo vệ các yếu địa, các tuyến đường giao thông. Đến năm 1952, quy mô tổ chức lực lượng phòng không của quân đội ta mới đến cấp đại đội, tiểu đoàn. Vũ khí bắn máy bay chỉ có một đại đội pháo phòng không 37mm, phần lớn là súng máy phòng không 12,7mm, trung liên, đại liên. Sự xuất hiện lực lượng phòng không trong các lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam gây cho không quân Pháp một số tổn thất bước đầu tuy chưa nhiều nhưng có ý nghĩa lớn. Tờ báo ?oNước Pháp buổi chiều? nhận xét, các phi công máy bay khu trục, phóng pháo, phi công quan sát của Pháp phải thực hiện một số thay đổi về kỹ thuật, chiến thuật mỗi khi thi hành nhiệm vụ, những vấn đề mà trước đó họ rất ít hoặc không cần xét đến?
    Vào giữa năm 1953, quân đội ta đã có tám tiểu đoàn phòng không, gồm sáu tiểu đoàn trong biên chế sáu đại đoàn bộ binh, một tiểu đoàn thuộc Liên khu 5 và một tiểu đoàn trực thuộc Bộ Tổng tư lệnh. Bên cạnh đó có một số đại đội phòng không trực thuộc Bộ và các Liên khu, tỉnh. Về trang bị có 500 khẩu súng máy phòng không 12,7mm, bốn khẩu pháo phòng không 37mm.
    Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, các đơn vị phòng không đã cùng pháo binh, bộ binh và các lực lượng khác bắn rơi và phá huỷ 62 máy bay các loại của địch, bắn bị thương hàng trăm chiếc khác, diệt và bắt nhiều phi công địch. Trung đoàn pháo cao xạ 367, đơn vị nòng cốt của lực lượng phòng không chiến dịch, bắn rơi 52 máy bay (Có 3 chiếc B24, 6 chiếc B26, 1 chiếc C119, 10 chiếc C47, 13 chiếc F6F, 10 chiếc F8, chiếc F4U, 4 chiếc SB20, 3 chiếc Morane), bắn bị thương 117 chiếc khác. Tất cả các loại máy bay Mỹ và Pháp sử dụng ở Điện Biên Phủ, cả vận tải và chiến đấu, có loại đã được cải tiến đến lần thứ bảy, được lắp rada như F4U, có loại ném bom cỡ lớn như B24, có loại do phi công Mỹ lái như C119? đều bị bộ đội phòng không ta bắn rơi và phần lớn là rơi tại chỗ, Trừ máy bay Morane 500 do Pháp sản xuất, tất cả các loại máy bay trên đều do Mỹ chế tạo và viện trợ cho Pháp ngay trong quá trình diễn biến của chiến dịch. Có loại (như F6) địch phải loại khỏi vòng chiến đấu vì bị rơi quá nhiều. Mặc dù còn cố biện hộ, đổ tại ?othời tiết xấu?, ?ocăn cứ xa?? các tướng tá Mỹ cũng buộc phải thừa nhận không quân Pháp ?oquá yếu?, đã ?ophải trả giá đắt?, đã bị thất bại vì ?olực lượng phòng không ********* quá mạnh? ?omật độ hoả lực phòng không của đối phương ở Điện Biên Phủ dày đặc? (Theo cuốn ?oKhông quân Đông Dương? của tướng L.M.Chessin, trong trận Điện Biên Phủ, số máy bay bị bắn rơi và phá huỷ chiếm 31% số tham chiến. Số máy bay bị thương là 85%). Đối với phi công Pháp và Mỹ, bay trên vùng trời Điện Biên Phủ không còn là cuộc ?odạo chơi nhàn hạ? như khi tập đoàn cứ điểm mới được thành lập mà là những cuộc ?odạo chơi chết người?, ?onhững phút bay kéo dài trên thung lũng Điện Biên Phủ trở thành những phút bay trên ranh giới của thảm họa??
  7. dongadoan

    dongadoan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/05/2004
    Bài viết:
    2.508
    Đã được thích:
    3
    Bằng những vũ khí tính năng rất hạn chế đó, chủ yếu là súng bộ binh, nhưng với tinh thần chủ động, tích cực, sáng tạo để đánh địch, kể cả đánh địch trên không và bí mật tập kích các sân bay, trong bốn năm đầu kháng chiến, quân và dân ta đã bắn rơi và phá huỷ 149 máy bay các loại của địch.
    Từ những khẩu súng bộ binh bắn rơi máy bay địch, từ những chiến sĩ bộ binh, từ những tổ, đội bắn máy bay bằng súng bộ binh, trong chiến tranh nhân dân rộng khắp, quân và dân ta đã từng bước xây dựng, hình thành lực lượng bắn máy bay địch trong ba thứ quân và bước đầu tổ chức được lực lượng phòng không bảo vệ các yếu địa, các tuyến đường giao thông. Đến năm 1952, quy mô tổ chức lực lượng phòng không của quân đội ta mới đến cấp đại đội, tiểu đoàn. Vũ khí bắn máy bay chỉ có một đại đội pháo phòng không 37mm, phần lớn là súng máy phòng không 12,7mm, trung liên, đại liên. Sự xuất hiện lực lượng phòng không trong các lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam gây cho không quân Pháp một số tổn thất bước đầu tuy chưa nhiều nhưng có ý nghĩa lớn. Tờ báo ?oNước Pháp buổi chiều? nhận xét, các phi công máy bay khu trục, phóng pháo, phi công quan sát của Pháp phải thực hiện một số thay đổi về kỹ thuật, chiến thuật mỗi khi thi hành nhiệm vụ, những vấn đề mà trước đó họ rất ít hoặc không cần xét đến?
    Vào giữa năm 1953, quân đội ta đã có tám tiểu đoàn phòng không, gồm sáu tiểu đoàn trong biên chế sáu đại đoàn bộ binh, một tiểu đoàn thuộc Liên khu 5 và một tiểu đoàn trực thuộc Bộ Tổng tư lệnh. Bên cạnh đó có một số đại đội phòng không trực thuộc Bộ và các Liên khu, tỉnh. Về trang bị có 500 khẩu súng máy phòng không 12,7mm, bốn khẩu pháo phòng không 37mm.
    Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, các đơn vị phòng không đã cùng pháo binh, bộ binh và các lực lượng khác bắn rơi và phá huỷ 62 máy bay các loại của địch, bắn bị thương hàng trăm chiếc khác, diệt và bắt nhiều phi công địch. Trung đoàn pháo cao xạ 367, đơn vị nòng cốt của lực lượng phòng không chiến dịch, bắn rơi 52 máy bay (Có 3 chiếc B24, 6 chiếc B26, 1 chiếc C119, 10 chiếc C47, 13 chiếc F6F, 10 chiếc F8, chiếc F4U, 4 chiếc SB20, 3 chiếc Morane), bắn bị thương 117 chiếc khác. Tất cả các loại máy bay Mỹ và Pháp sử dụng ở Điện Biên Phủ, cả vận tải và chiến đấu, có loại đã được cải tiến đến lần thứ bảy, được lắp rada như F4U, có loại ném bom cỡ lớn như B24, có loại do phi công Mỹ lái như C119? đều bị bộ đội phòng không ta bắn rơi và phần lớn là rơi tại chỗ, Trừ máy bay Morane 500 do Pháp sản xuất, tất cả các loại máy bay trên đều do Mỹ chế tạo và viện trợ cho Pháp ngay trong quá trình diễn biến của chiến dịch. Có loại (như F6) địch phải loại khỏi vòng chiến đấu vì bị rơi quá nhiều. Mặc dù còn cố biện hộ, đổ tại ?othời tiết xấu?, ?ocăn cứ xa?? các tướng tá Mỹ cũng buộc phải thừa nhận không quân Pháp ?oquá yếu?, đã ?ophải trả giá đắt?, đã bị thất bại vì ?olực lượng phòng không ********* quá mạnh? ?omật độ hoả lực phòng không của đối phương ở Điện Biên Phủ dày đặc? (Theo cuốn ?oKhông quân Đông Dương? của tướng L.M.Chessin, trong trận Điện Biên Phủ, số máy bay bị bắn rơi và phá huỷ chiếm 31% số tham chiến. Số máy bay bị thương là 85%). Đối với phi công Pháp và Mỹ, bay trên vùng trời Điện Biên Phủ không còn là cuộc ?odạo chơi nhàn hạ? như khi tập đoàn cứ điểm mới được thành lập mà là những cuộc ?odạo chơi chết người?, ?onhững phút bay kéo dài trên thung lũng Điện Biên Phủ trở thành những phút bay trên ranh giới của thảm họa??
  8. Phudongthienvuong

    Phudongthienvuong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/11/2004
    Bài viết:
    1.442
    Đã được thích:
    0
    Bác Trần Đoàn cho em hỏi thêm tí nhé ? ( em muốn hỏi để tìm hiểu kỷ thuật của Ta khi xưa thật đấy , chứ không có ý đố Bác đâu đấy nhé ) có đoạn nói về việc ta ráp nhiều đoạn ngắn để làm nòng pháo dài ấy . Cái đấy là làm răng rồi vặn nhiều khúc ngắn lại với nhau hay là hàn kết nối các đoạn với nhau như phương pháp hàn kết nối ống chiụ áp xuất cao ngày nay ạ . Nếu dùng răng kết nối vậy nòng được làm có từng đọan dầy hơn để tiện phần răng như cách nối kết ống drill pipe ( khi ấy kết nối xong nhìn ống có từng khúc ngắn to phình ra hơn đường kính ống thường ) . Hay là ta dùng cách tăng tối đa độ dầy của ống như vậy không gặp khó khăn cho quá trình làm răng chiụ áp xuất cao như trường hợp ống collar chiụ áp xuất siêu cao . Hay là dùng phương pháp đặc biệt nào khác . Cám ơn Bác nhiều .
  9. Phudongthienvuong

    Phudongthienvuong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/11/2004
    Bài viết:
    1.442
    Đã được thích:
    0
    Bác Trần Đoàn cho em hỏi thêm tí nhé ? ( em muốn hỏi để tìm hiểu kỷ thuật của Ta khi xưa thật đấy , chứ không có ý đố Bác đâu đấy nhé ) có đoạn nói về việc ta ráp nhiều đoạn ngắn để làm nòng pháo dài ấy . Cái đấy là làm răng rồi vặn nhiều khúc ngắn lại với nhau hay là hàn kết nối các đoạn với nhau như phương pháp hàn kết nối ống chiụ áp xuất cao ngày nay ạ . Nếu dùng răng kết nối vậy nòng được làm có từng đọan dầy hơn để tiện phần răng như cách nối kết ống drill pipe ( khi ấy kết nối xong nhìn ống có từng khúc ngắn to phình ra hơn đường kính ống thường ) . Hay là ta dùng cách tăng tối đa độ dầy của ống như vậy không gặp khó khăn cho quá trình làm răng chiụ áp xuất cao như trường hợp ống collar chiụ áp xuất siêu cao . Hay là dùng phương pháp đặc biệt nào khác . Cám ơn Bác nhiều .
  10. dongadoan

    dongadoan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/05/2004
    Bài viết:
    2.508
    Đã được thích:
    3
    To bác Phudong... : bác xem lại đoạn tớ post ở trên
    Mỗi quả đạn rèn thành từng đoạn, tiện ren để nối nhiều đoạn thành nòng và tiện tinh để bảo đảm cả sự đồng tâm và độ nhẵn bóng theo dung sai cần thiết.
    Như vậy là vỏ viên đạn trước khi tiện đã qua công đoạn rèn mà trong kỹ thuật rèn có một phương pháp gọi là : mình không nhớ chính xác nhưng kiểu như rèn đùn ấy { tức là làm cho chiều dài của vỏ đạn ngắn lại nhưng có một đoạn được đắp dày lên } vì vậy mình nghiêng về giả thuyết thứ hai của bác :
    Nếu dùng răng kết nối vậy nòng được làm có từng đọan dầy hơn để tiện phần răng như cách nối kết ống drill pipe ( khi ấy kết nối xong nhìn ống có từng khúc ngắn to phình ra hơn đường kính ống thường )
    -----------------------------------------------------------------------------
    Tiếp nhé !
    Nói về công nghệ sử dụng vũ khí trang bị kỹ thuật, không thể không kể đến một hình thức tác chiến đặc biệt, hiệu quả cao của các chiến sĩ biệt động của ta hồi đó. Bằng các quả mìn, bộc phá thô sơ, các chiến sĩ của ta đột nhập tấn công sân bay Cát Bi (Hải Phòng), sân bay Bạch Mai (Hà Nội), tiêu diệt gần như toàn bộ số máy bay ở đó. Mặc dù các sân bay này được bố trí canh phòng cẩn mật nhất. Cũng trong cuộc kháng chiến chống Pháp, các đội đặc nhiệm trên sông biển đã lập được nhiều chiến công vang dội. Năm 1948, anh em quân giới ta cải tiến một quả thuỷ lôi không nổ của quân Pháp thành một quả thuỷ lôi mới nặng 80 kg chạm nổ. Chiến sĩ biệt động Sài Gòn dùng loại thủy lôi này đánh chìm chiếc tàu chở 400 tấn đạn Xe-buýt-blơ của Pháp trên sông. Đầu năm 1950, ở Hải Phòng, biệt động ta tập kích vào khu bến cảng, đánh chìm chiếc tàu chở hàng của hãng Pha-nếch (Pháp). Năm 1951, lại một tàu chiến lớn của Pháp bị biệt động ta đánh chìm trên sông Đáy. Năm 1953, biệt động ta đánh chìm một lúc 5 tàu chiến và ca nô của quân Pháp, phá vỡ kế hoạch hành quân càn quét của chúng. Cách sử dụng vũ khí thô sơ, tạo ra cách đánh đặc biệt, về sau được tổng kết và xây dựng nên Binh chủng Đặc công-một lực lượng đặc biệt tinh nhuệ trong các lực lượng vũ trang nhân dân ta.
    Sau chín năm trường kỳ kháng chiến kiên cường anh dũng, các lực lượng vũ trang nhân dân ta đã cùng với toàn thể nhân dân ta giành chiến thắng bằng thắng lợi vĩ đại ở Điện Biên Phủ làm chấn động cả thế giới phương Tây, báo hiệu sự sụp đổ chủ nghĩa thực dân cũ. Chiến thắng đó có ý nghĩa ?ovượt qua không gian và thời gian? (Phạm Văn Đồng, Điện Biên Phủ, một chiến thắng vượt qua không gian và thời gian. Tạp chí Lịch sử quân sự, số 1, 1994). Trong chiến thắng huy hoàng đó của dântộc có sự đóng góp thầm lặng nhưng rất quan trọng của các lực lượng vũ trang nhân dân trong lĩnh vực kỹ thuật quân sự, xứng đáng với lời khen của Đại tướng Võ Nguyên Giáp, nguyên Tổng Tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam, trong dịp đến thăm Bảo tàng Quân giới Nam Bộ: ?oAnh dũng tuyệt vời, sáng tạo vô song. Quân giới Nam Bộ với những thành tích lớn là một ngành tiêu biểu cho tinh thần tự lực tự cường, dũng cảm tất thắng của đồng bào Nam Bộ và của quân và dân Việt Nam anh dũng dưới sự lãnh đạo của Đảng và của Bác?.

Chia sẻ trang này